Khảo sát ảnh hưởng của mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân bị mụn trứng cá tại thành phố Cần Thơ
Bệnh trứng cá đang là vấn đề nổi bật trong lĩnh vực thẩm mỹ. Đề tài nghiên cứu
được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát những ảnh hưởng của mỹ phẩm chứa corticoid
qua những biểu hiện lâm sàng trên bệnh nhân trứng cá. Phương pháp nghiên cứu:
phương pháp mô tả cắt ngang phân tích. Kết quả thu được như sau: có 67 % bệnh nhân
đang sử dụng các loại mỹ phẩm có chứa thành phần corticoid. Nhóm tuổi từ 15-25 có
tỷ lệ 69 %, nữ giới chiếm 59 %. Những tình trạng bị mụn trứng cá đỏ và mụn trứng cá
thông thường 65 %, mụn mủ-sẩn viêm 17 %, đỏ da 4 %, viêm da 7 %, giãn mao mạch
7 %. Đa số các bệnh nhân được sự chỉ dẫn của bạn bè 37 % và người thân là 24 %,
bệnh nhân sử dụng được dưới 6 tháng là 44 % và từ 6 tháng tới 1 năm là 38 %. Có
49 % nghỉ sử dụng tuyệt đối sau một thời gian dùng và có 36 % sử dụng lại vì sau khi
nghỉ dùng thì mụn xuất hiện nên đã mua dùng lại mỹ phẩm cũ đã từng sử dụng. Khảo
sát 100 đối tượng đa số chưa có biểu hiện nhiều về những tác dụng phụ của corticoid
như đỏ da, viêm da và giãn mao mạch. Qua những kết quả thu được như trên, đề nghị
nên mở rộng thêm qui mô để thể hiện rõ tình hình sử dụng mỹ phẩm của những bệnh
nhân trứng cá. Tiếp đến là xây dựng quy trình định lượng thành phần corticoid có
trong mỹ phẩm để đánh giá một cách chính xác hơn. Cuối cùng là hoàn thiện những
tác dụng phụ của corticoid theo từng điểm thời gian sử dụng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát ảnh hưởng của mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân bị mụn trứng cá tại thành phố Cần Thơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ PHẨM CÓ CORTICOID TRÊN NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ MỤN TRỨNG CÁ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN DƯƠNG NHỰT TÂN MSSV: 12D720401157 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. DƯƠNG THỊ BÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ PHẨM CÓ CORTICOID TRÊN NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ MỤN TRỨNG CÁ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN DƯƠNG NHỰT TÂN MSSV: 12D720401157 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. DƯƠNG THỊ BÍCH i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và học tập tại khoa Dược – Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô và được sự giúp đỡ quý báu của thầy, cô, cán bộ phòng xét nghiệm tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ, PGS.TS Huỳnh Văn Bá, cán bộ giảng viên tại Phòng thí nghiệm Kiểm nghiệm trường Đại học Tây Đô và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô Dương Thị Bích với đóng góp của bạn bè và thầy cô, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân bị mụn trứng cá tại thành phố Cần Thơ”. Hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, cho phép tôi được gửi lời cám ơn sâu sắc đến các thầy,cô trong khoa Dược – Điều dưỡng đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp đại học. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Dương Thị Bích đã ra sức hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, đem đến những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao khi tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp, và cô luôn ra sức tháo gỡ những khó khăn từ những bước đầu tiên đến lúc hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Một lần nữa xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô trong khoa Dược – Điều dưỡng, cán bộ giảng viên tại Phòng thí nghiệm Kiểm nghiệm trường Đại học Tây Đô đã hỗ trợ tôi kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi từ những bước đầu tiên khi tôi bắt đầu thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tiếp đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Huỳnh Văn Bá cùng với cán bộ nhân viên tại phòng xét nghiệm tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ đã hỗ trợ cho tôi thu thập mẫu và số liệu tại bệnh viện và phòng khám. Xin chân thành cám ơn ban Hội đồng gồm: PGS.TS Trần Công Luận, PGS.TS Nguyễn Văn Bá, Ths Đỗ Văn Mãi đã góp ý và giúp tôi hoàn thiện bài báo cáo luận văn tốt nghiệp này, những góp ý nhận xét của ban Hội đồng sẽ là hành trang và kinh nghiệm quý báu cho tôi trên con đường lập nghiệp mai sau. Lời cảm ơn cuối cùng xin được gửi đến gia đình và bạn bè đã truyền thêm năng lượng để giúp tôi thêm ý chí hoàn thành thật tốt đề tài tốt nghiệp đại học. Tuy vậy, do thời gian có hạn và trong khả năng cho phép về những kiến thức chuyên môn của một sinh viên nên luận văn tốt nghiệp của tôi không thể không có những thiếu sót cũng như những hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô để tôi có được sự nâng cao kiến thức và phục vụ tốt cho công việc sau này. Cần Thơ, Ngày 14 tháng 6 năm 2017 ii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi và Cán bộ hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Ngày 14 tháng 6 năm 2017 Cán bộ hướng dẫn Tác giả luận văn Dương Thị Bích Nguyễn Dương Nhựt Tân iii TÓM TẮT Bệnh trứng cá đang là vấn đề nổi bật trong lĩnh vực thẩm mỹ. Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát những ảnh hưởng của mỹ phẩm chứa corticoid qua những biểu hiện lâm sàng trên bệnh nhân trứng cá. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang phân tích. Kết quả thu được như sau: có 67 % bệnh nhân đang sử dụng các loại mỹ phẩm có chứa thành phần corticoid. Nhóm tuổi từ 15-25 có tỷ lệ 69 %, nữ giới chiếm 59 %. Những tình trạng bị mụn trứng cá đỏ và mụn trứng cá thông thường 65 %, mụn mủ-sẩn viêm 17 %, đỏ da 4 %, viêm da 7 %, giãn mao mạch 7 %. Đa số các bệnh nhân được sự chỉ dẫn của bạn bè 37 % và người thân là 24 %, bệnh nhân sử dụng được dưới 6 tháng là 44 % và từ 6 tháng tới 1 năm là 38 %. Có 49 % nghỉ sử dụng tuyệt đối sau một thời gian dùng và có 36 % sử dụng lại vì sau khi nghỉ dùng thì mụn xuất hiện nên đã mua dùng lại mỹ phẩm cũ đã từng sử dụng. Khảo sát 100 đối tượng đa số chưa có biểu hiện nhiều về những tác dụng phụ của corticoid như đỏ da, viêm da và giãn mao mạch. Qua những kết quả thu được như trên, đề nghị nên mở rộng thêm qui mô để thể hiện rõ tình hình sử dụng mỹ phẩm của những bệnh nhân trứng cá. Tiếp đến là xây dựng quy trình định lượng thành phần corticoid có trong mỹ phẩm để đánh giá một cách chính xác hơn. Cuối cùng là hoàn thiện những tác dụng phụ của corticoid theo từng điểm thời gian sử dụng. Từ khóa: ảnh hưởng của mỹ phẩm, bệnh nhân trứng cá, corticoid trong mỹ phẩm. iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ...i CAM KẾT KẾT QUẢ ..................................................................................................... ii TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................... vii DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................. viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3 2.1 ... sự đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân mụn trứng cá thông thường tại bệnh viện da liễu TPHCM năm 2011- 2012. Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập 17. Phụ bản của Số 1. [14] Phạm Văn Hiển. (2009). Sách Da liễu học – Bộ Y tế. NXB Giaso dục Việt Nam, : Tr 7,8,9,10,11,12. 44 [15] Thioboult D, Gollnick, Bettoli V, et al. (2009). Gobal alliance ti improve outcome acne. J am acard dertamatol, 60: pp 279-84. [16] Thomas P.Habif. Acne and related diseases. Clinical Dermatology, 1985 : pp 103,118 [17] Tutakne M. A, and Chari K. V. R. (2003). Acne, rosacea and perioral dermatitis In. IADVL Textbook and atlas of dermatology. Mumbai: Bhalani publishing House, 2nd ed: pp 689-710. [18] Vũ Hồng Thái (2011). Khảo sát tác dụng phụ tại chỗ của corticoid thoa trên bệnh nhân đến khám tại bệnh viện da liễu TP.HCM từ 08/2009 đến 08/2010. Tạp chí Y học TP.HCM Tập 15 phụ bản số 2, Tr 128. Trang web [1] Y Dược 365 (TH theo Sức khỏe Đời sống) la-gi-corticoid-co-loi-hay-co-hai/ . Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2016. [2] . Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016. [3] TS. Đoàn Văn Đệ, Sử dụng corticoid trong lâm sàng (Bệnh học nội khoa HVQY) sang.html. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016. [4] MAfIjo8ziLQy8XQ29TIx8DPwt3QwcLZ19XAMsPQ0NDAz0C7IdFQEn9tUU /. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017. [5] Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017. 45 PHỤ LỤC A. PHỤ LỤC: THU MẪU CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN KHI THU MẪU STT............ ĐĐ................... B.N SỐ............. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI ĐANG ĐIỀU TRỊ DA BẰNG KEM (MỸ PHẨM) HOẶC NGƯỜI ĐANG SỬ DỤNG KEM (MỸ PHẨM) VỚI MỤC ĐÍCH LÀM ĐẸP. Xin chào anh/chị, chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát người dùng về việc sử dụng các loại kem (mỹ phẩm) làm đẹp, mục đích để nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu làm đẹp của người sử dụng kem (mỹ phẩm). Rất mong nhận được ý kiến phản hồi của anh/chị để chúng tôi có thể thực hiện tốt và hoàn chỉnh đề tài này. 1. Họ và tên:....................................................................... 2. Giới tính : 1. Nam 2. Nữ. 3. Tuổi: 1. 25 Tuổi. 4. Địa chỉ: Xã/phường..................Quận/Huyện.........................Tỉnh/TP......................... 1. Nông thôn 2. Thành thị. 5. Anh/chị vui lòng cho biết da mặt của mình thuộc loại gì ? 1. Da nhờn 2. Da khô 3. Da bình thường 4. Da hỗn hợp. 6. Biểu hiện lâm sàng hiện tại của da 1. Mụn trứng cá đỏ 2. Mụn mủ - sẩn viêm 3. Ngứa sẩn viêm 4. Nốt nang 5. Đỏ giãn mao mạch 6. Khác.............. 46 7. Mức độ bệnh 1. Nhẹ 2. Trung bình 3. Nặng. Ghi chú:................................................................................................................... 8. Anh/chị có sử dụng kem không ? 1. CÓ 2. KHÔNG 3. KHÁC. Ghi chú:......................................................................................................... 9. Anh/chị có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm cho da mặt không ? 1. Thường xuyên 2. Không thường xuyên 10. Anh/chị có thể cung cấp tên về kem (mỹ phẩm) mà Anh/chị đang sử dụng không ? .......................................................... 11. Vì sao Anh/chị biết đến kem (mỹ phẩm) mình đang sử dụng ? 1. Bạn bè 2. Người thân 3. Quảng cáo 4. Tự tìm hiểu. 5. Khác............... 12. Anh/chị sử dụng kem (mỹ phẩm) với mục đích gì ? 1. Trị mụn 2. Trắng da 3. Xóa thâm, tàn nhan 4. Chống lão hóa 5. Khác: ................... 13. Thời gian Anh/chị sử dụng kem (mỹ phẩm) là bao lâu ? 1. Dưới 6 tháng 2. Từ 6 – 12 tháng 3. Trên 12 tháng. 14. Tiêu chí lựa chọn kem kem (mỹ phẩm) của Anh/chị ? (Đánh số từ 1 đến 5) Gía sản phẩm Chất lượng Nhà phân phối Bao bì, nhãn, tem Thành phần có trong kem (mỹ phẩm). Ghi chú: ..................................................................................................................... 15. Trước khi sử dụng kem (mỹ phẩm) da Anh/chị như thế nào ? 1. Da bình thường 2. Nhiều mụn trứng cá 3. Da thường xuyên bị dị ứng 4. Nhiều mụn mủ 5. Khác: .................... 16. Sau khi sử dụng kem (mỹ phẩm) da Anh/chị như thế nào ? 47 1. Được cải thiện rõ rệt 2. Có cải thiện ít 3. Lúc đầu rất tốt càng về sau có xuất hiện mụn nhiều hơn 4. Có xuất hiện mụn trứng cá đỏ 5. Không cải thiện mà mụn càng lúc càng nhiều. 17. Anh/chị có từng thử ngưng kem (mỹ phẩm) mình đang sử dụng không ? 1. Có và hiện giờ không còn sử dụng nữa 2. Đã từng nhưng sau khi ngưng sử dụng thấy mụn nổi nhiều hơn nên sử dụng lại 3. Ngưng sử dụng ngay vì da xuất hiện nhiều mụn li ti và mụn trứng cá đỏ 4. Ngưng sữ dụng ngay vì da bị dị ứng, đỏ, và có triệu chứng viêm ( Nếu chọn phương án 1 Anh/chị sẽ làm tiếp câu 18 , phương án 2 Anh/chị sẽ làm tiếp câu 19, phương án 3 hoặc 4 Anh chị sẽ làm tiếp câu 20). 18*. Vì sao Anh/chị không sử dụng kem (mỹ phẩm) tiếp tục ? 1. Da đã đạt yêu cầu mình mong muốn và không muốn sử dụng tiếp để tránh lệ thuộc kem (mỹ phẩm) 2. Ban đầu hết mụn nhưng xuất hiện mụn nhiều mụn vào những tháng sau đó. 19*. Sau khi sử dụng lại Anh/Chị cảm thấy da mình như thế nào ? 1. Mụn giảm bớt hẳn và vẫn tiếp tục sử dụng 2. Mụn vẫn nhiều nhưng đang tiếp tục sử dụng để xem kết quả thế nào. 20*. Sau khi ngưng sử dụng kem (mỹ phẩm) đó thì da Anh/chị như thế nào? 1. Trở lại bình thường 2. Vẫn như thế và đang điều trị. * Nếu Anh/Chị nào sau khi sử dụng kem (mỹ phẩm) có hiện tượng nổi nhiều mụn li ti hoặc mụn trứng cá đỏ thì làm tiếp phần còn lại. Xin cảm ơn ! 21. Ngoài nổi nhiều mụn li ti và mụn trứng cá đỏ Anh/chị còn bị các triệu chứng nào không ? 1 Mụn mủ 2. Đỏ da 3. Viêm da 4. Giãn mao mạch 5. Khác:................... 22. Anh/chị có đang điều trị da liễu không ? 48 1. Tại cơ sở y tế của nhà nước 2. Tại cơ sở y tế tư nhân 3. Điều trị tại nhà 4. Không điều trị. 23. Nếu Anh/chị có đang điều trị tại các cơ sở điều trị da liễu thì Anh/chị thấy hiện giờ da mặt mình như thế nào ? 1. Bình thường 2. Có cải thiện nhưng ít 3. Cải thiện nhiều 4. Mụn nổi nhiều hơn. Cần Thơ, tháng năm 2015 Người khảo sát. Người cung cấp thông tin. .................................................. ........................................................ HẾT *Xin cám ơn Anh/chị đã dành thời gian thực hiện bài khảo sát này, những thông tin quí báu của Anh/Chị sẽ góp phần tạo nên sự hoàn thiện của bài khảo sát cũng như đề tài mà chúng tôi đang thực hiện. Xin chân thành cảm ơn ! B. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Kết quả thống kê 100 bệnh nhân trứng cá và mẫu mỹ phẩm bằng phầm mềm SPSS 16.0 Gioitinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 41 41.0 41.0 41.0 Nu 59 59.0 59.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 49 Tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <15 1 1.0 1.0 1.0 15-19 14 14.0 14.0 15.0 19-25 55 55.0 55.0 70.0 >25 30 30.0 30.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Tinhtrangdahiennay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid muntrungcado 59 59.0 59.0 59.0 munmu-sanviem 17 17.0 17.0 76.0 ngua-sanviem 13 13.0 13.0 89.0 notnang 3 3.0 3.0 92.0 do-gianmaomach 4 4.0 4.0 96.0 khac 4 4.0 4.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Loaida Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhon 65 65.0 65.0 65.0 Kho 13 13.0 13.0 78.0 Binhthuong 5 5.0 5.0 83.0 Honhop 17 17.0 17.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Thoigiansd 50 Tansuatsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thuongxuyen 81 81.0 81.0 81.0 khongthuongxuyen 19 19.0 19.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Kenhtimhieu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid banbe 37 37.0 37.0 37.0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <6thang 44 44.0 44.0 44.0 6-12thang 38 38.0 38.0 82.0 >12thang 18 18.0 18.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Mucdichsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid trimun 67 67.0 67.0 67.0 trangda 22 22.0 22.0 89.0 xoatham-tannhang 9 9.0 9.0 98.0 chonglaohoa 1 1.0 1.0 99.0 khac 1 1.0 1.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 51 nguoithan 24 24.0 24.0 61.0 quangcao 17 17.0 17.0 78.0 tutimhieu 20 20.0 20.0 98.0 khac 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Ngungsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid covanaykhongsudung 49 49.0 49.0 49.0 datungvaphaisudunglai 36 36.0 36.0 85.0 ngungvixuathienmun 13 13.0 13.0 98.0 ngungvidiung 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 tinhtrangngunghan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid trolaibt 2 13.33 13.33 13.33 nhuvayvadtri 13 86.67 86.67 100 Total 15 100.0 100.0 sdsautgngung Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid mungiamvasd 15 41.7 41.7 41.7 munnhieuvasd 21 58.3 58.3 100 Total 36 100.0 100.0 52 Tenmyphamdangsudung Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Oly Ht 13 13.0 13.0 18.0 Alex 2 2.0 2.0 5.0 Alon 4 4.0 4.0 9.0 BHD 5 5.0 5.0 12.0 Biona 2 2.0 2.0 14.0 Cogaitocxu 1 1.0 1.0 15.0 CoTien 1 1.0 1.0 16.0 E100 2 2.0 2.0 18.0 Pond’s 1 1.0 1.0 19.0 FOB 1 1.0 1.0 20.0 Hazeline 1 1.0 1.0 21.0 kemtronTMBVBH 3 3.0 3.0 24.0 Lily’swhite 18 18.0 18.0 32.0 Liser 2 2.0 2.0 34.0 LunnaBella 4 4.0 4.0 38.0 Mannemei 2 2.0 2.0 42.0 Miscos 2 2.0 2.0 44.0 Misswhite 3 3.0 3.0 49.0 NgoctraiKorea 3 3.0 3.0 51.0 Onetoday 1 1.0 1.0 64.0 Softigon 2 2.0 2.0 72.0 Datruocsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid binhthuong 10 10.0 10.0 10.0 nhieumuntrungca 34 34.0 34.0 62.0 diung 4 4.0 4.0 66.0 munmu 4 4.0 4.0 70.0 munit 48 48.0 48.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 53 Sure 2 2.0 2.0 75.0 SuTien 4 4.0 4.0 79.0 ThanhThao 11 11.0 11.0 85.0 ThuyPhuong 5 5.0 5.0 91.0 Whitedoctor 3 3.0 3.0 95.0 X2 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Ngungsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid covanaykhongsudung 49 49.0 49.0 49.0 datungvaphaisudunglai 36 36.0 36.0 85.0 ngungvixuathienmun 13 13.0 13.0 98.0 ngungvidiung 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 tieptucvangung Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid covakhongsd 49 49.0 49.0 49.0 ngungnhungsdlai 36 36.0 36.0 75.0 ngungvimun 13 13.0 13.0 13.0 diung 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Lidokhongsd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid sudunglientuc 14 28.6 28.6 28.6 hetvabilai 35 71.4 71.4 71.4 Total 49 100.0 100.0 54 Noidieutri Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid YTnhanuoc 11 11.0 11.0 11.0 YTtunhan 23 23.0 23.0 34.0 tainha 26 26.0 26.0 60.0 khongdieutri 40 40.0 40.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Dasaudieutri Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent binhthuong 13 21.7 21.7 21.7 caithienit 25 41.7 41.7 41.7 caithiennhieu 21 35.0 35.0 35.0 munnhieuhon 1 1.7 1.7 1.7 Total 100 100.0 100.0 55 Tenmyphamdangsudung * Mucdobenh Crosstabulation Count Mucdobenh Total nhe trungbinh nang Tenmyphamdangsudung Alex 0 2 0 2 Alon 3 1 0 4 BHD 0 4 1 5 Biona 1 1 0 2 CoTien 1 0 0 1 Cogaitocxu 1 0 0 1 E100 2 0 0 2 FOB 1 0 0 1 Hazeline 1 0 0 1 LiLy's white 4 7 7 18 Liser 0 0 2 2 LunnaBelle 2 2 0 4 Mannemei 1 1 0 2 Misscos 1 1 0 2 Misswhite 0 3 0 3 NgoctraiKorea 1 1 1 3 Oly Ht 2 5 6 13 Onetoday 1 0 0 1 Pond's 1 0 0 1 Softigon 0 2 0 2 SuTien 2 2 0 4 Sure 1 1 0 2 TMBVBH 0 1 2 3 ThanhThao 0 5 6 11 ThuyPhuong 2 1 2 5 Whitedoctor 0 2 1 3 X2 1 1 0 2 Total 29 43 28 100 56 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN NỘI DUNG THỜI GIAN 1 Chọn đề tài và tên đề tài Tháng 4/2015 2 Các bước chuẩn bị Tháng 5/2015 3 Thu thập số liệu Tháng 5/2015 đến tháng 8/2016 4 Tiến hành kiểm định thành phần corticoid có trong mẫu mỹ phẩm bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng Tháng 8/2015 đến tháng 1/2017 5 Xử lý số liệu Tháng 6/2016 6 Viết đề tài Tháng 6/2016 7 Báo cáo khóa luận Tháng 6/2017 Cần Thơ, ngày 19 tháng 5 năm 2015 Xác nhận của cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Dương Thị Bích Nguyễn Dương Nhựt Tân 57 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nhận xét: Cần Thơ, ngày 14 tháng 6 năm 2017 Cán bộ hướng dẫn Dương Thị Bích 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC-ĐIỀU DƯỠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 28 tháng 6 năm 2017 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC Họ tên sinh viên: Nguyễn Dương Nhựt Tân Lớp Đại học dược 7B MSSV: 12D720401157 Tên đề tài luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân bị mụn trứng cá tại thành phố Cần Thơ” Cán bộ hướng dẫn: ThS. Dương Thị Bích Căn cứ theo góp ý của hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn đã được chỉnh sửa như sau: 1. Về hình thức Đề tài đã được chỉnh sửa những lỗi cơ bản như: lỗi chính tả; từ khóa xếp theo thứ tự abc; sau dấu “:” không viết hoa, tài liệu tham khảo được chỉnh sửa logic nhất quán; tên khoa học dung môi hóa chất được chỉnh sửa theo quy định chung; trang web bổ sung tên tác giả và tiêu đề, 2. Về nội dung Tên đề tài “Khảo sát ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân trứng cá tại thành phố Cần Thơ” được thay đổi thành “Khảo sát ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid trên những bệnh nhân bị mụn trứng cá tại thành phố Cần Thơ”. Chỉnh sửa phần tóm tắt, thay đổi từ khóa theo góp ý của hội đồng. Hình ảnh về bản sắc kí lớp mỏng mỹ phẩm đã được chỉnh sửa rõ ràng. Hình ảnh về tình trạng da mặt của bệnh nhân tại thời điểm khảo sát đã được che mắt để chắc chắn bảo mật thông tin của bệnh nhân. 59 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. Dương Thị Bích SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Dương Nhựt Tân XÁC NHẬN CỦA THƯ KÝ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ths. Đỗ Văn Mãi PGS. TS. Trần Công Luận
File đính kèm:
- khao_sat_anh_huong_cua_my_pham_co_corticoid_tren_nhung_benh.pdf