Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter

Nhiều người có cholesterol LDL < 130 mg/dl

nhưng vẫn bị các biến cố mạch vành.

? Chỉ dựa vào LDL để phân tầng nguy cơ và

chọn đối tượng cho phòng ngừa tiên phát :

không phải là tiếp cận tối ưu

 

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 1

Trang 1

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 2

Trang 2

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 3

Trang 3

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 4

Trang 4

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 5

Trang 5

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 6

Trang 6

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 7

Trang 7

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 8

Trang 8

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 9

Trang 9

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang minhkhanh 6220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter

Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: thấy gì qua nghiên cứu Jupiter
Lợi ích của phòng ngừa 
tiên phát bằng statin: 
Thấy gì qua nghiên cứu 
JUPITER ?
TS BS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM
Các nghiên cứu phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch 
bằng statin trong thập niên 1990
Nghiên cứu Bệnh nhân LDL ban đầu Điều trị Kết quả
WOSCOPS 
(1995)
6595 người
đàn ông, tuổi 
45-64
≥ 155 mg/dl 
(TB 192 
mg/dl)
Pravastatin 
40 mg/ngày
(4,9 năm)
31% NMCT 
hoặc chết do 
bệnh mạch 
vành
AFCAPS/ 
TexCAPS 
(1998)
5608 người 
đàn ông (tuổi 
45-73), 997 
phụ nữ (tuổi 
55-73)
130-190 mg/dl 
(TB 150 
mg/dl)
Lovastatin 
40 mg/ngày
(5,2 năm)
37% NMCT 
/ đột tử / ĐTN 
không ổn định
TLTK:
1) N Engl J Med 1995;333:1301-1307 
2) JAMA 1998;279:1615-1622
Đánh giá nguy cơ tim mạch và điều trị hạ cholesterol 
theo NCEP ATP III
 Nhiều người có cholesterol LDL < 130 mg/dl 
nhưng vẫn bị các biến cố mạch vành.
 Chỉ dựa vào LDL để phân tầng nguy cơ và 
chọn đối tượng cho phòng ngừa tiên phát : 
không phải là tiếp cận tối ưu.
Libby P. J Intern Med. 2000;247:349-358.
Atherosclerosis is a chronic inflammatory 
disease with LDL-C at the core
01
2
3
4
5
Q1 Q2 Q3 Q4
Nguy cơ tim mạch và các chỉ điểm của viêm: 
Women’s Health Study
R
e
la
ti
v
e
 R
is
k
(N Engl J Med 2000;342:836-843)
Quartile of Marker
CRP
TC/HDL-C
SAA
sICAM
Cholesterol
IL-6
tHcy
HDL-C
SAA: serum amyloid A
sICAM: soluble intercellular adhesion molecule
IL-6: interleukin-6
Slide Source
Lipids Online Slide Library
www.lipidsonline.org
hs-CRP and CHD Risk: ARIC Study
hs-CRP Level (mg/L)
Average Risk
1.0–3.0
High Risk
>3.0
Model 1* 1.61 (1.21–2.16) 2.53 (1.88–3.40)
Model 2† 1.31 (0.96–1.80) 1.72 (1.24–2.39)
Model 3†
(LDL-C <130 mg/dl)‡ 1.18 (0.71–1.96) 1.76 (1.01–3.03)
Ballantyne CM et al. Circulation 2004;109:837-842.
*Adjusted for age, sex, and race
†Adjusted for age, sex, race, smoking, systolic BP, LDL-C, HDL-C, and diabetes
‡204 cases and 369 noncases
Nghiên cứu JUPITER
(Justification for the Use of Statins in Prevention: an 
Intervention Trial Evaluating Rosuvastatin)
 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm.
 Mục tiêu : Tìm hiểu liệu ở người không có bệnh tim mạch, 
có LDL thấp hơn ngưỡng cần điều trị và hsCRP cao, điều trị 
bằng rosuvastatin có ngăn ngừa được các biến cố tim mạch 
nặng hay không.
 Tiêu chuẩn chọn bệnh :
- Nam ≥ 50 tuổi, nữ ≥ 60 tuổi
- LDL < 130 mg/dl, TG < 500 mg/dl
- hsCRP ≥ 2 mg/l
Placebo
Rosuvastatin 20 mg
Kết quả JUPITER : Tần suất dồn TCĐG chính
(NMCT, đột quị, ĐTN không ổn định, chết do nguyên nhân tim mạch, tái tưới máu)
Hazard Ratio 0.56 
(95% CI 0.46-0.69)
P < 0.00001
Ridker P et al. N Eng J Med 2008;359: 2195-2207
NNT for 2y = 95
5y* = 25
*Extrapolated figure based on Altman and Andersen method
0 1 2 3 4
0
.0
0
0
.0
2
0
.0
4
0
.0
6
0
.0
8
C
u
m
u
la
ti
v
e
 I
n
c
id
e
n
c
e
Follow-up (years)Number at Risk
Rosuvastatin
Placebo
8,901 8,631 8,412 6,540 3,893 1,958 1,353 983 544 157
8,901 8,621 8,353 6,508 3,872 1,963 1,333 955 534 174
44%
Placebo
Rosuvastatin 20mg
Kết quả JUPITER : 
Tần suất dồn tử vong do mọi nguyên nhân
Hazard Ratio 0.80 
(95% CI 0.67-0.97)
p=0.02
Ridker P et al. N Eng J Med 2008;359: 2195-2207
0 1 2 3 4
0
.0
0
0
.0
1
0
.0
2
0
.0
3
0
.0
4
0
.0
5
0
.0
6
C
u
m
u
la
ti
v
e
 I
n
c
id
e
n
c
e
Number at Risk Follow-up (years)
Rosuvastatin
Placebo
8,901 8,847 8,787 6,999 4,312 2,268 1,602 1,192 683 227
8,901 8,852 8,775 6,987 4,319 2,295 1,614 1,196 684 246
20%
Phân tích bổ sung số liệu của JUPITER
 Lợi ích của rosuvastatin đối với : 
Người cao tuổi
Phụ nữ
Người có rối loạn chức năng thận (eGFR < 60 ml/phút/1,73m
2
)
 Ảnh hưởng của rosuvastatin trên nguy cơ đột quị
 Mục tiêu của điều trị bằng statin : cả LDL lẫn hsCRP
Statin trong phòng ngừa tiên phát ở người cao tuổi
 Statin ít được dùng cho người cao tuổi.
 Tuổi trung bình của bệnh nhân trong WOSCOPS là 55, trong 
AFCAPS/TexCAPS là 58.
 Trong nghiên cứu PROSPER ở người cao tuổi (70-82 tuổi), 
pravastatin giảm 15% (p = 0,01) các biến cố tim mạch nặng, 
tuy nhiên trong phân nhóm những người không có tiền sử 
bệnh tim mạch (chiếm 56% dân số nghiên cứu), mức giảm 
các biến cố tim mạch không có ý nghĩa thống kê.
Tỉ lệ nữ tham gia trong các nghiên cứu 
phòng ngừa tiên phát bằng statin
 WOSCOPS: 0
 AFCAPS/TexCAPS: 15% (997 /6605)
 JUPITER : 38,2% (6801 /17.802)
* Rates are per 100 person-years
JUPITER – Women Subgroup Data
Mora S et al. Circulation 2010; 120; 1069-1077
Rosuvastatin Placebo
N (Rate*) N (Rate*) HR (95% CI) P-value
Women N=3426 N=3375
Primary endpoint** 39 (0.56) 70 (1.04) 0.54 (0.37-0.80) 0.002
Any MI 10 (0.14) 18 (0.27) 0.54 (0.25-1.18) 0.11
Any stroke 18 (0.26) 23 (0.34) 0.77 (0.42-1.42) 0.40
Arterial revascularisation 8 (0.12) 29 (0.43) 0.27 (0.12-0.59) 0.0003
Arterial revascularisation or 
hospitalisation for unstable angina
8 (0.12) 33 (0.49) 0.24 (0.11-0.51) <0.0001
MI, stroke or CV death 36 (0.52) 48 (0.71) 0.73 (0.48-1.13) 0.16
Men N=5475 N=5526
Primary endpoint** 103 (0.88) 181 (1.54) 0.58 (0.45-0.73) <0.0001
Any MI 21 (0.18) 50 (0.42) 0.42 (0.26-0.71) 0.006
Any stroke 15 (0.13) 41 (0.34) 0.37 (0.21-0.67) 0.0005
Arterial revascularisation 63 (0.54) 102 (0.86) 0.63 (0.46-0.86) 0.003
Arterial revascularisation or 
hospitalisation for unstable angina
68 (0.58) 110 (0.93) 0.63 (0.46-0.85) 0.002
MI, stroke or CV death 47 (0.40) 109 (0.92) 0.44 (0.31-0.61) <0.0001
**Primary Endpoint: Time to first occurrence of a CV death, non fatal stroke, non-fatal MI, unstable angina or 
arterial revascularization
Nguy cơ tim mạch ở người bệnh thận mạn
(Harper CR. J Am Coll Cardiol 2008;51:2375-84)
 Trong nghiên cứu WOSCOPS, pravastatin 
không giảm nguy cơ tim mạch ở những người 
bệnh thận mạn.
(Circulation 2004;110:1557-1563)
45%
(p = 0,002)
Ảnh hưởng của statin trên nguy cơ đột quị 
trong các nghiên cứu phòng ngừa tiên phát
(Circulation 2010;121:143-150)
(Lancet 2009;373:1175-1182)
TÓM TẮT
JUPITER chứng tỏ :
 Ở nam giới tuổi ≥ 50 hoặc nữ giới tuổi ≥ 60 không có tiền sử 
bệnh tim mạch, có LDL < 130 mg/dl và hsCRP ≥ 2 mg/l, 
điều trị bằng rosuvastatin kéo dài tuổi thọ và ngăn ngừa các 
biến cố tim mạch nặng. 
 Lợi ích này không phụ thuộc lứa tuổi (≥ 70 vs < 70), giới 
tính (nam vs nữ) và chức năng thận (GFR ≥ 60 ml/min/1,73 
m
2
vs GFR < 60 ml/min/1,73 m
2
).
 Những người có dự hậu tốt nhất là những người đạt được cả 
2 mục tiêu LDL (< 70 mg/dl) và hsCRP (< 2 mg/l).
Cảm ơn sự chú ý của quý đại biểu

File đính kèm:

  • pdfloi_ich_cua_phong_ngua_tien_phat_bang_statin_thay_gi_qua_ngh.pdf