Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018

Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành

hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát

triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng

được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu. Trong đó, ảnh hưởng của các

hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường là quan trọng do những tác động tiêu cực lên sản

lượng thu hoạch và chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường nước

vùng nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL là cần thiết. Mẫu quan trắc được thu ở 26 vị trí thuộc các tỉnh

An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long và Cần Thơ trong thời gian từ tháng 3-10/2018 với

tần suất 2 lần/tháng. Đối với khu vực sông Tiền và sông Hậu, nhiệt độ dao động từ 25-34oC, pH =

7-8, DO từ 3-6,5 mg/l và TSS trung bình 52±50 mg/L. Các thông số chỉ thị ô nhiễm như ammonia

(0,2±0,3 mg/L), nitrite (0,039±0,048 mg/L), phosphate (0-0,051 mg/l), COD (5,2±4,1 mg/L) không

có chênh lệch lớn so với năm 2017 và hầu hết vẫn thích hợp cho nuôi cá tra. Kim loại nặng (Hg,

Pb và Cd ) trong các kênh cấp ở khu vực sông Tiền và sông Hậu chưa vượt mức quy định theo

QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Chưa ghi nhận sự hiện diện của thuốc bảo vệ thực vật nhóm cúc và

carbamate. Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ cao hơn 103 CFU/mL là 50% số lượt quan trắc

trên nhánh sông Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas

hydrophila từ 67-100% số lượt quan trắc. Edwardsiella ictaluri dương tính với tần suất 20% số lượt

quan trắc trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 và tập trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5.

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 1

Trang 1

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 2

Trang 2

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 3

Trang 3

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 4

Trang 4

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 5

Trang 5

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 6

Trang 6

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 7

Trang 7

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 8

Trang 8

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 9

Trang 9

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang minhkhanh 9100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018

Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2018
66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TRỌNG 
ĐIỂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018
Nguyễn Thanh Trúc1*, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1, 
Trần Minh Thiện1, Đặng Thị Ngọc Hân1
TÓM TẮT
Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành 
hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát 
triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng 
được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu. Trong đó, ảnh hưởng của các 
hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường là quan trọng do những tác động tiêu cực lên sản 
lượng thu hoạch và chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường nước 
vùng nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL là cần thiết. Mẫu quan trắc được thu ở 26 vị trí thuộc các tỉnh 
An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long và Cần Thơ trong thời gian từ tháng 3-10/2018 với 
tần suất 2 lần/tháng. Đối với khu vực sông Tiền và sông Hậu, nhiệt độ dao động từ 25-34oC, pH = 
7-8, DO từ 3-6,5 mg/l và TSS trung bình 52±50 mg/L. Các thông số chỉ thị ô nhiễm như ammonia 
(0,2±0,3 mg/L), nitrite (0,039±0,048 mg/L), phosphate (0-0,051 mg/l), COD (5,2±4,1 mg/L) không 
có chênh lệch lớn so với năm 2017 và hầu hết vẫn thích hợp cho nuôi cá tra. Kim loại nặng (Hg, 
Pb và Cd ) trong các kênh cấp ở khu vực sông Tiền và sông Hậu chưa vượt mức quy định theo 
QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Chưa ghi nhận sự hiện diện của thuốc bảo vệ thực vật nhóm cúc và 
carbamate. Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ cao hơn 103 CFU/mL là 50% số lượt quan trắc 
trên nhánh sông Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas 
hydrophila từ 67-100% số lượt quan trắc. Edwardsiella ictaluri dương tính với tần suất 20% số lượt 
quan trắc trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 và tập trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5.
Từ khoá: chất lượng nước, cá tra, ĐBSCL.
1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.
*Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra của 
vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng phát 
triển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ này nghề 
nuôi cá tra đang đứng trước những thách thức, 
mối nguy về ô nhiễm môi trường, con giống, 
mầm bệnh, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 
Ý thức của người dân về việc sử dụng hóa chất, 
kháng sinh đúng cách trong nuôi chưa cao. Việc 
dập dịch, xử lý chất thải trong ao nuôi trước 
khi thải ra môi trường chưa được người nuôi 
quan tâm, chú trọng. Những bất cập của nghề 
nuôi trồng thủy sản đã và đang gây ảnh hưởng 
xấu đến môi trường sinh thái ven sông, dẫn đến 
nguy cơ dịch bệnh bùng phát và làm giảm hiệu 
quả kinh tế trong nuôi thuỷ sản nói chung và 
nuôi cá tra nói riêng. Thêm vào đó, ảnh hưởng 
của các hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng 
môi trường là quan trọng do những tác động tiêu 
cực lên sản lượng thu hoạch và chất lượng sản 
phẩm. Trước nhu cầu thực tế của địa phương để 
đảm bảo công tác chỉ đạo sản xuất và xu hướng 
biến động thời tiết, môi trường bất thường, dịch 
bệnh bùng phát làm ảnh hưởng đến sản lượng 
nuôi cá tra, việc đánh giá hiện trạng môi trường 
nước vùng nuôi cá tra tập trung ở Đồng bằng 
sông Cửu Long (ĐBSCL) là cần thiết.
67TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Lựa chọn điểm quan trắc
Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập 
trung được lựa chọn dựa trên tiêu chí: (1) Phục 
vụ vùng nuôi cá tra tập trung thuộc tỉnh các 
tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần 
Thơ và Bến Tre, (2) Vùng nuôi đại diện cho 
địa phương về diện tích và sản lượng, (3) Điểm 
quan trắc thuộc các sông hoặc kênh rạch cấp 
trực tiếp vào vùng nuôi, có tính ổn định và đại 
diện cho toàn vùng. Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu
Bảng 1. Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung
Tỉnh Điểm quan trắc Ký hiệu Toạ độ
An Giang 1. Cầu chữ S AG1 10°34’57”, 105°13’49”
2. Cầu Vịnh Tre AG2 10°37’06”, 105°12’35”
3. Vĩnh Xương AG3 10°52’13”, 105°11’06”
4. Cồn Khánh Hòa AG4 10°41’41”, 105°11’16”
5. Đò Rạch Gọc AG5 10°29’20”, 105°20’46”
6. Kênh Cái Sao AG6 10°26’52”, 105°23’35”
7. Kênh Tây An AG7 10°19’23”, 105°23’35”
8. Bến đò Sơn Đốt AG8 10°18’32”, 105°26’05”
9. Cầu kênh Ông Cò AG9 10°20’30”, 105°26’56”
Đồng Tháp 10. Sông Sở Thượng ĐT1 10°48’14, 105°20’25”
11. Sông Tiền - Tân Hòa ĐT2 10°40’21, 105°20’24”
12. Sông Tiền - Tân Thuận Tây ĐT3 10°27’06, 105°34’05”
13. Sông Tiền-Tân Khánh Đông ĐT4 10°22’00, 105°43’43”
14. Sông Vàm Cái Sơn ĐT5 10°14’18, 105°36’23”
15. Sông Sa Đéc ĐT6 10°15’55, 105°52’15”
16. Sông Tiền - Tân Mỹ ĐT7 10°24’29, 105°39’21”
Cần Thơ 17. Phà Trà Uối CT1 10°17’13, 105°31’29”
18. Bến Đò Thuận Hưng CT2 10°13’19, 105°35’10”
19. Bến Đò Số 1 CT3 10°18’28, 105°28’25”
20. Trạm giao thông đường thủy CT4 10°18’28, 105°28’25”
Vĩnh Long 21. Long Hồ VL1 10°18’25, 105°57’18”
22. Mang Thít VL2 10°10’20, 106°10’31”
23. Vũng Liêm VL3 10°09’11, 106°10’36”
Bến Tre 24. Tiên Long BT1 10°19’90, 106°17’23”
25. Phú Túc BT2 10°14’37, 106°13’14”
26. Thạnh Phú Đông BT3 10°08’37, 106°23’49”
68 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
2.2. Thời gian quan trắc
Từ tháng 01/2018 đến 10/2018
2.3. Thông số và tần suất quan trắc
Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, độ 
trong, DO (Dissolved Oxygen), NH
4
+-N, NO2
-
-N, PO
4
3--P, H2S, TSS (Total suspended solids), 
COD (Chemical Oxygen Demand), Aeromonas 
tổng số, Edwardsiella ictaluri. 
Tần suất quan trắc là 2 tuần/lần.
2.4. Phương pháp phân tích
Bảng 2. Danh mục các phương pháp phân tích
STT Chỉ tiêu Phương pháp
1 pH Handylab 680 - SI ANALYTICS – Đức
2 Nhiệt độ Handylab 680 - SI ANALYTICS – Đức
3 DO Handylab 680 - SI ANALYTICS –  ... s tổng số trong các kênh cấp được quan trắc 
thuộc tỉnh An Giang là 2,3x103 ± 3,8x103 CFU/mL, Bến Tre là 4,8x102 ± 8,2x102 CFU/mL, 
Vĩnh Long là 2,2x102 ± 3,2x102 CFU/mL và Đồng Tháp là 1,2x103 ± 2,5x103 CFU/ml. 
Mật độ Aeromonas tổng số trong các thủy vực thuộc An Giang, Cần Thơ và Đồng 
Tháp năm 2018 xấp xỉ bằng trung bình cùng kỳ nhiều năm. Tuy nhiên Bảng 3 cho thấy tần 
suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila khá cao, từ 67-100% số lượt quan trắc. 
74 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Theo Boyd và Tucker (1998) hàm lượng 
lân hòa tan thích hợp cho ao nuôi cá là 0,005 
– 0,2 mg/L. Đây là nguồn dinh dưỡng để thực 
vật phù du phát triển, tảo sẽ không phát triển 
khi phosphate thấp hơn 0,005 mg/L và sẽ nở 
hoa khi cao hơn 0,02 mg/L. Kết quả ghi nhận 
hàm lượng phosphate có xu hướng tăng khi 
COD tăng. Phosphate là một trong những thông 
số chất lượng nước thể hiện sự phú dưỡng của 
thủy vực do đó hàm lượng phosphate cao cho 
thấy thủy vực có sự ô nhiễm hữu cơ, ngược lại 
khi hàm lượng phosphate thấp thực vật phù du 
sẽ bị hạn chế gây thiếu thức ăn tự nhiên trong 
thủy vực.
* Các chỉ tiêu về kim loại nặng và thuốc 
bảo vệ thực vật
Năm 2018 thuốc bảo vệ thực vật được quan 
trắc tần suất 2 lần trong năm, vào mùa khô 
(tháng 4) và mùa mưa khi nước lũ rút (tháng 10) 
với các họ thuốc bảo vệ thực vật gốc carbamate 
và họ cúc. Kết quả cho thấy trong các thủy vực 
được quan trắc chưa ghi nhận sự hiện diện của 
các loại thuốc bảo vệ thực vật kể trên và chưa 
ghi nhận sự hiện diện của Hg, Pb và Cd.
* Các chỉ tiêu về vi sinh
Vi khuẩn Aeromonas trong nguồn nước có 
nhiều khả năng gây bệnh trên cá, đây là nhóm 
vi khuẩn cơ hội khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ 
gây bệnh. Mật độ Aeromonas tổng số trung bình 
toàn vùng quan trắc là 1,5x103 ± 2,9x103 CFU/
mL. Tỷ lệ mật độ Aeromonas cao hơn 103 CFU/
mL là 50% số lượt quan trắc trên nhánh sông 
Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Trong đó ghi 
nhận các thủy vực thuộc Cần Thơ có tần suất 
mật độ Aeromonas cao hơn 103 CFU/mL cao 
hơn các tỉnh còn lại (chiếm 56% số lần quan trắc 
của tỉnh), trung bình dao động 1,8x103 ± 2,2x103 
CFU/mL. Aeromonas tổng số trong các kênh cấp 
được quan trắc thuộc tỉnh An Giang là 2,3x103 ± 
3,8x103 CFU/mL, Bến Tre là 4,8x102 ± 8,2x102 
CFU/mL, Vĩnh Long là 2,2x102 ± 3,2x102 CFU/
mL và Đồng Tháp là 1,2x103 ± 2,5x103 CFU/ml.
Mật độ Aeromonas tổng số trong các thủy 
vực thuộc An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp 
năm 2018 xấp xỉ bằng trung bình cùng kỳ nhiều 
năm. Tuy nhiên Bảng 3 cho thấy tần suất dương 
tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila khá 
cao, từ 67-100% số lượt quan trắc.
Hình 10: Diễn biến Aeromonas tổng (CFU/mL) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra năm 2016-2018
 12 
Hình 10: Diễn biến Aeromonas tổng (CFU/mL) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra năm 
2016-2018 
E. ictaluri là tác nhân gây bệnh gan thận mủ, gây tỷ lệ chết cao. Trong năm 2017 chỉ 
ghi nhận rải rác ở một số kênh cấp dương tính với vi khuẩn E. ictaluri và xuất hiện nhiều 
trong mùa mưa, đặc biệt đợt quan trắc 9/10/2017. Tuy nhiên, trong năm 2018 ghi nhận sự 
xuất hiện E, ictaluri với tần suất 20% số lượt quan trắc trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 
và tập trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5 (Bảng 3). 
Bảng 3: Tần suất dương tính với Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila 
Điểm quan trắc 
Số lần dương tính Thời gian xuất hiện E. ictaluri 
A. hydrophila E. ictaluri 
An Giang 
Vĩnh Xương 14/15 2/11 Tháng 3,4 
Cồn Khánh Hòa 12/15 4/11 Tháng 2,3,4,5 
Vịnh Tre 14/15 1/11 Tháng 5 
Chữ S 14/15 1/11 Tháng 5 
Bến đò Chùa 14/15 3/11 Tháng 3-4-5 
Bến đò Sơn Đốt 13/15 2/11 Tháng 2,4 
Kênh Tây An 15/15 2/11 Tháng 3,7 
Kênh Cái Sao 11/15 4/11 Tháng 2,3,4,5 
Cầu Kênh Ông Cò 14/15 4/11 Tháng 2,3,4,5 
Cần Thơ 
Bến Đò Số 1 13/15 2/11 Tháng 2,4 
Phà Trà Uối 13/15 0/11 --- 
Bến đò Thuận Hưng 13/15 1/11 Tháng 4 
Trạm giao thông đường thủy 13/15 1/11 Tháng 4 
Đồng Tháp 
Kênh Long An 13/15 2/11 Tháng 3,5 
Sông Sa Đéc 11/15 4/11 Tháng 3,5,6,8 
Sông Tiền - Tân Hòa 13/15 6/11 Tháng 1,2,3,4,5,6 
Sông Tiền - Tân Khánh Đông 12/15 2/11 Tháng 3,4 
Sông Tiền - Tân Mỹ 11/15 4/11 Tháng 3,4,5,6 
0
5000
10000
15000
20000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
An�Giang Cần�Thơ Đồng�Tháp V ĩnh�Long Bến�Tre
Ae
ro
m
on
as
�(C
FU
/m
l)
2016 2017 2018
E. ictaluri là tác nhân gây bệnh gan thận 
mủ, gây tỷ lệ chết cao. Trong ăm 2017 chỉ ghi 
nhận rải rác ở một số kênh cấp dương tính với 
vi khuẩn E. ictaluri và xuất hiện nhiều trong 
mùa mưa, đặc biệt đợt quan trắc 9/10/2017. Tuy 
nhiên, trong năm 2018 ghi nhận sự xuất hiện E, 
ictaluri với tần suất 20% số lượt quan trắc trong
thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 và tập trung 
nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5 (Bảng 3).
75TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Bảng 3: Tần suất dương tính với Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila 
Điểm quan trắc
Số lần dương tính
Thời gian xuất hiện E. ictaluri
A. hydrophila E. ictaluri
An Giang
Vĩnh Xương 14/15 2/11 Tháng 3,4
Cồn Khánh Hòa 12/15 4/11 Tháng 2,3,4,5
Vịnh Tre 14/15 1/11 Tháng 5
Chữ S 14/15 1/11 Tháng 5
Bến đò Chùa 14/15 3/11 Tháng 3-4-5
Bến đò Sơn Đốt 13/15 2/11 Tháng 2,4
Kênh Tây An 15/15 2/11 Tháng 3,7
Kênh Cái Sao 11/15 4/11 Tháng 2,3,4,5
Cầu Kênh Ông Cò 14/15 4/11 Tháng 2,3,4,5
Cần Thơ 
Bến Đò Số 1 13/15 2/11 Tháng 2,4
Phà Trà Uối 13/15 0/11 ---
Bến đò Thuận Hưng 13/15 1/11 Tháng 4
Trạm giao thông đường thủy 13/15 1/11 Tháng 4
Đồng Tháp 
Kênh Long An 13/15 2/11 Tháng 3,5
Sông Sa Đéc 11/15 4/11 Tháng 3,5,6,8
Sông Tiền - Tân Hòa 13/15 6/11 Tháng 1,2,3,4,5,6
Sông Tiền - Tân Khánh Đông 12/15 2/11 Tháng 3,4
Sông Tiền - Tân Mỹ 11/15 4/11 Tháng 3,4,5,6
Sông Tiền - Tân Thuận Tây 10/15 5/11 Tháng 3,4,5,7,8
Vàm Lái Sơn 14/15 5/11 Tháng 2,4,5,7,8
Vĩnh Long 
Long Hồ 13/15 2/11 Tháng 5,6
Mang Thít 10/15 1/11 Tháng 4
Vũng Liêm 13/15 3/11 Tháng 3,4,8
Bến Tre 
Phú Túc 15/15 3/11 Tháng 4,5,6
Thạnh Phú Đông 15/15 0/11 ---
Tiên Long 13/15 4/11 Tháng 2,5,6,8
3.3. Đánh giá chung
Bảng 4 cho thấy giá trị pH thấp hơn 7 chỉ gặp 
ở An Giang và Đồng Tháp, chiếm tỷ lệ 12,5%, 
tập trung vào khoảng thời gian tháng 6 đến 
tháng 10. Ngoài ra nồng độ các chất ammonia, 
nitrite, phosphate, COD cao rải rác các thời 
điểm trong năm, tuy nhiên các thông số này đạt 
giá trị cao nhất tập trung trong khoảng thời gian 
từ tháng 5 và tháng 6. Các thông số vi sinh như 
Aeromonas hydrophilla dương tính hầu hết các 
thời điểm khảo sát trong năm (86,2% dương 
tính) và Edwardsiella ictaluri (23,8% dương 
tính) từ tháng 2 đến tháng 8. Nhìn chung, các 
thông số chỉ thị ô nhiễm có tỷ lệ vượt ngưỡng 
đạt giá trị cao lần lượt là nitrite, ammonia, TSS 
tương ứng với 25,5%, 15,2% và 12,7%.
76 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Bảng 4: Tỷ lệ vượt ngưỡng
Tỉnh
Số lần quan 
trắc/tỷ lệ 
vượt ngưỡng
pH DO N-NO2
- N-NH
4
+ P-PO
4
3- TSS COD
Aeromonas 
sp.
E. ictaluri
A. 
hydrophilla
7-8,5 >2 <0,05 <0,3 <0,1 <100 <10 <1000 Dương tính Dương tính
Bến Tre
Số lần vượt 
ngưỡng
0 0 2 4 5 5 4 5 7 43
Số lần quan 
trắc 
60 60 60 60 60 60 60 60 33 45
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
0,0 0,0 3,3 6,7 8,3 8,3 6,7 8,3 21,2 95,6
Vĩnh 
Long
Số lần vượt 
ngưỡng
0 0 9 0 1 6 0 2 6 36
Số lần quan 
trắc 
60 60 60 60 60 60 60 60 33 45
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
0,0 0,0 15,0 0,0 1,7 10,0 0,0 3,3 18,2 80,0
Đồng 
Tháp
Số lần vượt 
ngưỡng
11 0 18 15 9 31 14 39 28 84
Số lần quan 
trắc 
140 140 140 140 140 140 140 140 77 105
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
7,9 0,0 12,9 10,7 6,4 22,1 10,0 27,9 36,4 80,0
Cần 
Thơ
Số lần vượt 
ngưỡng
0 0 28 16 9 3 2 45 4 52
Số lần quan 
trắc 
80 80 80 80 80 80 80 80 44 60
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
0,0 0,0 35,0 20,0 11,3 3,8 2,5 56,3 9,1 86,7
An 
Giang
Số lần vượt 
ngưỡng
54 0 74 44 23 21 19 86 23 121
Số lần quan 
trắc
180 180 180 180 180 180 180 180 99 135
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
30,0 0,0 41,1 24,4 12,8 11,7 10,6 47,8 23,2 89,6
Chung
Số lần vượt 
ngưỡng
65 0 131 79 47 66 39 177 68 336
Số lần quan 
trắc 
520 520 520 520 520 520 520 520 286 390
Tỷ lệ vượt 
ngưỡng (%)
12,5 0,0 25,2 15,2 9,0 12,7 7,5 34,0 23,8 86,2
77TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
IV. KẾT LUẬN 
- Đối với khu vực sông Tiền và sông Hậu, 
nhiệt độ dao động từ 25 – 34oC. Giá trị pH ở khu 
vực sông Tiền và sông Hậu nằm trong khoảng 
thích hợp cho nuôi cá tra (pH = 7 – 8). Hàm 
lượng ôxy hòa tan dao động từ 3,0-6,5 mg/L. 
Hàm lượng COD, ammonia, nitrite, phosphate 
trong các thủy vực nhìn chung vẫn còn thích 
hợp cho nuôi cá tra. 
- Các thông số kim loại nặng như Cd, Hg, 
Pb chưa vượt giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/
BTNMT. Thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm họ 
cúc và Carbamate chưa ghi nhận hiện diện trong 
các thuỷ vực được quan trắc.
- Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ 
<105 CFU/ml, tỷ lệ mật độ Aeromonas cao hơn 
103 CFU/mL là 50% số lượt quan trắc trên nhánh 
sông Hậu và 18% trên nhánh sông Tiền. Tần suất 
dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila 
từ 67-100% số lượt quan trắc. Đối với vi khuẩn 
Edwardsiella ictaluri trong năm 2018 ghi nhận 
sự xuất hiện Edwardsiella ictaluri với tần suất 
20% số lượt quan trắc trong thời gian từ tháng 2 
đến tháng 5 và tập trung nhiều nhất trong tháng 
4 và tháng 5. 
- Tháng 4, 5, 6 là các tháng giao mùa, các 
cơn mưa bất thường làm môi trường biến động 
tạo cơ hội cho mầm bệnh phát triển vì vậy cần 
tăng cường giám sát chất lượng nước, giảm 
thiểu thiệt hại cho người nuôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Văn Hợp, 2016. Nghiên cứu đánh giá chất lượng 
nước sông Tiền. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và 
Sinh học, Tập 21, số 1/2016: 38-48.
Nguyễn Thị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị 
Hoàng Anh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út, 
2016. Chất lượng nước trên sông chính và sông 
nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học 
trường Đại học Cần Thơ, 43 (2016) (Phần A): 68-
79.
Phạm Quốc Nguyên, Lê Hồng Y, Nguyễn Văn Công, 
Trương Quốc Phú, 2014. Diễn biến một số chỉ 
tiêu chất lượng nước trao ao nuôi cá tra thâm 
canh. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 
2014 (Phần A): 128-136.
QCVN 02-20:2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật 
quốc gia về cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon 
hypophthalmus Sauvage, 1878) trong ao – Điều 
kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và 
an toàn thực phẩm. 
QCVN 08-MT: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật 
quốc gia về chất lượng nước mặt 
Võ Thành Toàn, Chheng Phen và Eric Baran, 2007. 
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ tiêu môi trường 
nước và thành phần loài tôm, cá tự nhiên ở tỉnh 
Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần 
Thơ, 2007 (8): 139-148
Dương Thuý Yên, 2003. Khảo sát một số tính trạng, 
hình thái, sinh trưởng và sinh lý của cá Basa (P. 
bocourti), cá tra (P. hypophthalmus) và con lai 
của chúng. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Thủy sản. 
Trường Đại học Cần Thơ. 
Tài liệu tiếng Anh
Boyd, C.E., and Tucker, C.S., 1998. Pond Aquaculture 
Water Quality Management. Kluwer Academic 
Publishing, Boston, MA, USA. 700 pp.
78 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
CURRENT STATUS OF WATER QUALITY IN PANGASIUS FARM 
AREAS IN THE MEKONG DELTA IN 2018
Nguyen Thanh Truc1*, Le Hong Phuoc1, Thoi Ngoc Bao1, Dang Ngoc Thuy1, 
Tran Minh Thien1, Dang Thi Ngoc Han1
ABSTRACT
Pangasius catfish culture in the Mekong Delta of Vietnam has been developing rapidly, being one 
of aquaculture sectors that bring great values of export turnover. In order to achieve the export 
demand and sustainable development of the catfish industry, intensive farming activity is not only 
required to meet regulations and standards in domestic market, but must also have to conform to 
the regulations and standards of importing countries. The potential impact of Pangasius catfish 
farming activities on the environment is of important, as they may result in negative consequences 
for the yield and the product’s quality. Water quality monitoring has therefore become crucial for 
Pangasius catfish farming in the Mekong Delta. River water samples were collected from 26 
locations in An Giang, Dong Thap, Ben Tre, Vinh Long and Can Tho provinces. The sampling was 
conducted twice a month, from March to October 2018. Water quality parameters were assessed 
including temperature, pH, dissolved oxygen (DO), total suspended solid (TSS), ammonia (NH
4
+), 
nitrite (NO2
-), and COD. Heavy metals (Hg, Pb and Cd), carbamate and pyrethroid insecticides, 
and bacterial counts (i.e., Aeromonas spp. and Edwardsiella ictaluri) in water samples were also 
monitored. The results indicated that, most physico-chemical parameters were in acceptable 
ranges for Tra catfish aquaculture (temperature 25 – 34oC; pH 7 – 8; DO 3 – 6.5 mg/L; TSS 
52 ± 50 mg/L) and were not different with the data measured in 2017. Concentrations of heavy 
metals (Hg, Pb and Cd) were constantly under permitted code QCVN 08-MT:2015/BTNMT. 
Aeromonas spp. was identified in 50% of the samples from Tien River and 18% of the samples 
from Hau River. Total Aeromonas count was higher than 103 CFU/mL in all water samples. 
Detection for Aeromonas hydrophila ranged from 67 – 100% of total samples at every sampling 
time. Edwardsiella ictaluri was detected in 20% of samples collected from Febuary to May and 
mostly appeared in April and May. 
Keywords: Mekong Delta, Pangasius hypophthalmus, water quality.
Người phản biện: TS. Nguyễn Phúc Cẩm Tú
Ngày nhận bài: 16/5/2019
Ngày thông qua phản biện: 18/6/2019
Ngày duyệt đăng: 26/6/2019
1 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for Aquaculture No.2. 
* Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pdfhien_trang_chat_luong_nuoc_vung_nuoi_ca_tra_trong_diem_o_don.pdf