Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua

Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) được đề xuất như là

phương pháp không xâm lấn để đánh giátiến triễn của bệnh

gan mạn tính.

 Fibroscan (FS) làmáy quét đo xơ hóa dựạ trên kỹ thuật TE

vàtừ năm 2013 cục thực phẩm vàdược phẩm Hoa Kỳ (FDA)

cho phép lưu hành FS trong đánh giá xơ hóa và tổn thương

môgan.

FS làphương pháp cógiátrị trong đánh giámức độ xơ gan

mà không cần sinh thiết gan (Đào Nguyên Khải et al. 2013; NgôThị Thanh

Quýt et al. 2010; Agouza et al .2017).

 Tuy nhiên, đo độ cứng của gan (LS) bằng FS cóthể cógiá

trị cao ở BN tắc nghẽn đường mật, sung huyết gan, viêm gan

cấp (Vito Di Marco et al.2011; Dietrich CF et al .2017).

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 1

Trang 1

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 2

Trang 2

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 3

Trang 3

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 4

Trang 4

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 5

Trang 5

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 6

Trang 6

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 7

Trang 7

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 8

Trang 8

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 9

Trang 9

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang minhkhanh 13500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua

Liên quan giữa tăng nồng độ aminotransferase với đo độ cứng mô gan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua
BS CK2 NGUYỄN THỊ TUYÊN TRÂN
KTV LÊ THỊ ÁI KHEN
LIÊN QUAN GIỮA TĂNG NỒNG ĐỘ 
AMINOTRANSFERASE VỚI ĐO ĐỘ CỨNG MÔ 
GAN BẰNG SIÊU ÂM ĐÀN HỒI THOÁNG QUA
1
hinhanhykhoa.com
 Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) được đề xuất như là
phương pháp không xâm lấn để đánh giá tiến triễn của bệnh
gan mạn tính.
 Fibroscan (FS) làmáy quét đo xơ hóa dựạ trên kỹ thuật TE
và từ năm 2013 cục thực phẩm vàdược phẩm Hoa Kỳ (FDA)
cho phép lưu hành FS trong đánh giá xơ hóa và tổn thương
môgan.
FS làphương pháp cógiá trị trong đánh giámức độ xơ gan
mà không cần sinh thiết gan (Đào Nguyên Khải et al. 2013; NgôThị Thanh
Quýt et al. 2010; Agouza et al .2017).
 Tuy nhiên, đo độ cứng của gan (LS) bằng FS có thể cógiá
trị cao ở BN tắc nghẽn đường mật, sung huyết gan, viêm gan
cấp (Vito Di Marco et al.2011; Dietrich CF et al .2017).
Đặt vấn đề
2
3Đánh giáđộ cứng môgan đo bằng siêu âm đàn
hồi thoáng qua cóbị ảnh hưởng bởi bệnh nhân
có tăng nồng độ Aminotransferase.
Mục tiêu nghiên cứu
hinhanhykhoa.com
4 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân đến khám tại
phòng khám đa khoa 548 từ tháng 01 năm 2017 đến
tháng 04 năm 2018 thực hiện đồng thời trong cùng một
ngày xét nghiệm máu Aminotransferase (ALT, AST) và
được đo độ cứng môgan (LS) bằng FS.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
BN không cóđủ dữ liệu thu thập.
BN xơ gan.
 Phân tích dữ liệu: Phần mềm STATA 13.
Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu
5Nồng độ Aminotransferase (AST, ALT) được chia làm
2 nhóm: (1) ít hơn 2 lần ngưỡng giới hạn bình thường;
(2) vượt gấp 2 lần ngưỡng giới hạn bình thường.
 Đo LS (LSM) được thực hiện bằng máy Fibroscan
Echosens 502 touch (đầu dòM, 50 MHz).
Số lần đo được thành công ghi nhận ít nhất 10 giá trị
với tỉ lệ thành công là >60% tổng số các giá trị hợp lệ
vàIQR/med <30%.
Kết quả đo được là trung vị của các lần đo tính bằng
đơn vị kPa.
Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu
hinhanhykhoa.com
6Kỹ thuật đo độ cứng môgan (Don C. Rockey, 2008 )
7Kỹ thuật đo độ cứng môgan (https://www.echosens.com)
8Kết quả độ cứng gan (LSM) của 10 lần đo cógiátrị:
Median (trung vị):7.4 kPa, IQR/med: 24%.
Nguồn: Đỗ Quốc T. MSBN: 231-08122017
9Kết quả nghiên cứu
n=90 Trung bình (Mean)±Độ lệch chuẩn
Trung vị (Median)
P
(Mann-Whitney test)
Tuổi: 22-87
Giới :
Nam: 68 (75.56%)
Nữ: 22 (24.44%)
Trung bình: 42.8±13.6
LS Trung bình: 8.75±6.21 kPa
Trung vị: 6.5 kPa
AST Trung vị LS (kPa):
<2 lần giátrị bình thường: 6.1
≥2 lần giátrị bình thường: 9
0.0127< 0.05
ALT Trung vị LS (kPa):
<2 lần giátrị bình thường: 5.35
≥2 lần giátrị bình thường: 8.2
0.0000< 0.001
Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến giữa nồng độ Aminotransferase (AST,
ALT) với LSM chúng tôi nhận thấy có sự thay đổi đáng kể giữa tăng
Aminotransferase vàLSM (F (2, 87) = 11.29, p=0.0000< 0.001, R2 = 0.2060)
với hệ số VIF(variance inflation factors) =2.24 >2.
10
 TE làkỹ thuật thực hiện nhanh chóng, không gây đau,
không xâm lấn và có nhiều nghiên cứu chứng minh TE
là phương pháp tương đối hữu ích trong đánh giámức
độ xơ hóa gan (NgôThị Thanh Quýt. 2010; Maria-Vasiliki Papageorgiou et
al. 2011; Đào Nguyên Khải et al. 2013;Agouza et al. 2017).
 Tuy nhiên, một số yếu tố như là tình trạng tăng nồng
độ Aminotransferase (AST, ALT) có thể ảnh hưởng đến
LSM.
THẢO LUẬN
hinhanhykhoa.com
11
 Umberto Arena vàcộng sự chỉ ra rằng sự thay đổi mô
gan không phải xơ hóa có thể ảnh hưởng đến đo độ
cứng của gan (LSM) và có sự liên quan giữa men gan
vàLSM (Umberto Arena et al. 2008).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi so sánh giữa các
nhóm không và có gia tăng nồng độ Aminotransferase
(AST, ALT), chúng tôi ghi nhận có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kêgiữa trung vị LSM ở các nhóm AST, ALT
với p < 0.05 vàp < 0.001 (Mann-Whitney test). Chúng tôi
cũng ghi nhận có sự tương quan tuyến tính giữa nồng
độ AST, ALT với LSM ở mức có ýnghĩa (p < 0.001) với
hệ số VIF(variance inflation factors) =2.24 >2.
THẢO LUẬN
12
Tăng nồng độ Aminotransferase cóảnh hưởng đến đo độ
cứng môgan bằng siêu âm đàn hồi thoáng qua.
 Thận trọng trong đánh giá giai đoạn xơ hóa dựa trên đo
LSM bằng TE ở BN có tăng nồng độ Aminotransferase.
KẾT LUẬN
13
Agouza et al (2017), ‘’Comparison between Fibroscan and Serum Taurine for Early Diagnosis of Liver
Fibrosis in Egyptian Patients Infected with HCV’’, Clin Med Biochem, 3(1).
Dietrich CF et al (2017), “EFSUMB Guidelines and Recommendations on the Clinical Use of Liver
Ultrasound Elastography’’, Ultraschall in Med, 38: e16–e47.
Don C. Rockey (2008), ‘’Noninvasive Assessment of Liver Fibrosis and Portal Hypertension With Transient
Elastography’’, Gastroenterology, 134 (1): 8–14
Đào Nguyên Khải, Trần Ngọc Ánh (2013), ‘’GiáTrị Của Fibroscan VàMột Số Chỉ Số Huyết Thanh Trong
Tiên Lượng Xơ Gan’’, Tạp chínghiên cứu y học, 83(3).
Maria-Vasiliki Papageorgiou et al (2011), ‘’Elastography for Hepatic Fibrosis Severity in Chronic Hepatitis
B or C’’, Case Rep Gastroenterol, 5:63–72.
Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương, Lê Thành Lý, Bùi Hữu Hoàng (2010), ‘’Chẩn Đoán Mức Độ Xơ
Hóa Gan Bằng Phương Pháp Đo Độ Đàn Hồi Gan Trên Bệnh Nhân Bệnh Gan Mạn’’, Y Học TP. Hồ Chí
Minh, 4 (1).
Umberto Arena et al (2008), ‘’Acute Viral Hepatitis Increases Liver Stiffness Values Measured by Transient
Elastography’’, Hepatology, 47(2).
Vito Di Marco et al (2011), ‘’Liver Stiffness Measurement By Transient Elastography Predicts Early
Recovery From Acute Hepatitis’', Gut, 60.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
14

File đính kèm:

  • pdflien_quan_giua_tang_nong_do_aminotransferase_voi_do_do_cung.pdf