Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)

Nội dung chính

1. Chấp nhận KH và đánh giá rủi ro hợp

đồng(A110 – A120);

2. Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm

toán(A200);

3. Tìm hiểu về KH và môi trường hoạt

động(A310);

4. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh

doanh quan trọng(A410 – A450);

5. Phân tích sơ bộ(A510);

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 1

Trang 1

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 2

Trang 2

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 3

Trang 3

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 4

Trang 4

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 5

Trang 5

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 6

Trang 6

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 7

Trang 7

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 8

Trang 8

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 9

Trang 9

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 60 trang minhkhanh 46941
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)

Kiểm toán (phần 2) - Chương 1: Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
 Kế hoạch kiểm
 toán
 Thực hiện kiểm
 toán
 Tổng hợp, kết luận
 và lập báo cáo
 Company Logo
www.themegallery.com
 1
 QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN
 Tổng hợp, kết luận và lập báo
 Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán
 cáo
 Xem xét chấp nhận khách 
 Kiểm tra hệ thống kiểm soát Tổng hợp kết quả 
 hàng và đánh giá rủi ro 
 nội bộ [C100-C500] kiểm toán [B410]
 hợp đồng [A100] toán
 Lập hợp đồng kiểm toán Phân tích tổng thể 
 Kiểm tra cơ bản tài
 và lựa chọn nhóm kiểm kiểm báo cáo tài chính lần 
 sản [D100-D800]
 toán [A200] cuối [B420]
 Tìm hiểu khách hàng và quả
 môi trường hoạt động kết
 Thư giải trình của
 [A300]
 Kiểm tra cơ bản nợ Ban Giám đốc và
 hợp
 toán phải trả [E100-E600] Ban quản trị [B440-
 Tìm hiểu chính sách kế 
 B450]
 toán và chu trình kinh Tổng
 doanh quan trọng [A400]
 Kiểm tra cơ bản
 Phân tích sơ bộ báo cáo Báo cáo tài chính và báo
 NVCSH và TK ngoài
 tài chính [A500] cáo kiểm toán [B300]
 Kiểm tra cơ bản bản bảng cơ đối tra cân kếKiểm bảng [F100-F300]
 Đánh giá chung về hệ Kiểm tra cơ bản báo cáo kết 
 Thư quản lý và các tư vấn 
 thống kiểm soát nội bộ và quả hoạt động kinh doanh
 khách hàng khác [B200]
 rủi ro gian lận [A600] [G100-G700]
 Lập kế hoạch và xác định định xác hoạchkế và rủi Lập ro
 Lập và soát xét giấy việc làm tờ giấy xétsoát và Lập
 Xác định mức trọng yếu
TUÂN THỦ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT MỰC NAM TOÁN KIỂM THỦ CHUẨN TUÂN
 [A700] và phương pháp Kiểm tra các nội dung khác Soát xét, phê duyệt và phát VIỆTNAM TOÁN KẾ MỰC VỚI CHUẨN HỢP PHÙ
 chọn mẫu - cỡ mẫu [H100-H200] hành báo cáo [B110]
 [A800] Tổng toán hợp quả đánh & kiểmgiá kếtchất lượng 
 Đánh giá lại mức trọng yếu
 Tổng hợp kế hoạch kiểm Kiểm soát chất lượng kiểm 
 và phạm vi kiểm toán
 toán [A900] toán [B120]
 [A700] - [A800]
 XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
 2
 HỒ SƠ KIỂM TOÁN MẪU
 CHƢƠNG 1
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 
 (A100 – A 900)
 Th.S: Nguyễn Văn Thịnh
 3
 Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)
Nội dung chính
1. Chấp nhận KH và đánh giá rủi ro hợp 
 đồng(A110 – A120);
2. Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm 
 toán(A200);
3. Tìm hiểu về KH và môi trường hoạt 
 động(A310);
4. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh 
 doanh quan trọng(A410 – A450);
5. Phân tích sơ bộ(A510);
 4
 Lập kế hoạch kiểm toán (A100 – A900)
Nội dung chính
6. Đánh giá chung về hệ thống KSNB(A610);trao 
 đổi với BGĐ về gian lận(A620) và trao đổi với 
 bộ phận về KTNB/Ban kiểm soát(A630);
7. Xác định mức trọng yếu kế hoạch(A710);
8. Xác định phương pháp chọn mẫu – cỡ 
 mẫu(A810)
9. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán(A910).
 5
 1.1.Chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp 
 đồng(A100)
Nội dung
Mục đích đánh giá
Thủ tục chấp nhận khách hàng mới (A110)
Thủ tục chấp nhân khách hàng cũ (A120)
Trách nhiệm lập và phê duyệt
 6
1.1.Chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp 
 đồng(A100)
1.1.1 Mục đích đánh giá:
 Xem xét tài liệu có thể cung cấp dịch vụ 
 kiểm toán cho KH dựa trên:
Đặc điểm kinh doanh;
Uy tín của KH cũng như tính chính trực;
Tuân thủ luật pháp của Ban Giám đốc
 7
 1.1.2.Chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro 
 hợp đồng (A110)
Chấp nhận KH mới – Các thủ tục chính
 Thảo luận với KTV tiền nhiệm
Tự đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ 
 (chuyên môn, nhân lực)
Đánh giá các yếu tố tìm tàng có thể ảnh 
 hưởng đến tính độc lập của kiểm toán(*)
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro 
 tìm tàng của cuộc kiểm toán(**).
 8
 1.1.3.Chấp nhân khách hàng và đánh giá rủi ro hợp
 đồng (A120)
Chấp nhận khách hàng cũ
 Được áp dụng cho khách hàng kiểm toán từ năm thứ 2
 Nội dung đánh giá tương tự mẫu A110 – Chấp nhận KH 
 mới, với những sữa đổi:
 Đánh giá lại chất lượng KH sau 1 năm làm việc trực 
 tiếp:
 . Khả năng tiếp tục cung cấp dịch vụ của công ty kiểm 
 toán, 
 . Tính chính trực của BGĐ, 
 . Ảnh hưởng đến phạm vi kiểm toán, khả năng hoạt 
 động liên tục
 9
 1.1.3.Chấp nhân khách hàng và đánh giá rủi ro hợp
 đồng (A120)
Chấp nhận khách hàng cũ (tt)
 Tiếp tục đánh giá tính độc lập dựa trên nhóm kiểm toán 
 sẽ tham gia và các dịch vụ khác mà công ty kiểm toán 
 có cung cấp.
 Lược bớt thủ tục đánh giá rủi ro tìm tàng ( Vì đã thực 
 hiện ở năm đầu tiên)
 1.2.Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm
 kiểm toán (A200)
 10
 1.3.Tìm hiểu khách hàng và môi trƣờng hoạt 
 động(A310)
1.3.1.Mục tiêu: 
 Xác định và đánh giá rủi ro các sai sót trọng yếu 
 do gian lận hoặc nhầm lẫn thông qua việc thu thập 
 hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động, 
 qua đó đưa ra cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục 
 kiểm toán phù hợp với rủi ro sai sót trọng yếu đã 
 đánh giá.
 11
 1.3.Tìm hiểu khách hàng và môi trƣờng hoạt 
 động(A310)
1.3.2.Thủ tục thực hiện:
Hiểu biết môi trường chung, nghành nghề các 
 nhân tố bên ngoài
Hiểu biết về doanh nghiệp
Hiểu biết về việc hệ thống kế toán áp dụng
Hiểu biết về kết quả kinh doanh và cách thức 
 đánh giá kết quả kinh doanh của BGĐ
Xác định các rủi ro có sai sót trọng yếu và đưa ra 
 thủ tục kiểm toán phù hợp
 12
 1.3.Tìm hiểu khách hàng và môi trƣờng hoạt
 động (A310)
1.3.3. Trách nhiệm lập và phê duyệt
Mẫu được lập bởi kiểm toán viên chính
Được chủ nhiệm kiểm toán và thành viên BGĐ 
 phê duyệt.
Được cập nhật thường xuyên trong suốt quá 
 trình kiểm toán
Được trao đổi với các thành viên thuộc nhóm 
 kiểm toán để các thành viên có đủ thông tin thực 
 hiên công việc. 
 Phần thực hành
 13
 1.4. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh 
 doanh quan trọng(A400)
1.4.1.Mục tiêu:
Xác định và hiểu được phương pháp kế toán áp 
 dụng cho các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu 
 trình kinh doanh quan trọng;
Đánh giá về mặt thiết kế và triển khai đối với các 
 thủ tục kiểm soát chính của chu trình kinh doanh 
 này;
Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống 
 KSNB hay không;
Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có 
 hiệu quả;
 14
 1.4. Tìm hiểu chính sách kế toá ... L hiện hữu + đầy đủ + đánh 
 giá);
2. Xác định các rủi ro và sai sót có thể xảy ra;
3. Xác định các thủ tục kiểm soát chính để ngăn 
 ngừa, sửa chữa, phát hiện các rủi ro và sai sót 
 đó;
4. Đánh giá về THIẾT KẾ các thủ tục kiểm soát;
5. Đánh giá về TRIỂN KHAI của thủ tục KS 
 (walk through test)
 19
 1.4. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh
 doanh quan trọng (A400)
1.4.3.Trách nhiệm lập và phê duyệt
Mẫu được lập bởi các thành viên trong nhóm kiểm 
 toán trên cơ sở phân công công việc phù hợp với 
 việc kiểm toán các khoản mục liên quan trên 
 BCTC.
Được chủ nhiệm kiểm toán và thành viên BGĐ phê 
 duyệt
Được cập nhật thường xuyên trong suốt quá trình 
 kiểm toán
Được trao đổi với các thành viên trong nhóm kiểm 
 toán để các thành viên có đủ thông tin để thực hiện 
 công việc 20
 1.4.2.1.Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu
 và thu tiền (A410)
Các tài khoản liên quan: Doanh 
 thu; Các khoản giảm trừ doanh thu; 
 Phải thu khách hàng; Tiền mặt; Tiền 
 gởi ngân hàng.
 21
1.4.2.1.Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và 
 thu tiền (A410)
(1) Hiểu biết về khía cạnh KD chủ yếu liên quan 
 đến chu trình này:
 Sản phẩm, dịch vụ cung cấp;
 Đối tượng khách hàng chính;
 Cách thức bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ;
 Chính sách bán hàng;
 Chứng từ liên quan;
 Quản lý công nợ;
 Thu tiền hàng;
 .
 22
1.4.2.1.Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và 
 thu tiền (A410)
(2) Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng:
Thời điểm ghi nhân doanh thu;
Căn cứ ghi nhận;
Theo dõi công nợ và trích lập dự phòng;
Sổ kế toán, báo cáo, chứng từ liên quan;
Chính sách kế toán có phù hợp với chuẩn mực 
 kế toán?
Có áp dụng nhất quán với năm trước không?

 23
1.4.2.1.Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và 
 thu tiền (A410)
(3) Mô tả chu trình:
Bằng sơ đồ
Bằng lời
Kết hợp cả hai hình thức trên
Lưu ý :
(1) Các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình;
(2) Các thủ tục KS chính đối với chu trình này;
(3) Thẩm quyền phê duyệt;
(4) Các tài liệu và báo cáo chính;
(5) Phân công phân nhiệm.
 24
1.4.2.1.Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và
 thu tiền (A410)
(4) Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục 
 KS chính:
Các sai sót và thủ tục KS tương ứng;
Xây dựng thư viện về các mục tiêu kiểm soát, 
 các sai sót/ rủi ro có thể có và thủ tục KS tương 
 ứng;
Mẫu walk through test (A411)
 Phần thực hành
 25
 1.4.2.2.Tƣơng tự thực hiện đối với các chu trình 
 còn lại
Thực hiện các thủ tục kiểm soát tƣơng tự đối 
 với các chu trình:
Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền
Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá 
 vốn;
Chu trình lương và phải trả người lao động;
Chu trình TSCĐ và XDCB
Các chu trình khác()
 26
 1.5.Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (A510)
1.5.1.Mục tiêu:
(1) Phát hiện ra sự tồn tại của các giao dịch, sự 
 kiện, hệ số tài chính và xu hướng bất thường;
(2) Giúp xác định vùng có rủi ro sai sót trọng yếu
Chuẩn mực kiểm toán áp dụng : VSA 520 
 (2000) và ISA 315 (2009)
Mẫu giấy tờ làm việc: A510
 27
1.5.Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính(A510)
 1.5.2.Nguồn số liệu
 1.5.3.Các bƣớc thực hiện:
 Thu thập các thông tin tài chính và phi tài 
 chính;
 Tính toán, so sánh thông tin, số liệu đã có;
 Đưa ra nhận xét
 28
 1.5.Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính(A510)
Kết quả của thủ tục phân tích sơ bộ:
 Các tỷ suất và các xu hướng đã tính toán;
 Xác định các khoản mục có biến động lớn và 
 nguyên nhân dự kiến cho các biến động đó
 Khoanh vùng rủi ro hoặc nhấn mạnh các vấn 
 đề cần đi sâu tìm hiểu trong giai đoạn thực 
 hiện kiểm toán
 29
 1.5.Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (A510)
Phân tích xu hƣớng:
 Phân tích bảng CĐKT
 Phân tích BC KQHĐKD
Phân tích hệ số: 4 nhóm
 (1) Hệ số thanh toán;
 (2) Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động
 (3) Hệ số khả năng sinh lợi
 (4) Hệ số nợ
 Phần thực hành
 30
1.6.Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro
 gian lận (A600)
1.6.1.Mục tiêu:
(1) Đánh giá chung về hệ thống KSNB có kiểm 
 soát hiệu quả và xử lý thông tin tài chính tin cậy.
(2)Xác định các rủi ro sai sót trong yếu do gian 
 lận.
Để thực hiện mục tiêu này, kiểm toán viên cần 
 tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán áp dụng: 
 ISA 240, ISA 315, ISA330
Mẫu giấy tờ làm việc: A610 – A630
 31
1.6.Đánh giá chung về Hệ Thống KSNB (A610)
1.6.2.Thủ tục thực hiện:
Môi trường kiểm soát
Các thủ tục đánh giá rủi ro
Thông tin và truyền thông
Các thủ tục kiểm soát
Giám sát
Kết luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
 32
 1.6.3.Trao đổi với BGĐ về gian lận (A620)
Thủ tục thực hiện:
Các rủi ro gian lận từ việc lập báo cáo tài chính 
 gian lận (động cơ/áp lực, cơ hội, hợp lý hóa 
 hành động gian lận)
Các rủi ro gian lận từ việc biển thủ tài sản, các 
 thủ tục đánh giá rủi ro (động cơ/áp lực, cơ hội, 
 hợp lý hóa hành động gian lận)
Trao đổi và ghi chép lại nội dung trao đổi
 33
1.6.4.Trao đổi với Bộ phận KTNB/Ban kiểm soát (A630)
 Thủ tục thực hiện:
 Đánh giá bộ phận kiểm toán nội bộ/ Ban kiểm 
 soát về rủi ro tiềm tàng/ rủi ro kiểm soát/các 
 khoản mục dễ sai sót trên BCTC của đơn vị;
 Các thủ tục mà Bộ phận kiểm toán nội bộ/Ban 
 kiểm soát đã thực hiện trong năm nhằm phát 
 hiện gian lận;
 Các phát hiện của bộ phận kiểm toán nội bộ/ 
 Ban kiểm soát trong năm (nếu có);
 Phản ứng và biện pháp xử lý của Ban Giám đốc 
 đối với các phát hiện đó;
  34
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
1.7.1.Mục tiêu:
KTV phải xác định và áp dụng mức trọng yếu khi:
(1) Lập kế hoạch kiểm toán,
(2) Thực hiện cuộc kiểm toán,
(3) Đánh giá sai sót đã phát hiện trong quá trình 
 kiểm toán, kể cả ảnh hưởng của những sai sót 
 chưa được điều chỉnh (nếu có) đối với BCTC 
 và (4) hình thành nên ý kiến kiểm toán 
 Chuẩn mực kiểm toán áp dụng: VSA 320 
 (2003) và ISA 320 (2009)
 Mẫu giấy tờ làm việc: A710
 35
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
Giúp KTV có định hướng và lập kế hoạch tốt 
Tập trung vào các tài khoản và chu trình quan 
 trọng. 
Tuy nhiên, KTV sẽ tập trung thời gian ít hơn đối 
 với các tài khoản và chu trình không quan trọng
 36
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
Giúp cho KTV thực hiện cuộc kiểm toán một cách 
 hiệu quả, 
Các thủ tục kiểm toán được thiết kế và thực hiện 
 phù hợp với chi phí cũng như thời gian dành cho 
 cuộc kiểm toán
Có đủ cơ sở để trình bày ý kiến kiểm toán “ đảm 
 bảo hợp lý” và BCTC vẫn được coi là trung thực 
 và hợp lý, ngay cả khi chứa đựng các sai sót, nếu 
 tổng giá trị sai sót nhỏ hơn mức trọng yếu
 37
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
Thời điểm thực hiện ?
Người thực hiện
Cách thực hiện A710 ?
 38
1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
Công thức xác định mức trọng yếu (MTY)
1) MTY = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ % (*)
2) MTY = ( Sum( các tiêu chí x Tỷ lệ %)) / Số tiêu 
 chí
3) MTY = Hệ số x ( Max ( Tổng TS; D.Thu ))n
( *) Thông dụng nhất 
 39
1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
MTY = Tiêu chí ( Benchmark ) x Tỷ lệ %
Các tiêu chí:
 .Lợi nhuận trước thuế;
 .Tổng doanh thu;
 .Lợi nhuận gộp;
 .Tổng chi phí;
 .Tổng vốn chủ sở hữu;
 .Giá trị tài sản ròng.
 40
1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
MTY = Tiêu chí ( Benchmark ) x Tỷ lệ %
 Tỷ lệ %
 . 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế;
 . 2% tổng tài sản và vốn chủ sở hữu;
 . 0,5% đến 3% tổng doanh thu.
 41
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
 Lƣu ý: 
 . Loại trừ các yếu tố bất thƣờng
 . Xét đoán chuyên môn;
 . Định lƣợng và định tính.
 42
 1.7.Xác định mức trọng yếu kế hoạch (A710)
 Mức trọng yếu thực hiện
 = MTY x Tỷ lệ % ( từ 50% đến 75%)
 Ngƣỡng sai sót không đáng kể /sai sót có 
 thể bỏ qua (Threshold)
 = MTY thực hiện x Tỷ lệ % ( max là 4%)
 Phần thực hành
 43
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu( A810)
 Thủ tục thực hiện:
 Ghi chép lại xét đoán của KTV về phương pháp 
 lựa chọn phần tử thử nghiệm bao gồm: 
  Chọn toàn bộ ( kiểm tra 100%);
  Lựa chọn các phần tử đặc biệt;
  Lẫy mẫu kiểm toán.
 44
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
  Sử dụng phương pháp phi thống kê, một phương pháp hoàn 
 toàn phụ thuộc vào xét đoán chuyên môn của KTV.
  Phƣơng pháp sử dụng:
 . Lựa chọn các phần tử đặc biệt 
 . Phân nhóm
 . Phân biệt 2 loại rủi ro: kê khai cao (overstatement) và kê 
 khai thấp (understatement)
  Điều kiện áp dụng: 
 . KTV sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định cỡ mẫu, 
 cách chọn mẫu và đánh giá kết quả chọn mẫu bao gồm 
 kinh nghiệm, xét đoán chuyên môn và hiểu biết chung về 
 các nghiệp vụ của khách hàng.
 . Thường sử dụng trong kiểm toán các khách hàng nhỏ.
 45
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
 Tổng giá trị của Tổng thể
  Cỡ mẫu có thể = * Nhân tố R
 Mức trọng yếu chi tiết
  Khoảng cách mẫu = Tổng giá trị của Tổng thể/ Cỡ mẫu
  R – Mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu, bao gồm 3 mức độ:
 Mức độ đảm Khoản mục Khoản mục 
 bảo trên BCĐKT trên BCKQKD
 Thấp 0,5 0,35
 Trung bình 1,5 0,5
 Cao 3 0,7
 46
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
 R-Mức độ đảm bảo: là nhân tố quyết định cỡ mẫu, phụ 
 thuộc các yếu tố sau:
 . Đánh giá của KTV về rủi ro xảy ra sai sót
 . Đánh giá của KTV về tính hiệu quả của HTKSNB
 . Đảm bảo (nếu có) thu thập được từ kết quả kiểm tra các khoản 
 mục liên quan khác.
 Xác định cỡ mẫu và cách chọn mẫu:
 . Kiểm tra 100% các khoản mục >= khoản cách mẫu
 . Kiểm tra các phần tử đặt biệt
 . Cỡ mẫu trong tổng thể còn lại được xác định bằng:
 (Giá trị tổng thể - Giá trị K.mục Ktra 100% - Gtrị K.Mục đ biệt)
 Khoản cách mẫu 47
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu–cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
 VD: Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng trong kỳ ( VNĐ)
 Doanh thu Số khoản mục Số tiền
 Dthu > 600,000 5 3,500,000
 250,001-600,000 10 4,850,000
 100,001-250,000 20 3,600,000
 25,001-100,000 70 2,800,000
 < 25,000 300 2,050,000
 405 16,800,000
 48
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
 Các giả định khi xác định cỡ mẫu:
 . Mức độ trọng yếu chi tiết là 600,000
 . Mức độ sai sót dự kiến là rất thấp, luôn nhỏ 
 hơn 0,1% qua kiểm toán các năm
 . Từ các thủ tục đánh giá rủi ro, mức độ đảm 
 bảo được đánh giá là trung bình
 49
1.8.Xác định phƣơng pháp chọn mẫu–cỡ mẫu( A810)
 Lấy mẫu kiểm toán:
  Ước tính ban đầu về cỡ mẫu:
 16.800.000 * 1,5 = 42 mẫu
 600.000
 KC mẫu = 16.800.000/42 = 400.000
  Số lượng khoản mục > 400.000 là 15 mẫu. ( Ko có phần tử đặc biệt)
  Số lượng cần kiểm tra từ tổng thể còn lại: 
 ( 16.800.000 – 3.500.000 – 4.850.000) = 21 mẫu.
 400.000
  Số lượng mẫu thực chọn: 15 + 21 = 36.
  Lƣu ý:
 . Không có sự đảm bảo về số lượng chính xác của cỡ mẫu
 . Cỡ mẫu tính nêu trên chỉ là một sự tham khảo, không thể thay thế 
 các xét đoán chuyên môn của KTV tùy theo từng trường hợp cụ thể.
 50
 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (A910)
 Mục tiêu:
 (1) Tổng hợp tất cả các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện
 kiểm toán;
 (2) Là công cụ để trao đổi thông tin hiệu quả giữa
 thành viên nhóm kiểm toán.
 Để thực hiện mục tiêu này, kiểm toán viên cần
 tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán áp dụng: ISA 300
 Mẫu giấy tờ làm việc: A910
 51
 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (A910)
Thủ tục thực hiện
 Tổng hợp các thông tin chung từ các giấy tờ 
 làm việc trong giai đoạn lập kế hoạch 
 Tổng hợp các rủi ro trọng yếu xác định trong 
 giai đoạn lập kế hoạch
 Tổng hợp các thủ tục kiểm toán áp dụng cho 
 các rủi ro trọng yếu đã xác định
 52
 Câu hỏi và trả lời
( Giai đoạn “ Lập kế hoạch kiểm toán”)
 53
 CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU 
 HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM 
 SOÁT NỘI BỘ
 54
2.1.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG 
 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500)
 Nội dung
  Mục tiêu
  Thủ tục thực hiện
  Trách nhiệm lập và phê duyệt
 55
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG 
 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500)
Mục tiêu: Sau khi đánh giá về mặt thiết kế và triển
 khai phần KTKSNB trong giai đoạn lập kế hoạch,
 nếu kiểm toán viên quyết định thực hiện kiểm tra
 HTKSNB, thì sẽ thực hiện đánh giá HT KSNB cho
 từng chu trình kinh doanh chính nhằm (1) đánh giá
 rủi ro kiểm soát cho từng chu trình và tài khoản ảnh
 hưởng cho một số cơ sở dẫn liệu (2) xác định nội
 dung, lịch trình, phạm vi thực hiện thủ tục kiểm tra
 cơ bản.
Để thực hiện mục tiêu này, kiểm toán viên cần tuân
 thủ Chuẩn mực kiểm toán áp dụng: ISA 315
Mẫu giấy tờ làm việc: C100-C500
 56
 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA HỆ 
 THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500)
 Thủ tục thực hiện
 Kiểm tra tính hoạt động hữu hiệu của các thủ 
 tục kiểm soát chính của các chu trình kinh 
 doanh quan trọng
 Kết luận về mức rủi ro kiểm soát và xác định 
 mức độ kiểm tra cơ bản
 57
 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG 
 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500)
 Trình tự thực hiện
Xác định các thủ tục kiểm soát phù hợp để kiểm 
 tra (các thủ tục kiểm soát quan trọng)
Xác định các thủ tục kiểm tra phù hợp (phỏng 
 vấn, quan sát, kiểm tra, thực hiện lại,)
Tiến hành kiểm tra 
Đánh giá kết quả thử nghiệm kiểm soát
Đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập giấy tờ làm việc phản ánh công việc đã thực 
 hiện và kết luận.
 58
 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA 
 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500
Xác định cỡ mẫu khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát:
 Dựa trên tần suất thực hiện của các thủ tục kiểm soát 
 quan trọng (hàng tuần, tháng, quý, sáu tháng,), 
 tương ứng với “tổng thể nhỏ”.
 Tần suất kiểm soát và tổng thể Số đơn vị mẫu chọn
 Quý (4) 2
 Tháng (12) 2 - 4
 ½ tháng (24) 3 – 8
 Tuần (52) 5 - 9
 59
 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA 
 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ( C100-C500)
Trách nhiệm lập và phê duyệt
 Mẫu được lập bởi kiểm toán viên chính
 Được chủ nhiệm kiểm toán và thành viên BGĐ 
 phê duyệt.
 Được cập nhật thường xuyên trong suốt quá 
 trình kiểm toán
 Được trao đổi với các thành viên nhóm kiểm 
 toán để các thành viên có đủ thông tin để thực 
 hiện công việc.
 60

File đính kèm:

  • pdfkiem_toan_phan_2_chuong_1_lap_ke_hoach_kiem_toan_a100_a900.pdf