Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản

Yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về thực phẩm sạch.

• Các nước nhập khẩu siết chặt quản lý nhằm tăng cường minh bạch

hóa sản phẩm.

• Nhiều chương trình, quy định về truy xuất nguồn gốc được ban hành.

• Chương trình SIMP có hiệu lực từ ngày 01/01/2018: Yêu cầu ghi nhận và báo

cáo đầy đủ về chuỗi hành trình (CoC) của sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào

Mỹ, phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 1

Trang 1

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 2

Trang 2

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 3

Trang 3

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 4

Trang 4

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 5

Trang 5

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 6

Trang 6

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 7

Trang 7

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 8

Trang 8

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 9

Trang 9

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang minhkhanh 6360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản

Hệ thống quản trị và truy xuất điện tử từ ao nuôi đến nhà máy chế biến thủy sản
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT ĐIỆN TỬ 
TỪ AO NUÔI ĐẾN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 7/2019
Tư vấn kỹ thuật: Ông Đinh Xuân Lập - PGĐ TT Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản Bền vững
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA GIẢI PHÁP 
QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT ĐIỆN TỬ
2
THÁCH THỨC TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
• Yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về thực phẩm sạch.
• Các nước nhập khẩu siết chặt quản lý nhằm tăng cường minh bạch
hóa sản phẩm.
• Nhiều chương trình, quy định về truy xuất nguồn gốc được ban hành.
• Chương trình SIMP có hiệu lực từ ngày 01/01/2018: Yêu cầu ghi nhận và báo
cáo đầy đủ về chuỗi hành trình (CoC) của sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào
Mỹ, phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
3
4THÁCH THỨC TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
PHƯƠNG THỨC TRUY XUẤT HIỆN TẠI: PAPER WORK
• Ưu điểm: Chi phí thấp.
• Nhược điểm:
• Cần nhiều hồ sơ, giấy tờ; hiệu quả quản lý chưa cao
• Thông tin dễ bị sai lệch, khó kiểm soát
• Hạn chế trong việc quản lý trên quy mô lớn
• Tốn nhiều thơi gian và chi phí để truy xuất sản phẩm
• Chưa khai thác tốt dữ liệu trong quá trình sản xuất
Xu thế: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ĐIỆN TỬ 
TRONG VIỆC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
5
6PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT ĐIỆN TỬ
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THEO TIÊU CHUẨN GS1
7
Truy xuất nguồn gốc nội bộ
Truy xuất nguồn gốc theo chuỗi
One Step Up - One Step Down
(Theo Tiêu chuẩn GS1)
ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT ĐIỆN TỬ
• Tăng cường tính chính xác của dữ liệu
• Đảm bảo tính đồng bộ và kịp thời
• Quản lý tập trung trên quy mô lớn
• Giảm thiểu thời gian và chi phí truy xuất nguồn gốc
• Khai thác tốt dữ liệu sản xuất để tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp
8
II. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT TẠI AO NUÔI
9
10
QUẢN LÝ TẬP TRUNG THEO VỊ TRÍ THỰC
11
QUẢN LÝ CHO ĂN
12
QUẢN LÝ TĂNG TRƯỞNG
13
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI
14
CÀI ĐẶT CẢNH BÁO VÀ TƯ VẤN CHUYÊN GIA
15
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC BẰNG QR CODE
III. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT TẠI 
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
16
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ TRUY XUẤT
17
Truy xuất nội bộ
• Quy trình sản xuất chuẩn
• Nguyên liệu đầu vào
• Quá trình chế biến
• Quá trình đóng gói
• Dữ liệu HACCP
• Quá trình lưu kho
Truy xuất bên ngoài
• Nhà cung cấp - Thông tin
mua hàng
• Khách hàng - Thông tin
bán hàng
• Quá trình vận chuyển
Đối tượng truy xuất
• Gói (Package)
• Thùng (Carton/ Case)
• Kiện hàng (Pallet)
KIỂM SOÁT DỮ LIỆU SẢN XUẤT - HACCP
• Kiểm soát từng công đoạn nhận
nguyên liệu, chế biến, đóng gói:
• Nhập dữ liệu theo thời gian thực.
• Truyền dữ liệu tự động với các thiết bị
như cân điện tử, máy in mã vạch,
máy quét mã vạch.
• Kiểm soát quá trình đóng gói lại hoặc
pha trộn giữa các lô.
• Thiết lập các cảnh báo, giúp phát hiện
kịp thời những sự cố bất thường
trong quá trình sản xuất.
18
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH LƯU KHO
• Ghi nhận toàn bộ lịch sử sản phẩm từ lúc nhập kho
đến lúc xuất kho, phục vụ truy xuất nguồn gốc.
• Quản lý lịch sử lưu kho hàng hóa theo phương pháp
Bin Location, phân biệt bằng màu sắc.
• Cảnh báo tồn kho quá hạn tại từng vị trí; giúp thực
hành tốt FIFO và FEFO, tránh tình trạng hàng lưu kho
quá lâu làm giảm chất lượng sản phẩm.
• FIFO: First In First Out (Nhập trước xuất trước);
• FEFO: First Expired First Out (Hết hạn trước xuất trước).
19
- Ô số 2 có 100
thùng, trạng thái
bình thường
- Ô số 1 có 105
thùng, cảnh báo
quá hạn
QUẢN LÝ DỮ LIỆU THEO THỜI GIAN THỰC
• Phục vụ kịp thời cho việc ra
quyết định của các cấp
quản lý.
• Cung cấp các mẫu thống
kê, báo cáo, biểu đồ.
• Các tính năng lọc dữ liệu
theo yêu cầu người dùng.
• Phân quyền phù hợp cho
từng đối tượng truy xuất.
20
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM
• Truy xuất nội bộ: toàn bộ công đoạn từ đầu vào đến đầu ra.
• Truy xuất bên ngoài: theo nguyên tắc “Một bước trước - Một bước sau” (One Step 
Up - One Step Down).
• Truy xuất ở 3 cấp độ:
• Gói sản phẩm (Package)
• Thùng (Carton/ Case)
• Kiện hàng (Pallet)
21
IV. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
22
QUY TRÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
23
• Tìm hiểu mô hình, quy trình hoạt động
• Tư vấn giải pháp, công nghệ phù hợp
• Thống nhất phương án triển khai
GIAI ĐOẠN 1: 1 TUẦN
Làm việc với chủ đầu tư 
về tính khả thi 
• Tiếp nhận thông tin, cài đặt vào hệ thống: quy trình, biểu mẫu ...
• Triển khai từng bước và cập nhật hệ thống cho phù hợp thực tiễn
• Sử dụng thử, hoàn thiện hệ thống
GAI ĐOẠN 2: 6-8 TUẦN 
Triển khai xây dựng hệ 
thống TXNG
• Đào tạo, chuyển giao công nghệ
• Hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình sử dụng
• Nâng cấp, mở rộng hệ thống (Theo thực tiễn)
GIAI ĐOẠN 3: 4 TUẦN
Chuyển giao công nghệ, 
hỗ trợ kỹ thuật
TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM
• Chọn đơn vị phù hợp để triển khai:
• Là đơn vị có uy tín trong ngành
• Có thị trường xuất khẩu
• Có đội ngũ kỹ thuật vận hành
• Có liên kết thu mua trực tiếp từ ao nuôi
• Triển khai hệ thống truy xuất từ ao nuôi đến nhà máy chế biến:
• Hệ thống truy xuất nội bộ tại farm
• Hệ thống truy xuất nội bộ tại nhà máy
• Hệ thống truy xuất liên kết từ farm đến nhà máy
24
MỞ RỘNG MÔ HÌNH TRUY XUẤT THEO CHUỖI
• Tăng cường quảng bá, truyền thông.
• Kết nối với các nhà nhập khẩu.
• Có các hình thức hỗ trợ cho các đơn vi thực hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc.
• Từng bước mở rộng mô hình truy xuất về thành phần và số lượng.
25
26
XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ VÀ TRUY XUẤT ĐIỆN TỬ
KHẲNG ĐỊNH UY TÍN VÀ 
THƯƠNG HIỆU CHO 
DOANH NGHIỆP
NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ 
SỨC CẠNH TRANH CHO 
SẢN PHẨM
27
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
Liên hệ: Nguyễn Phú Cường
Điện thoại: 0909 192 898
Email: cuongnp@tbnet.vn

File đính kèm:

  • pdfhe_thong_quan_tri_va_truy_xuat_dien_tu_tu_ao_nuoi_den_nha_ma.pdf