Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới

Sau khi học xong chương này người học có kiến thức cơ bản về những nội dung

như sau:

+ Bản chất của tiền tệ.

+ Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ.

+ Quy luật lưu thông tiền tệ, lạm phát.

+ Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 1

Trang 1

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 2

Trang 2

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 3

Trang 3

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 4

Trang 4

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 5

Trang 5

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 6

Trang 6

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 7

Trang 7

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 8

Trang 8

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 9

Trang 9

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 109 trang minhkhanh 10480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI
Mục tiêu chương này:
Sau khi học xong chương này người học có kiến thức cơ bản về những nội dung
như sau:
+ Bản chất của tiền tệ.
+ Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ.
+ Quy luật lưu thông tiền tệ, lạm phát.
+ Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới.
1.1 Những vấn đề chung về tiền tệ
1.1.1 Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụ. Về bản chất, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt,
đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường giá trị của các hàng hoá.
Do tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt nên cũng như các hàng hoá thông thường
khác, tiền tệ có hai thuộc tính đó là: giá trị và giá trị sử dụng. Bản chất của tiền tệ được
thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính của nó:
- Thứ nhất về giá trị sử dụng của tiền tệ: Đó là khả năng thoả mãn nhu cầu trao
đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Giá trị sử dụng của
một loại tiền tệ nào đó là do xã hội quy định, khi nào xã hội còn thừa nhận nó thực hiện
tốt làm vai trò trung gian môi giới trong quá trình trao đổi thì khi đó giá trị sử dụng của
nó với tư cách là tiền tệ còn tồn tại. Bởi vậy, đó cũng là cách trả lời cho sự xuất hiện
hay biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch sử.
- Thứ hai là giá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó
là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá trong trao đổi. Tuy nhiên, khái niệm “sức
mua tiền tệ” không được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng loại hàng hoá nhất
định mà nó được xem xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường. Cụ
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
thể là nếu xếp tất cả hàng hoá trong xã hội vào một “giỏ” thì “sức mua tiền tệ” được
phản ánh bằng khả năng mua được bao nhiêu phần của “giỏ” hàng hoá đó. Đó là sức
mua tổng hợp đối với tất cả các hàng hoá trên thị trường.
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
1.1.2 Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ
Khi nền sản xuất và quá trình trao đổi hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất
định nào đó thì đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung. Vật ngang giá chung là những
hàng hoá có thể trao đổi trực tiếp với nhiều hàng hoá khác. Vật ngang giá chung có đặc
điểm là có giá trị sử dụng thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản, dễ vận chuyển và mang
tính đặc thù của từng địa phương.
Khi lực lượng sản xuất phát triển, thị trường được mở rộng, trao đổi hàng hoá trở
thành nhu cầu thường xuyên của con người thì việc có quá nhiều vật ngang giá chung
đã gây khó khăn cho quá trình trao đổi hàng hoá, do đó những vật ngang giá chung đã
tự loại trừ lẫn nhau. Dần dần, vật ngang giá chung bằng kim loại đã thay thế những vật
ngang giá chung khác. Kim loại được sử dụng đầu tiên làm vật ngang giá chung là sắt
và kẽm, sau rồi đến đồng và bạc. Đến đầu thế kỷ 19, vai trò của tiền tệ đã được cố định
bởi vàng bởi vì vàng có nhiều đặc tính ưu việt hơn những hàng hoá khác, đó là :
- Tính đồng nhất của vàng rất cao.
- Dễ phân chia mà không làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó.
- Dễ vận chuyển.
- Thuận tiện trong việc dự trữ.
Khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung thì tên “vật ngang giá chung”
được thay thế bằng “tiền tệ”. Và lúc này thế giới hàng hoá được chia thành 2 cực rõ rệt
: Một bên là những hàng hoá thông thường, trực tiếp biểu hiện giá trị sử dụng và mỗi
hàng hoá chỉ có thể thoả mãn một hay một vài nhu cầu nào đó của con người, còn bên
kia cực đối lập là vàng – tiền tệ, trực tiếp biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá khác. Vì
tiền có thể trao đổi trực tiếp được với mọi hàng hoá trong bất kỳ điều kiện nào. Vì vậy,
vàng – tiền tệ được coi là một loại hàng hoá đặc biệt.
1.1.3 Quy luật lưu thông tiền tệ
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
1.1.3.1 Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ
 Khối lượng tiền cần thiết trong khâu lưu thông nhiều hay ít, biến đổi tỷ lệ thuận
với tổng giá cả hàng hóa và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ:
 Kc = H/V
 Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong khâu lưu thông
 H: Tổng giá cả hàng hóa lưu thông
 V: Vòng quay của tiền tệ
1.1.3.2 Cung và cầu tiền tệ
 + Mức cầu tiền tệ: là khối lượng tiền cần thiết trong khâu lưu thông (Kc) mà dân
chúng, doanh nghiệp, Nhà nước, cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng do các nguyên
nhân: chi trả để mua sắm và trả nợ, dự phòng khi bất trắc, tích lũy chờ mua sắm tài sản.
 - Các yếu tố tác động đến mức cầu tiền tệ: khối lượng hàng hóa sản xuất, giá cả
hàng hóa, vòng quay tiền.
 + Mức cung tiền tệ: là khối lượng tiền thực tế (Kt) mà Ngân hàng Nhà nước phải
phát hành vào khâu lưu thông để đáp ứng cho nhu cầu tiền tệ: Kt = Kc
Cung ứng tiền qua các kênh :
- Cho ngân sách Nhà nước vay : do bội chi.
- Cho ngân hàng thương mại vay (tái cấp vốn, tái chiết khấu).
- Mua ngoại tệ, vàng (thị trường hối đoái, ngoại hối).
- Mua các giấy tờ có giá ngắn hạn (thị trường mở).
1.1.3.3 Vận dụng quy luật lưu thông tiền tệ
 + Cơ sở cung ứng tiền: Ngân hàng Nhà nước độc quyền cung ứng tiền, điều tiết
khối cung tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền. Mức cung ứng tiền được dựa vào các cơ sở :
- Chỉ số trượt giá của hàng hóa.
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
- Thâm hụt ngân sách.
- Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.
 + Quan điểm cung ứng tiền :
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Hạn chế cung ứng tiền, vốn, tín dụng, đầu tư, tăng
trưởng kinh tế nóng; chống lạm phát.
- Chính sách tiền tệ nới lỏng: Mở rộng việc cung ứng tiền, vốn, tín dụng, đầu tư
nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái kinh tế.
1.1.4 Lạm phát
1.1.4.1 Khái niệm
Theo Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên
tục  ... registered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
Gửi : Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam
Công ty thương mại hữu hạn
Daiichi - Tokyo
(Ký )
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 5: MẪU SÉC
MẶT TRƯỚC CỦA SÉC
MẶT SAU CỦA SÉC
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 6: MẪU PHIẾU TRẢ TIỀN TRƯỚC (VOUCHER)
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 7: MẪU CỔ PHIẾU & TRÁI PHIẾU
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 8: MẪU CÁC LOẠI THẺ TÍN DỤNG
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 9: MẪU PHIẾU CHUYỂN KHOẢN
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 10: MẪU TIỀN MẶT (NGOẠI TỆ)
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 11: MẪU TIỀN MẶT (NỘI TỆ)
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 12: MẪU HÓA ĐƠN GTGT
Singapore Dollar ( SGDThai Bath
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
PHỤ LỤC 13: MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
BÀI 1. Yết giá trực tiếp khác với yết giá gián tiếp ở chỗ nào ? Chỉ ra bằng cách đánh
dấu (P) cái nào là yết giá trực tiếp, cái nào là yết giá gián tiếp trong bảng yết giá dưới
đây :
Yết giá Trực tiếp Gián tiếp
USD/VND : 15730 – 15761 ở TP.HCM
GBP/USD : 1,8421 – 1,8426 ở London
EUR/USD : 1,2815 – 1,2818 ở Frankfurt
AUD/USD : 0,7481 – 0,7486 ở Sydney
USD/JPY : 106,68 – 106,73 ở Tokyo
BÀI 2. Chỉ ra bằng cách ghi vào cột tương ứng xem đồng tiền nào là đồng tiền yết giá,
đồng tiền nào là đồng tiền định giá trong những quan hệ yết giá dưới đây :
Yết giá Đồng tiền
Yết giá 
Đồng tiền
Định giá
USD/VND : 15730 – 15761 ở TP.HCM
GBP/USD : 1,8421 – 1,8426 ở London
EUR/USD : 1,2815 – 1,2818 ở Frankfurt
AUD/USD : 0,7481 – 0,7486 ở Sydney
USD/JPY : 106,68 – 106,73 ở Tokyo
BÀI 3. Sử dụng bảng yết giá ở câu 2, chỉ ra tỷ giá nào sẽ được áp dụng cho từng trường
hợp giao dịch được liệt kê dưới đây :
Giao dịch Tỷ giá áp dụng 
Công ty A bán 120.000 USD lấy VND
Công ty B mua 20.000 USD bằng GBP
Công ty C bán 40.000 EUR lấy USD
Công ty D mua 15.000 USD bằng AUD 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
Công ty E bán 12 triệu JPY lấy USD 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
BÀI 4. Giả sử có các tỷ giá sau đây :
 USD/VND : 15,950 GBP/USD : 1,7612
 USD/JPY : 114,21 USD/CHF : 1,3728
 EUR/USD : 1,2568 AUD/USD : 0,7824
Xác định các tỷ giá chéo sau đây : EUR/VND, JPY/VND, GBP/VND, AUD/VND,
GBP/AUD, GBP/EUR.
BÀI 5. Bảng dưới đây đã cho một số tỷ giá, hãy điền vào chỗ trống bằng những tỷ giá
chéo thích hợp, tính toán được từ những tỷ giá đã cho :
Tỷ giá Mua Bán
USD/VND 15730 15761
GBP/USD 1,8421 1,8426
EUR/USD 1,2815 1,2818
AUD/USD 0,7481 0,7486
USD/JPY 106,68 106,73
GBP/VND
EUR/VND
AUD/VND
JPY/VND
GBP/AUD
AUD/GBP
EUR/JPY
AUD/JPY
AUD/EUR
BÀI 6. Giả sử tại một Ngân hàng Thương mại có bảng yết giá như sau :
 USD/VND : 15,950-71 USD/JPY : 114,81 - 00
 GBP/USD : 1,6568 - 00 EUR/USD : 1,2692 - 12
 AUD/USD : 0,7894 - 24 
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
Xác định các tỷ giá chéo sau, kể cả tỷ giá mua và tỷ giá bán : EUR/VND, GBP/VND,
AUD/VND, JPY/VND, GBP/AUD, GBP/EUR, GBP/JPY, AUD/EUR, AUD/JPY,
EUR/JPY, EUR/AUD, EUR/GBP.
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
BÀI 7 . Giả sử NH không thu phí giao dịch của khách hàng khi mua bán ngoại tệ mà sử
dụng chênh lệch giữa giá bán và giá mua để bù đắp chi phí, hãy xác định mức phí giao
dịch (%) từ các tỷ gia liệt kê dưới đây và điền kết quả vào cột kế bên :
Yết giá Phí giao dịch (%)
USD/VND : 15730 – 15761
GBP/USD : 1,8421 – 1,8426
EUR/USD : 1,2815 – 1,2818
AUD/USD : 0,7481 – 0,7486
USD/JPY : 106,68 – 106,73
BÀI 8 : Một công ty lữ hành A từ hoạt động kinh doanh nhận khách thu được 450.000
CNY. Với số tiền này công ty A muốn dùng để thanh toán 500.000 JPY cho hoạt động
gửi khách. Số tiền còn lại công ty chuyển thành EUR. Hãy xác định số EUR mà công ty
A sẽ có. Biết rằng các tỷ giá được công bố như sau :
USD/CNY = 8,2745/80
USD/JPY = 118,20/119,60
EUR/USD = 1,3125/45
BÀI 9 : Một khách du lịch A cần phải thanh toán 370 USD. Người này muốn thanh
toán bằng 80EUR và số còn lại sẽ thanh toán nốt bằng GBP. Hãy xác định số GBP mà
người khách du lịch A cần phải thanh toán nốt. Biết rằng các tỷ giá được công bố như
sau :
EUR/USD = 1,3125/45
GBP/USD = 1,8135/65
BÀI 10: Một khách du lịch A cần phải thanh toán 5.400.000 VND. Người này muốn
thanh toán bằng 50 GBP số còn lại sẽ thanh toán nốt bằng EUR. Hãy xác định số EUR
mà người khách du lịch A cần phải thanh toán nốt. Biết rằng các tỷ giá được công bố
như sau :
 EUR/USD = 1,3125/45
GBP/USD = 1,8135/65
 USD/VND = 15810/30
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
BÀI 11: Tỷ giá trên thị trường được công bố như sau :
USD/VND = 15350/15360
GBP/USD = 1,6799/1,6802
EUR/USD = 1,1244/1,1266
AUD/USD = 0,7805/0,7815
USD/FRF = 6,6588/6,6598
USD/SGD = 1,9833/1,9843
USD/DEM = 1,9207/1,9225
USD/CHF = 1,7890/1,7900
Câu 1: Hãy tính các cặp tỷ giá:
 GBP/DEM, SGD/AUD, EUR/FRF, FRF/VNĐ, CHF/SGD
Câu 2: Hãy tính số tiền mà KH bỏ ra hay thu được trong các trường hợp sau :
 a. Khách hàng bán 660.000 GBP thì thu được bao nhiêu DEM.
 b. Với 10 triệu SGD thì KH mua được bao nhiêu AUD.
 c. Khách hàng mua 90000 EUR thì cần bao nhiêu FRF.
 d. Khách hàng cần bán bao nhiêu FRF để có được 11,5 triệu VNĐ.
e. Khách hàng mua 100000 CHF cần bao nhiêu SGD.
BÀI 12: Ngày 10/7/2006 NH Anh yết tỷ giá :
- GBP/HKD = 13,01/13,05
- GBP/MYR = 6,85/6,98
- GBP /SGD = 2,78/2,80
- GBP/THB = 70,42/70,56
 Hãy tính số GBP mà các nhà xuất khẩu, nhập khẩu Anh bỏ ra và thu được trong
các mục trên.
 Câu 1. Mua hàng Hồng Kông phải trả 500.000 HKD
 Câu 2. Trả cho 1 công ty bảo hiểm Thái Lan 500.000 THB.
Câu 3. Mua hàng Sing trả 1.500.000 SGD.
 Câu 4. Bán Malaysia thu được 150.000 MYR
BÀI 13: Một nhà nhập khẩu Thái Lan cần thanh toán tiền cho khách hàng Nhật, Hồng
Kông, Singapo. Biết rằng tỷ giá được công bố như sau :
 * Ở ngân hàng Thái Lan (Yết giá trực tiếp).
- 100 JPY/THB = 28,25 / 28,62
- HKD/THB = 4,7930/60.
- SGD/THB = 23,44/23,60
* Ở ngân hàng nước ngoài : Yết giá 1 THB (yết giá trực tiếp).
- THB/JPY = 3,54/3,58.
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
- THB/HKD = 0,2082/92
- THB/SGD = 0,0427/30.
Hỏi : Các nhà kinh doanh nói trên nên mua ngoại tệ ở đâu cho có lợi, giả
định không có các chi phí giao dịch và các đồng tiền đều được mua bán tự do.
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
Bài 14 :
 Một nhà xuất khẩu Việt Nam cần bán ngoại tệ thu được do xuất khẩu sang
Trung Quốc và Austalia. Biết rằng tỷ giá như sau :
* Ở NH Việt Nam : Yết tỷ giá 01 đơn vị ngoại tệ (yết giá trực tiếp).
- CNY/VND = 1.870/1.900.
- AUD/VND = 7.820/7.860.
 * Ở NH nước ngoài : Yết giá 1000 VND (yết giá gián tiếp). Do đó đồng Việt
Nam đóng vai trò là đồng tiền yết giá hay định giá.
- 1000VND/CNY = 0,5260/40.
- 1000VND/AUD = 0,1270/90.
Hỏi các nhà kinh doanh nói trên nên bán ngoại tệ ở đâu cho có lợi, giả định
không có các chi phí giao dịch và các đồng tiền đều được mua bán tự do.
BÀI 15 : Giá bán chưa bao gồm thuế của các sản phẩm là :
 1. Xe đạp 2.650.000 đ
2. Phòng KS là : 900.000 đ
 3. Tiền ăn sáng : 700.000 đ
 4. Thuê xe tham quan : 15.000.000 đ
Hỏi : Tìm giá bán có thuế và tìm số thuế GTGT, biết thuế suất (1),(2),(3) là
10% và (4) là 5%.
BÀI 16: Tổng cộng tiền thanh toán dịch vụ du lịch là 2.234.400 đ, hãy tìm giá chưa có
thuế và phí phục vụ. Biết thuế GTGT là 10%, Phí phục vụ 5%.
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PGS.TS Lê Văn Tề, Thanh toán quốc tế , NXB Thống kê.
- TS. Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình thanh toán quốc tế trong Du lịch, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân 2006.
 - THS.Trần Văn Thuận – THS.Phạm Hoàng Long, Nguyên Lý Kế Toán, NXB Tài
Chính.
- THS.Trần Ngọc Nghĩa, Giáo trình lý thuyết Hạch toán Kế Toán, NXB Tài
Chính, 2008.
- Bộ tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB tài chính Hà Nội 2006.
- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Giáo trình Tiền tệ Quốc tế
& Thanh toán quốc tế, Hà Nội 2008.
- Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu môn Thanh toán
Quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh 2007.
 - Tham khảo tài liệu Thuế từ Website của Tổng Cục Thuế 
 - Tham khảo tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt từ Website
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
MỤC LỤC
 LỜI NÓI ĐẦU 
Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới Trang 1
1.1 Những vấn đề chung về tiền tệ Trang 1
1.1.1 Bản chất của tiền tệ Trang 1
 1.1.2 Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ Trang 2
1.1.3 Quy luật lưu thông tiền tệ Trang 2
1.1.4 Lạm phát Trang 3
1.2 Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới Trang 6
1.2.1 Ngoại tệ và ngoại hối Trang 6
1.2.2 Một số đồng tiền phổ biến trên thế giới Trang 6
Chương 2: Tỷ giá hối đoái Trang 8
2.1 Khái niệm về tỷ giá Trang 8
2.1.1 Khái niệm Trang 8
2.1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá Trang 8
2.2. Phương pháp yết tỷ giá Trang 9
2.2.1 Khái niệm phương pháp yết tỷ giá Trang 9
2.2.2 Các phương pháp yết tỷ giá Trang 9
2.2.3 Phương pháp xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo Trang 10
2.3. Các loại tỷ giá hối đoái Trang 11
2.3.1 Căn cứ vào tính chất áp dụng của tỷ giá hối đoái 
Trang 11
2.3.2 Căn cứ vào thời điểm mua bán Trang 11
2.3.3 Căn cứ vào cách thức hình thành tỷ giá hối đoái Trang 12
2.3.4 Căn cứ vào các phương thức chuyển ngoại hối Trang 12
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Trang 12
2.4.1 Quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường Trang 12
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
2.4.2 Mức chênh lệch về lạm phát giữa các nước Trang 13
2.5. Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Trang 13
2.5.1 Chính sách chiết khấu Trang 13
2.5.2 Sự can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái Trang 14
2.5.3 Lập quỹ bình ổn tỷ giá Trang 14
2.5.4 Phá giá tiền tệ Trang 15
2.5.5 Nâng giá tiền tệ Trang 15
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
Chương 3: Thanh toán trong nền kinh tế thị trường Trang 17
3.1 Thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị trường Trang 17
3.1.1 Khái niệm Trang 17
3.1.2 Bản chất của thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị trường 
Trang 17
3.1.3 Ưu và nhược điểm của thanh toán tiền mặt Trang 17
3.2 Thanh toán không dùng tiền mặt Trang 18
3.2.1 Khái niệm Trang 18
3.2.2 Bản chất của thanh toán không dùng tiền mặt Trang 18
3.2.3 Các nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt Trang 19
3.2.4 Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt Trang 20
3.3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Trang 20
3.3.1 Hối phiếu Trang 20
3.3.2 Thanh toán bằng séc Trang 28
3.3.3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC) Trang 33
3.3.4 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT) Trang 35
3.3.5 Thanh toán bằng thư tín dụng Trang 36
3.3.6 Thanh toán bằng thẻ Trang 41
3.3.7 Voucher Trang 45
Chương 4: Một số chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ thanh toán Trang 48
4.1. Nội dung cơ bản một số chứng từ thanh toán Trang 48
4.1.1 Phiếu thu tiền Trang 48
4.1.2 Phiếu chi tiền Trang 48
4.1.3 Phiếu quy đổi ngoại tệ Trang 49
4.1.4 Hoá đơn bán hàng Trang 49
4.1.5 Bảng kê tiền mặt Trang 53
 ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comNgười
biên soạn: Nguyễn Tiến Trung 
4.2 Phương pháp lập chứng từ kế toán và Các thủ tục thanh toán cho khách thường
dùng trong du lịch Trang 54
4.2.1 Phương pháp lập chứng từ kế toán Trang 54
4.2.2 Các thủ tục thanh toán cho khách thường dùng trong du lịch Trang 56
PHỤ LỤC Trang 60
PHỤ LỤC 1: Phiếu thu đổi ngoại tệ và bảng TGHĐ Trang 60
PHỤ LỤC 2: Mẫu ủy nhiệm chi Trang 61
PHỤ LỤC 3: Mẫu ủy nhiệm thu Trang 62
PHỤ LỤC 4: Mẫu hối phiếu Trang 63
PHỤ LỤC 5: Mẫu séc Trang 64
PHỤ LỤC 6: Mẫu phiếu trả tiền trước Trang 65
PHỤ LỤC 7: Mẫu cổ phiếu và trái phiếu Trang 66
PHỤ LỤC 8: Mẫu các loại thẻ tín dụng Trang 67
PHỤ LỤC 9: Mẫu phiếu chuyển khoản Trang 68
PHỤ LỤC 10: Mẫu tiền mặt (ngoại tệ) Trang 69
PHỤ LỤC 11: Mẫu tiền mặt (nội tệ) Trang 74
PHỤ LỤC 12: Mẫu hóa đơn GTGT Trang 75
PHỤ LỤC 13: Một số bài tập về nghiệp vụ thanh toán Trang 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 81
MỤC LỤC Trang 82

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_1_he_thong_tie.pdf