Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian

Lựa chọn nơi vay tiền phù hợp

Ngày 15/4/2013, chị Phạm Chi Lan có nhu cầu vay số tiền 500 triệu đồng để bổ sung một

phần tiền mua một căn hộ chung cư giá trị là 1,5 tỷ đồng.

1. Chị Lan có thể vay số tiền này bằng hình thức nào?

2. Chị Lan có cần phải có tài sản đảm bảo nếu vay từ ngân hàng thương mại

hay không?

3. Trường hợp vay từ ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại sẽ phải

thực hiện những nguyên tắc nào để đảm bảo

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 1

Trang 1

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 2

Trang 2

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 3

Trang 3

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 4

Trang 4

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 5

Trang 5

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 6

Trang 6

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 7

Trang 7

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 8

Trang 8

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 9

Trang 9

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian trang 10

Trang 10

pdf minhkhanh 10160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 4: Các tổ chức tài chính trung gian
ÀB I 4
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 
TRUNG GIAN
Giảng viên: TS. Đặng Anh Tuấn
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0013105231 1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Lựa chọn nơi vay tiền phù hợp
Ngày 15/4/2013, chị Phạm Chi Lan có nhu cầu vay số tiền 500 triệu đồng để bổ sung một
phần tiền mua một căn hộ chung cư giá trị là 1,5 tỷ đồng.
1. Chị Lan có thể vay số tiền này bằng hình thức nào?
2. Chị Lan có cần phải có tài sản đảm bảo nếu vay từ ngân hàng thương mại
hay không?
3. Trường hợp vay từ ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại sẽ phải
thực hiện những nguyên tắc nào để đảm bảo hiệu quả quản lý tiền cho vay?
v1.0013105231 2
MỤC TIÊU
• Liệt kê và phân tích 4 khoản mục cơ bản bên nguồn vốn trong bảng CĐKT
của NHTM.
• Liệt kê và phân tích 4 khoản mục cơ bản bên tài sản trong bảng CĐKT
của NHTM.
• Mô tả khái niệm và các chức năng của ngân hàng thương mại.
• Minh họa các hoạt động cơ bản của NHTM qua việc sử dụng tài khoản chữ T.
• Mô tả và phân tích hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
• So sánh sự khác nhau cơ bản về vai trò và hoạt động giữa các ngân hàng, các
tổ chức tài chính phi ngân hàng.
v1.0013105231 3
NỘI DUNG
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
v1.0013105231 4
1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Minh họa hoạt động của ngân hàng qua tài khoản chữ T
1.1. Bảng cân đối kế toán rút gọn của NHTM
1.3. Các nội dung quản lý hoạt động ngân hàng thương mại
v1.0013105231 5
• Nguồn vốn:
1.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN CỦA NHTM
 Tiền gửi giao dịch;
 Tiền gửi phi giao dịch;
 Tiền vay;
 Vốn ngân hàng và các quỹ.
• Tài sản:
 Tiền dự trữ: bao gồm dự trữ bắt
buộc và dự trữ vượt mức;
 Chứng khoán;
 Tiền cho vay;
 Tài sản khác.
v1.0013105231 6
• Khái niệm NHTM: là một trung gian tài
1.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN CỦA NHTM (tiếp theo)
chính có hoạt động chủ yếu bao gồm:
huy động vốn (trong đó có nhận tiền
gửi của khách hàng với nghĩa vụ hoàn
trả), cho vay, đầu tư và cung cấp các
phương tiện thanh toán và dịch vụ
ngân hàng.
• Các chức năng của NHTM:
 Trung gian tài chính;
 Chuyển đổi kỳ hạn;
 Tạo tiền;
 Thủ quỹ doanh nghiệp...
v1.0013105231 7
1.2. MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA TÀI KHOẢN CHỮ T
Nghiệp vụ nhận tiền gửi của khách hàng Ví dụ: cô Xuân Lan gửi 100 triệu đồng vào.
ngân hàng Đệ nhất.
Ngân hàng Đệ nhất
Dự trữ + 100 tr Tiền gửi + 100 tr
Nghiệp vụ vay nợ từ Ngân hàng trung ương. Ví dụ: ngân hàng Đệ nhất vay NHTW 100
tỷ. Ngân hàng Đệ nhất
Dự trữ + 100 tỷ Vay từ NHTW + 100 tỷ
Nghiệp vụ cho vay. Ví dụ: ngân hàng Đệ nhất cho ông Minh vay 200 triệu.Ngân hàng Đệ nhất
Dự trữ - 200 tr
v1.0013105231 8
Cho vay + 200 tr
1.3. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Quản lý khả năng thanh khoản của ngân hàng
1.3.2. Nguyên tắc quản lý tài sản
v1.0013105231 9
1.3.1. QUẢN LÝ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
Đặc điểm và vai trò của tiền dự trữ:
a. Đáp ứng yêu cầu dòng tiền rút ra
Ví dụ về trường hợp một ngân hàng có nhiều dự trữ.
Ngân hàng Bảo Lộc
Dự trữ 30 tỷ
Chứng khoán 10 tỷ
Tiền gửi 100 tỷ
Vốn ngân hàng 10 tỷ
Cho vay 70 tỷ
v1.0013105231 10
1.3.1. QUẢN LÝ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG (tiếp theo)
b Ngăn chặn chi phí điều chỉnh bảng CĐKT.
Ví dụ: Ngân hàng Asean khi có dòng tiền rút ra là 30 tỷ.
Ngân hàng Asean
Dự trữ 10 tỷ Tiền gửi 100 tỷ
Chứng khoán 10 tỷ
Cho vay 90 tỷ
Vốn ngân hàng 10 tỷ
Các biện pháp ngân hàng có thể thực hiện:
• Bán chứng khoán.
• Thu hồi các món cho vay/không gia hạn các món cho vay tới hạn thanh toán.
• Vay từ ngân hàng khác.
• Vay từ NHTW: lãi vay và tuân thủ các quy định của NHTW.
→ Gánh chịu các chi phí của việc điều chỉnh bản cân đối kế toán.
v1.0013105231 11
c. Ngăn ngừa chi phí phá sản ngân hàng: trong trường hợp NHTW từ chối cho vay.
1.3.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN
• Nguyên tắc chung.
• Nội dung cụ thể:
 Nguyên tắc quản lý tiền cho vay:
 Sàng lọc và giám sát;
 Quan hệ khách hàng lâu dài;
 Tài sản thế chấp;
 Các hạn chế về tín dụng.
 Quản lý sự đầy đủ về vốn chủ sở hữu của
ngân hàng:
 Vốn ngân hàng là tài sản bảo đảm của
ngân hàng đối với người gửi tiền;
 Là chiếc đệm giúp ngân hàng chịu được
rủi ro không bị phá sản;
ố
v1.0013105231 12
Hệ số an toàn
vốn tối thiểu
=
V n tự có của ngân hàng
≥ 9%
Tổng tài sản rủi ro quy đổi
2. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
2.2. Công ty tài chính
2.1. Công ty bảo hiểm
2.3. Công ty chứng khoán
2.4. Quỹ đầu tư
v1.0013105231 13
2.1. CÔNG TY BẢO HIỂM
• Huy động vốn: ngoài vốn huy động ban đầu,
công ty tài chính huy động vốn bằng cách bán ra
các hợp đồng bảo hiểm với trách nhiệm bù đắp
tổn thất khi người mua bảo hiểm gặp rủi ro.
• Cho vay và đầu tư: đặc biệt đầu tư vào các loại
trái phiếu.
• Bảo hiểm rủi ro: bảo hiểm cháy, tai nạn, mất mát
tài ả Ch hé ẻ thiệt h i iữ hữs n. o p p san s ạ g a n ng
người tham gia bảo hiểm.
• Bảo hiểm nhân thọ: mang tính tiết kiệm vì nếu
kết thúc hợp đồng bảo hiểm mà người mua bảo
hiểm vẫn sống thì sẽ nhận được số tiền đã đóng
bảo hiểm trước đó cộng với một mức bảo tức nhỏ.
• Các công ty bảo hiểm là các nhà đầu tư quan
v1.0013105231
trọng trên thị trường chứng khoán do có nguồn
vốn ổn định và dài hạn.
14
2.2. CÔNG TY TÀI CHÍNH
• Huy động vốn:
 Nhận tiền gửi của tổ chức;
 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín
phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức;
 Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài
chính khác.
• Cho vay và đầu tư:
 Cho vay, bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay
tiêu dùng;
 Bảo lãnh ngân hàng;
ế ấ ế ấ ể Chi t kh u, tái chi t kh u công cụ chuy n
nhượng, các giấy tờ có giá khác;
 Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho
thuê tài chính
v1.0013105231
.
15
2.2. CÔNG TY TÀI CHÍNH (tiếp theo)
• Công ty tài chính kinh doanh: phục vụ khách
hàng doanh nghiệp với 2 nghiệp vụ chính.
 Bao thanh toán, chiết khấu khoản phải thu
của doanh nghiệp.
 Cho thuê tài chính: đặc biệt là các loại máy
móc thiết bị chuyên dụng, có giá trị lớn.
• Công ty tài chính người tiêu dùng: cho khách
ề ốhàng vay ti n với mục đích tiêu dùng: Một s
công ty tài chính tiêu dùng là công ty con của
nhà sản xuất, cho khách hàng vay tiền để mua
sản phẩm của công ty mẹ.
Ví dụ: Toyota Financial Service Việt Nam.
v1.0013105231 16
2.2. CÔNG TY TÀI CHÍNH (tiếp theo)
So sánh giữa công ty tài chính và ngân
hàng thương mại:
• Hoạt động: không nhận tiền gửi của cá
nhân, không cung cấp dịch vụ thanh
toán qua tài khoản của khách hàng.
• Các quy định điều hành của chính phủ:
có sự khác nhau giữa Việt Nam và
ớ àinư c ngo .
v1.0013105231 17
2.3. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Các hoạt động chủ yếu:
• Môi giới;
• Tự doanh;
• Tư vấn đầu tư;
• Bảo lãnh phát hành chứng khoán;
• Các dịch vụ tư vấn tài chính và dịch vụ
tài chính khác.
v1.0013105231 18
2.4. QUỸ ĐẦU TƯ
• Huy động vốn: phát hành chứng chỉ quỹ.
• Đầu tư và quản lý quỹ: công ty quản lý quỹ sẽ sử dụng số tiền huy động quỹ huy
động được để đầu tư vào các loại chứng khoán nhằm thu lợi nhuận cho quỹ và
những nhà đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ.
v1.0013105231 19
2.4. QUỸ ĐẦU TƯ (tiếp theo)
Phân loại quỹ đầu tư:
• Quỹ đại chúng: quỹ đầu tư chứng khoán
thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công
chúng để huy động vốn.
 Quỹ mở: chứng chỉ quỹ đã chào bán
ra công chúng phải được mua lại theo
yêu cầu của nhà đầu tư.
 Quỹ đóng: chứng chỉ quỹ đã chào bán
ra công chúng không được mua lại
theo yêu cầu của nhà đầu tư.
Quỹ thành viên: quỹ đầu tư chứng khoán•
có số thành viên tham gia góp vốn không
vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao
gồm thành viên là pháp nhân.
v1.0013105231 20
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Ngày 15/4/2013 chị Phạm Chi Lan có nhu cầu vay số tiền 500 triệu đồng để bổ,
sung một phần tiền mua một căn hộ chung cư giá trị là 1,5 tỷ đồng.
Trả lời:
1. Chị Lan có thể vay từ ngân hàng thương mại, bạn bè, người thân. Tuy nhiên, phải
tính toán các yếu tố phải tuân thủ khi vay từ các đối tượng này.
2. Trường hợp vay từ ngân hàng thương mại, chị Lan phải tuân thủ các điều kiện vay
vốn tại ngân hàng thương mại.
3. Các nguyên tắc quản lý tiền cho vay là cơ sở để ngân hàng hạn chế tổn thất, rủi ro
trong hoạt động cho vay.
v1.0013105231 21
CÂU HỎI MỞ
Sự khác nhau cơ bản giữa ngân hàng thương mại với tổ chức tài chính phi ngân
hàng là gì?
Trả lời:
Công ty tài chính không nhận tiền gửi của cá nhân, không cung cấp dịch vụ thanh toán
qua tài khoản của khách hàng.
v1.0013105231 22
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Lợi ích mà các doanh nghiệp có thể thu được từ hoạt động của công ty tài chính
là:
A. công ty tài chính chiết khấu các khoản phải thu cho doanh nghiệp và chịu rủi ro khi
thu hồi các khoản phải thu này.
B. công ty tài chính chuyên môn hóa trong hoạt động kế toán dòng tiền.
C. công ty tài chính giúp tránh được các chi phí của đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh.
D. công ty tài chính chuyên môn hóa trong lĩnh vực quan hệ khách hàng.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: A. công ty tài chính chiết khấu các khoản phải thu cho doanh nghiệp
ồvà chịu rủi ro khi thu h i các khoản phải thu này.
• Giải thích: Vì đó là một hoạt động chính của công ty tài chính.
v1.0013105231 23
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Công ty chứng khoán được coi là trung gian tài chính bởi vì họ:
A. làm giảm chi phí giao dịch tài chính.
B. cung cấp các dịch vụ trên thị trường chứng khoán.
C cung cấp các dịch vụ ưu đãi đối với các nhà đầu tư tài chính. .
D. thúc đẩy việc phát hành chứng khoán với giá cao nhất trên thị trường sơ cấp.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B. cung cấp các dịch vụ trên thị trường chứng khoán.
• Giải thích: Vì đây là vai trò của công ty chứng khoán khi thực hiện 4 hoạt động trên
thị trường chứng khoán.
v1.0013105231 24
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Phân tích sự khác biệt cơ bản trong hoạt động giữa ngân hàng thương mại với
công ty tài chính?
Trả lời:
• Các NHTM huy động các món nhỏ ngắn hạn để cho vay các món lớn, có thời hạn dài
hơn. Ngược lại các công ty tài chính lại thường cho vay các món nhỏ (cho vay tiêu
dùng) và có kỳ hạn trung bình.
• Công ty tài chính không nhận tiền gửi của cá nhân, không cung cấp dịch vụ thanh
toán qua tài khoản cho khách hàng, trong khi đó ngân hàng thương mại lại được
thực hiện các nghiệp vụ trên.
v1.0013105231 25
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Hoạt động của ngân hàng thương mại có 3 nội dung chính: huy động vốn cho vay và,
đầu tư, cung cấp phương tiện thanh toán và dịch vụ ngân hàng.
• Các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng thực hiện chức năng trung gian tài chính,
nhưng với các chức năng tài chính khác hoặc với đối tượng khách hàng khác với các
ngân hàng thương mại. Công ty bảo hiểm thực hiện chức năng san sẻ và kiểm soát
rủi ro và là nhà đầu tư quan trọng tham gia vào thị trường chứng khoán. Công ty tài
chính phục vụ khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Công ty chứng
khoán và quỹ đầu tư thực hiện cung cấp dịch vụ tài chính dịch vụ đầu tư trên thị,
trường chứng khoán và giúp thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả hơn.
v1.0013105231 26

File đính kèm:

  • pdfbai_4_cac_to_chuc_tai_chinh_trung_gian.pdf