Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400)

Bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng có những hạn

chế tiềm tàng do:

? Kiểm toán viên chỉ lấy mẫu kiểm tra, không kiểm

tra tòan bộ;

? Nếu kiểm tra toàn bộ cũng không chắc chắn là các

khoản đã kiểm tra là trung thực, chính xác;

? Thu thập bằng chứng chỉ có tính thuyết phục chứ

không nhằm chứng minh số liệu báo cáo tài chính là

tuyệt đối chính xác;

?

 

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 1

Trang 1

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 2

Trang 2

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 3

Trang 3

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 4

Trang 4

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 5

Trang 5

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 6

Trang 6

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400) trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 12500
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400)

Kiểm toán (phần 1) - Chương 2: Các khái niệm trong kiểm toán - Rủi ro kiểm toán (VSA 400)
 Chương 2 (tiếp) 
 2.4. RỦI RO KIỂM TOÁN (VSA 400) 
 Bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng có những hạn 
chế tiềm tàng do:
 Kiểm toán viên chỉ lấy mẫu kiểm tra, không kiểm 
tra tòan bộ;
 Nếu kiểm tra toàn bộ cũng không chắc chắn là các 
khoản đã kiểm tra là trung thực, chính xác;
 Thu thập bằng chứng chỉ có tính thuyết phục chứ 
không nhằm chứng minh số liệu báo cáo tài chính là 
tuyệt đối chính xác;
 Các gian lận thường khó phát hiện hơn các sai sót 
 1
2.4.1 Khái niệm
 Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và 
 công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không 
 thích hợp, khi báo cáo tài chính đã được kiểm 
 toán còn có những sai sót trọng yếu.
 Rủi ro kiểm toán gồm 3 bộ phận: 
  Rủi ro tiềm tàng
  Rủi ro kiểm soát
  và Rủi ro phát hiện.
 2
Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk – IR)
 Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có 
 do khả năng từng khoản mục, từng nghiệp vụ 
 trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng 
 yếu khi tính riêng lẻ hoặc gộp lại, mặc dù có 
 hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ.
 3
Rủi ro kiểm soát (Control Risk – CR)
 Rủi ro kiểm soát “là rủi ro xảy ra sai sót 
 trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản 
 mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng lẻ 
 hay tính gộp lại mà hệ thống kế toán và hệ 
 thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết 
 hoặc không phát hiện sửa chữa kịp thời”
 4
Rủi ro phát hiện (Detection Risk – DR)
 Rủi ro phát hiện “là rủi ro mà kiểm toán 
 viên và công ty kiểm toán không phát hiện 
 được các sai sót, sai phạm trọng yếu, làm ảnh 
 hưởng đến báo cáo tài chính” 
 5
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
 Rủi ro kiểm soát
 Cao Trung Thấp
 bình
Rủi ro tiềm Cao Thấp nhất Thấp Trung bình
 tàng
 Trung Thấp Trung Cao
 bình bình
 Thấp Trung bình Cao Cao nhất
 6
Công thức
 AR = IR x CR x DR
 AR
 DR = ----------------------
 IR x CR
 7

File đính kèm:

  • pdfkiem_toan_phan_1_chuong_2_cac_khai_niem_trong_kiem_toan_rui.pdf