Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh

Nhiều tổ chức giả định rằng có danh tiếng tốt về đạo đức thƣờng có tác động

đến phản ứng của ngƣời tiêu dùng một dịch vụ hoặc sản phẩm. Đề tài nghiên cứu

này đã tìm cách để xác nhận ý kiến này bằng cách điều tra: 1) thái độ ngƣời tiêu

dùng về hành vi đạo đức của doanh nghiệp liên quan đến cổ đông, khách hàng

(trung gian và ngƣời tiêu dùng cuối cùng), nhà cung cấp, nhân viên, và cộng đồng;

2) sự sẵn sàng tiêu dùng để thƣởng cho các công ty đạo đức thông qua quyết định

mua hàng; và 3) tác động của thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với hành vi đạo đức

của công ty. Kết quả cho thấy rằng ngƣời tiêu dùng quan tâm về hành vi đạo đức

của công ty đối với tất cả các nhóm ngƣời và họ sẽ thƣởng cho các công ty mà cƣ

xử đạo đức thông qua quyết định mua hàng của họ. Điều này cho thấy rằng đạo đức

của doanh nghiệp là quan trọng với ngƣời tiêu dùng và tạo cho các doanh nghiệp có

đạo đức thì có lợi thế cạnh tranh

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 110 trang minhkhanh 7340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh

Đo lường ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại hệ thống siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN NHẬT THI 
ĐO LƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH 
DOANH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA 
NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI HỆ THỐNG SIÊU THỊ Ở 
TP.HỒ CHÍ MINH 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
***** 
NGUYỄN NHẬT THI 
ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH 
DOANH ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA 
NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI HỆ THỐNG SIÊU THỊ Ở 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 Mã số: 60340102 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 PGS.TS. PHƢỚC MINH HIỆP 
Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi, các số liệu là hoàn toàn 
trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất 
kỳ tài liệu này. 
Tác giả 
 Nguyễn Nhật Thi 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình vẽ 
Tóm tắt đề tài 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 
1.1 Lý do chọn đề tài 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 4 
1.6 Kết cấu đề tài 4 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ 
QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG 
2.1 Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh 5 
2.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 5 
2.1.2 Hành vi đạo đức kinh doanh 6 
2.1.3 Nhận thức 6 
2.1.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi đạo đức kinh doanh của 6 
doanh nghiệp 
2.2 Lý thuyết hành vi và quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng 10 
2.2.1 Hành vi ngƣời tiêu dùng 10 
2.2.2 Những giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua hàng 17 
2.3 Hành vi ngƣời tiêu dùng ở siêu thị 20 
 2.3.1 Hành vi ngƣời tiêu dùng tại siêu thị 20 
 2.3.2 Vai trò và các kiểu hành vi mua hàng 21 
2.4 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh và quyết định mua hàng 22 
2.5 Các nghiên cứu liên quan 23 
2.5.1 Nghiên cứu Patrick De Pelmacker, Liesbeth Driesen và 23 
 Glenn Rayp (2005) 
2.5.2 Nghiên cứu của Vinai Viriyavidhayavongs và 24 
Siriwan Yothmontree (2002) 
2.5.3 Nghiên cứu của Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật 25 
2.5.4 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang (2006) 26 
2.6 Mô hình nghiên cứu (do tác giả đề xuất) 26 
2.7 Giả thuyết nghiên cứu 27 
Tóm tắt chƣơng 2 29 
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 
3.2 Xây dựng thang đo 31 
 3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ để đánh giá thang đo 31 
 3.2.2 Thang đo chính thức 34 
3.3 Mô hình nghiên cứu chính thức 39 
3.4 Thiết kế bảng câu hỏi và khảo sát dữ liệu 41 
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi 41 
3.4.2 Tiến hành khảo sát kiểm tra câu hỏi 45 
3.4.3 Khảo sát chính thức 46 
3.5 Chọn mẫu và phƣơng pháp nghiên cứu 46 
3.5.1 Chọn mẫu 46 
3.5.2 Kích thƣớc mẫu 46 
3.5.3 Công cụ nghiên cứu 46 
3.6 Xử lý dữ liệu 46 
Tóm tắt chƣơng 3 48 
 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
4.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 49 
4.2 Phân tích nhân tố khám phá 57 
 4.2.1 Kết quả phân tích và đánh giá EFA 58 
 4.2.2 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát với các nhân tố 58 
4.2.3 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 60 
4.3 Phân tích hồi quy đa biến 64 
 4.3.1 Kiểm định hệ số hồi quy 64 
 4.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 68 
 4.3.3 Kiểm định phƣơng sai ANOVA 69 
Tóm tắt chƣơng 4 71 
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT CÁC GỢI Ý 
5.1 Kết luận chung 72 
5.2 Đề xuất các gợi ý 73 
 5.2.1 Cơ sở đề xuất các gợi ý 73 
 5.2.2 Đề xuất các gợi ý 74 
5.3 Hạn chế của đề tài 76 
5.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo 76 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 Phụ lục 1. Bảng câu hỏi 
 Phụ lục 2. Dàn bài thảo luận nhóm 
 Phụ lục 3. Kết quả thảo luận về bổ sung biến quan sát để làm thang đo biến 
độc lập 
 Phụ lục 4. Kết quả thảo luận về các câu hỏi để làm thang đo biến độc lập 
 Phụ lục 5. Kết quả thảo luận về các câu hỏi để làm thang đo biến phụ thuộc 
 Phụ lục 6. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 
 Phụ lục 7. Phân tích nhân tố EFA 
 Phụ lục 8. Ma trận nhân tố xoay 
 Phụ lục 9. Hồi quy đa biến 
 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 2.1. Mô hình hành vi ngƣời mua 10 
Hình 2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời mua 11 
Hình 2.3 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow 16 
Hình 2.4 Mô hình năm giai đoạn của quá trình mua sắm 17 
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Patrick De Pelmacker, Liesbeth Dresen và 
Glenn Rayp 
24 
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Vinai Viriyavidhayavongs và Siriwan 
Yothmontree (2002) 
25 
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn 
Nhật 
26 
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang 26 
Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu do tác giả đề xuất 27 
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu chính thức 40 
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 63 
 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia 33 
Bảng 3.2 Thang đo cho các biến của mô hình nghiên cứu chính thức 34 
Bảng 3.3 Bảng câu hỏi khảo sát tƣơng ứng với từng biến độc lập của đề tài, 
và thang đo 
42 
Bảng 4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với cổ đông 50 
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với khách hàng 
trung gian 
51 
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với ngƣời tiêu 
dùng 
52 
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với nhà cung cấp 53 
Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với nhân viên 54 
Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến hành vi đạo đức với cộng đồng 55 
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến tác động đến quyết định mua 
hàng 
56 
Bảng 4.8 Tổng hợp các biến, thang đo có Cronbach’s Alpha tốt 57 
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định KMO và Barlett 58 
Bảng 4.10 Mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố 59 
Bảng 4.11 Ma trận nhân tố xoay 60 
Bảng 4.12 Phân nhóm các biến và đặt tên các nhân tố 62 
Bảng 4.13 Kết quả hồi quy đa biến 65 
Bảng 4.14 Giá trị R và R
2
 68 
Bảng 4.15 Mô tả mức độ phù hợp của mô ... 
5.4 Tôi thật sự sẵn lòng tìm kiếm một công ty (mà 
tôi mua sản phẩm của họ) có hành động đạo đức 
với nhân viên. 
1 2 3 4 5 
5.5 Điều thật sự quan trọng với tôi: các công ty mà 
tôi mua hàng có một danh tiếng đạo đức liên quan 
đến nhân viên. 
1 2 3 4 5 
Hành vi đạo đức của công ty đối với cộng đồng: 
6.1 Tôi thực sự quan tâm đến hành vi đạo đức đối 
với cộng đồng của doanh nghiệp 
1 2 3 4 5 
6.2 Doanh nghiệp tham gia vào chƣơng trình từ 
thiện vì cộng đồng là nhân tố quan trọng đối với 
tôi trong việc ra quyết định mua hàng. 
1 2 3 4 5 
6.3 Tôi thực sự quan tâm đến hành vi đạo đức của 
doanh nghiệp mà họ sử dụng sản phẩm, chất liệu, 
nguyên liệu thân thiện với môi trƣờng 
1 2 3 4 5 
 6.4 Tôi thật sự sẵn lòng tìm kiếm một công ty (mà 
tôi mua sản phẩm của họ) có hành động đạo đức 
với cộng đồng. 
1 2 3 4 5 
6.5 Điều thật sự quan trọng với tôi: các công ty mà 
tôi mua hàng có một danh tiếng đạo đức liên quan 
đến cộng đồng. 
1 2 3 4 5 
7.1 Tôi sẽ đi thêm vài km để mua hàng của một 
cửa hàng mà tôi biết là cực kỳ đạo đức. 
1 2 3 4 5 
7.2 Tôi sẽ trả tiền nhiều hơn cho một sản phẩm từ 
một công ty mà tôi biết là cực kỳ đạo đức. 
1 2 3 4 5 
7.3 Các doanh nghiệp có thêm đạo đức xứng đáng 
hoạt động tốt trên thị trƣờng 
1 2 3 4 5 
7.4 Các doanh nghiệp có thêm đạo đức nên đƣợc 
cho phép để kiếm đƣợc lợi nhuận lớn hơn công ty 
khác. 
1 2 3 4 5 
7.5 Với một sự lựa chọn giữa hai công ty, đạo đức 
và không đạo đức, tôi sẽ luôn luôn chọn mua từ 
các công ty có đạo đức. 
1 2 3 4 5 
 PHỤ LỤC 2 
Dàn bài thảo luận nhóm 
Xin chào các anh/chị. 
Tôi đang nghiên cứu một vấn đề liên quan đến đạo đức doanh nghiệp, hôm nay tôi 
rất hân hạnh đƣợc trao đổi cùng các anh/chị về hành vi đạo đức của doanh nghiệp 
tác động đến quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Rất mong sự thảo luận 
nhiệt tình của các anh/chị. Mọi ý kiến thẳng thắn của anh/chị đều đóng góp vào sự 
thành công của đề tài nghiên cứu này. Thông tin của các anh/chị đƣợc giữ kín để 
phục vụ công tác nghiên cứu. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về các vấn đề trên. 
Phần I: Hành vi đạo đức của doanh nghiệp 
1. Các yếu tố về hành vi đạo đức của doanh nghiệp đối với cộng đồng: 
1.1 Anh chị hãy liệt kê các hành vi đạo đức đối với cộng đồng có tác động đến 
ngƣời tiêu dùng? 
a. . 
b.  
c. . 
1.2. Các yếu tố về hành vi đạo đức của doanh nghiệp đối với khách hàng (trung gian 
và ngƣời tiêu dùng)? 
a. . 
b.  
c. . 
2. Với những yếu tố đã liệt kê ở trên, yếu tố nào mà anh/chị cho là quan trọng nhất? 
Hãy sắp xếp thứ tự quan trọng của các yếu tố. 
Phần II. Đánh giá các câu hỏi đƣợc Việt hóa có dễ hiểu hay không? 
1. Ngƣời tiêu dùng có quan tâm đến hành vi đạo đức của doanh nghiệp đối với 
nhóm đối tƣợng hữu quan (cổ đông, khách hàng trung gian, ngƣời tiêu dùng , 
nhà cung cấp, nhân viên và cộng đồng) hay không? 
a. Thực sự quan tâm đến hành vi đạo đức đối với nhóm đối tƣợng hữu quan? 
 b. Thật sự sẵn lòng tìm kiếm một công ty có hành động đạo đức với nhóm đối 
tƣợng hữu quan? 
c. Các công ty mà tôi mua hàng có một danh tiếng đạo đức liên quan đến đối tƣợng 
hữu quan là điều thật sự quan trọng với ngƣời tiêu dùng? 
2. Hành vi đạo đức với cổ đông: 
a. Doanh nghiệp cung cấp sự thật liên quan đến thu nhập các cổ đông là nhân tố 
quan trọng đối với tôi trong việc đƣa ra quyết định mua hàng. 
b. Tôi thực sự quan tâm đến các doanh nghiệp mà họ minh bạch về tài sản cho cổ 
đông. 
 3. Hành vi đạo đức với nhà cung cấp: 
a. Doanh nghiệp không sử dụng nguyên tắc “có đi có lại” trong lựa chọn nhà cung 
cấp là nhân tố quan trọng đối với tôi trong việc đƣa ra quyết định mua hàng. 
b. Tôi thực sự quan tâm đến các doanh nghiệp mà họ lựa chọn nhà cung cấp một 
cách minh bạch. 
4. Hành vi đạo đức với nhân viên: 
a. Doanh nghiệp cung cấp cho nhân viên môi trƣờng làm việc an toàn là nhân tố 
quan trọng đối với tôi trong việc đƣa ra quyết định mua hàng. 
b. Tôi thực sự quan tâm đến các doanh nghiệp mà họ có chính sách tuyển dụng 
minh bạch. 
5. Quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng: 
a. Sẵn sàng đi xa hơn để mua hàng 
b. Sẵn sàng trả thêm tiền để mua hàng 
c. Các doanh nghiệp có thêm đạo đức xứng đáng hoạt động tốt trên thị trƣờng 
d. Xứng đáng đạt lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp khác 
e. Giữa hai công ty: luôn lựa chọn mua hàng từ công ty có đạo đức 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA CÁC ANH/CHỊ. 
 PHỤ LỤC 3 
Kết quả thảo luận ý kiến về bổ sung các biến quan sát làm thang đo biến độc 
lập. 
Ghi chú: 1: đồng ý 0: không đồng ý 
Thứ tự phỏng vấn 
chuyên gia 
Ý kiến 
1 
Ý kiến 
2 
Ý kiến 
3 
Ý kiến 
4 
Ý kiến 
5 
Ý kiến 
6 
Biến quan sát Hành vi đạo đức với khách hàng trung gian 
Đạo đức trong việc 
cung cấp sản phẩm 
đúng chất lƣợng 
cam kết cho khách 
hàng trung gian là 
nhân tố quan trọng 
đối với tôi trong 
việc đƣa ra quyết 
định mua hàng. 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
Đạo đức trong việc 
đảm bảo an toàn 
tại siêu thị cho 
khách hàng trung 
gian 
1 
1 
1 
0 
1 
1 
 Hành vi đạo đức với ngƣời tiêu dùng 
Đạo đức trong việc 
cung cấp sản phẩm 
đúng chất lƣợng 
cam kết cho ngƣời 
tiêu dùng là nhân 
tố quan trọng đối 
với tôi trong việc 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
 đƣa ra quyết định 
mua hàng. 
Hành vi đạo đức 
trong việc đảm bảo 
an toàn tại siêu thị 
cho ngƣời tiêu 
dùng 
1 
1 
1 
0 
1 
1 
 Hành vi đạo đức với cộng đồng 
Doanh nghiệp 
tham gia vào 
chƣơng trình từ 
thiện vì cộng đồng 
là nhân tố quan 
trọng đối với tôi 
trong việc ra quyết 
định mua hàng 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
Tôi thực sự quan 
tâm đến các hành 
vi đạo đức khi 
doanh nghiệp sử 
dụng sản phẩm, 
chất liệu, nguyên 
liệu thân thiện với 
môi trƣờng. 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
PHỤ LỤC 4 
Kết quả thảo luận ý kiến về các biến quan sát làm thang đo biến độc lập. 
Ghi chú: 1: đồng ý 0: không đồng ý 
 Ý kiến 
1 
Ý kiến 
2 
Ý kiến 
3 
Ý kiến 
4 
Ý kiến 
5 
Ý kiến 
6 
Ngƣời tiêu dùng quan tâm đến hành vi đạo đức 
1 Tôi thực sự quan tâm đến 
hành vi đạo đức đối với 
nhóm đối tƣợng hữu quan 
1 1 1 1 1 1 
2 Tôi thật sự sẵn lòng tìm 
kiếm một công ty (mà tôi 
mua sản phẩm của họ) có 
hành động đạo đức với 
nhóm đối tƣợng hữu quan 
1 1 0 1 1 1 
3 Điều thật sự quan trọng 
với tôi: các công ty mà tôi 
mua hàng có một danh 
tiếng đạo đức liên quan 
đến đối tƣợng hữu quan. 
1 1 1 0 1 1 
Hành vi đạo đức với cổ đông 
1 Doanh nghiệp cung cấp 
sự thật liên quan đến thu 
nhập các cổ đông là nhân 
tố quan trọng đối với tôi 
trong việc đƣa ra quyết 
định mua hàng. 
1 1 1 0 1 1 
2 Tôi thực sự quan tâm đến 
các doanh nghiệp mà họ 
1 1 1 0 1 1 
 minh bạch về tài sản cho 
cổ đông. 
Hành vi đạo đức với nhà cung cấp 
1 Doanh nghiệp không sử 
dụng nguyên tắc “có đi có 
lại” trong lựa chọn nhà 
cung cấp là nhân tố quan 
trọng đối với tôi trong 
việc đƣa ra quyết định 
mua hàng. 
1 1 1 1 1 1 
2 Tôi thực sự quan tâm đến 
các doanh nghiệp mà họ 
lựa chọn nhà cung cấp 
một cách minh bạch. 
1 1 1 1 1 1 
Hành vi đạo đức với nhân viên 
1 Doanh nghiệp cung cấp 
cho nhân viên môi trƣờng 
làm việc an toàn là nhân 
tố quan trọng đối với tôi 
trong việc đƣa ra quyết 
định mua hàng. 
1 1 1 1 0 1 
2 Tôi thực sự quan tâm đến 
các doanh nghiệp mà họ 
có chính sách tuyển dụng 
minh bạch. 
0 1 1 1 1 1 
PHỤ LỤC 5 
Kết quả thảo luận ý kiến về các biến quan sát làm thang đo biến phụ thuộc 
“quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng” 
 Ý kiến 
1 
Ý kiến 
2 
Ý kiến 
3 
Ý kiến 
4 
Ý kiến 
5 
Ý kiến 
6 
1 
Sẵn sàng đi xa hơn để 
mua hàng 
1 1 1 1 1 1 
2 
Sẵn sàng trả thêm tiền để 
mua hàng 
1 1 1 2 0 1 
3 
Các doanh nghiệp có thêm 
đạo đức xứng đáng hoạt 
động tốt trên thị trƣờng 
1 1 1 1 1 1 
4 
Xứng đáng đạt lợi nhuận 
cao hơn các doanh nghiệp 
khác 
1 1 1 0 1 1 
5 
Giữa hai công ty: luôn lựa 
chọn mua hàng từ công ty 
có đạo đức 
1 1 1 1 1 1 
PHỤ LỤC 6 
KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.843 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH1 13.98 8.587 .630 .817 
CH2 14.02 9.587 .455 .863 
CH3 14.09 8.919 .652 .811 
CH4 14.31 8.616 .752 .786 
CH5 14.37 8.059 .787 .772 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.911 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH6 14.80 9.831 .748 .897 
 CH7 15.09 10.987 .699 .907 
CH8 14.99 10.000 .835 .880 
CH9 15.03 8.932 .799 .888 
CH10 15.05 9.482 .821 .881 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.894 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH11 16.25 8.076 .512 .914 
CH12 16.71 6.682 .798 .857 
CH13 16.71 6.391 .846 .845 
CH14 16.85 6.581 .771 .863 
CH15 16.64 6.212 .781 .862 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.885 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH16 14.00 7.835 .610 .885 
 CH17 14.05 6.993 .798 .841 
CH18 13.87 8.054 .686 .869 
CH19 14.15 7.313 .740 .855 
CH20 13.97 7.154 .785 .844 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.850 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH21 17.95 5.925 .602 .834 
CH22 18.01 5.907 .592 .837 
CH23 17.93 6.145 .649 .825 
CH24 18.17 5.145 .717 .805 
CH25 18.11 5.292 .760 .791 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.785 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH26 17.34 4.598 .577 .741 
CH27 17.46 4.270 .705 .699 
CH28 17.36 4.748 .569 .745 
CH29 17.64 4.037 .601 .733 
CH30 17.46 4.827 .396 .800 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
.888 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CH31 16.38 7.845 .529 .903 
CH32 16.77 6.622 .788 .850 
CH33 16.77 6.351 .840 .838 
CH34 16.91 6.482 .737 .862 
CH35 16.71 6.165 .763 .857 
PHỤ LỤC 7 
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .656 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 6158.109 
df 435 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Compo
nent 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation Sums of Squared Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 
1 9.176 30.588 30.588 9.176 30.588 30.588 4.382 14.605 14.605 
2 4.175 13.915 44.503 4.175 13.915 44.503 3.663 12.209 26.814 
3 3.425 11.417 55.920 3.425 11.417 55.920 3.532 11.775 38.589 
4 2.214 7.380 63.300 2.214 7.380 63.300 3.277 10.924 49.513 
5 1.618 5.392 68.692 1.618 5.392 68.692 3.022 10.073 59.586 
6 1.370 4.568 73.261 1.370 4.568 73.261 2.649 8.831 68.417 
7 1.146 3.820 77.081 1.146 3.820 77.081 2.192 7.305 75.723 
8 1.011 3.370 80.451 1.011 3.370 80.451 1.418 4.728 80.451 
9 .882 2.939 83.389 
10 .802 2.674 86.063 
11 .672 2.240 88.303 
12 .503 1.677 89.980 
13 .463 1.544 91.524 
14 .409 1.364 92.888 
15 .349 1.162 94.051 
16 .278 .928 94.978 
17 .231 .770 95.748 
18 .217 .724 96.472 
19 .186 .621 97.093 
20 .171 .570 97.662 
 21 .131 .436 98.099 
22 .124 .415 98.513 
23 .103 .342 98.855 
24 .087 .289 99.144 
25 .074 .247 99.391 
26 .057 .191 99.582 
27 .045 .151 99.734 
28 .034 .113 99.847 
29 .028 .093 99.940 
30 .018 .060 100.000 
 PHỤ LỤC 8 
MA TRẬN NHÂN TỐ XOAY 
Rotated Component Matrix
a
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 8 
CH1 .615 
CH2 .666 
CH3 .864 
CH4 .777 
CH5 .656 
CH6 .826 
CH7 .780 
CH8 .834 
CH9 .839 
CH10 .798 
CH11 .730 
CH12 .809 
CH13 .772 
CH14 .880 
CH15 .709 
CH16 .565 
CH17 .629 
CH18 .882 
CH19 .559 
CH20 .861 
CH21 .554 .665 
CH22 .693 
CH23 .751 
 CH24 .882 
CH25 .846 
CH26 .688 
CH27 .839 
CH28 
CH29 .671 
CH30 .779 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 9 iterations. 
 PHỤ LỤC 9 
HỒI QUY ĐA BIẾN 
Coefficients
a
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardize
d 
Coefficient
s 
t Sig. 95.0% 
Confidence 
Interval for B 
Correlations Collinearity 
Statistics 
B Std. 
Error 
Beta Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Zero-
order 
Partia
l 
Part Toleranc
e 
VIF 
1 
(Constant) 1.762E-016 .041 .000 1.000 -.081 .081 
Nhan to dao duc doi 
voi khach hang trung 
gia 
.094 .041 .094 2.294 .023 .013 .175 .094 .166 .094 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi nhan vien 
.077 .041 .077 1.881 .062 -.004 .158 .077 .137 .077 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi nguoi tieu dung 
cuoi cung 
.714 .041 .714 
17.41
4 
.000 .633 .795 .714 .787 .714 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi nha cung cap 
.122 .041 .122 2.969 .003 .041 .203 .122 .213 .122 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi co dong 
.131 .041 .131 3.204 .002 .050 .212 .131 .229 .131 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi cong dong 
.182 .041 .182 4.452 .000 .102 .263 .182 .310 .182 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi NTD cuoi cung - 
Cong dong 
.312 .041 .312 7.601 .000 .231 .392 .312 .487 .312 1.000 
1.00
0 
Nhan to dao duc doi 
voi co dong - 1 
.031 .041 .031 .760 .448 -.050 .112 .031 .056 .031 1.000 
1.00
0 
a. Dependent Variable: Quyet dinh cua Nguoi tieu dung 

File đính kèm:

  • pdfdo_luong_anh_huong_cua_dao_duc_kinh_doanh_den_quyet_dinh_mua.pdf