Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam

Bài viết này công bố kết quả điều tra, đánh giá điều kiện lao động ở các cơ sở sản xuất bao

bì nhựa dệt khu vực phía Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mới VNIOSH-2017 để đánh

giá điều kiện lao động (ĐKLĐ), đồng thời kết hợp với phương pháp VNIOSH-2019 nhằm xác định

rủi ro an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (RRNN) tại các công đoạn sản xuất đặc thù ở 3 cơ sở

sản xuất bao bì nhựa dệt ở khu vực phía Nam. Kết quả cho thấy, tất cả các vị trí làm việc của

NLĐ trong ngành đều có điều kiện lao động ở mức độc hại nặng, tương ứng với rủi ro điều kiện

lao động (RRĐKLĐ) ở mức cao (mức 5). Đặc biệt, khi áp dụng thử tiêu chuẩn của Liên bang Nga

để đánh giá ĐKLĐ theo yếu tố mật độ và hệ số phân cực ion âm – dương trong MTLĐ của ngành

SXNN nhựa dệt, thì hầu hết các vị trí làm việc đều vi phạm tiêu chuẩn này ở mức 4 - độc hại trung

bình. Nghiên cứu đã thống kê được 86 mối nguy trên 4 công đoạn sản xuất bao bì (SXBB) nhựa

dệt, trong đó có 49 mối nguy được xếp ở mức 4 (mức trung bình) và mức 5 (mức cao), mà đặc

biệt là nguy cơ điện giật gây thương vong của công việc tháo lắp lõi tại công đoạn “tạo sợi – dệt”,

mối nguy xảy với tần xuất hàng năm và gây hậu quả nghiêm trọng cho NLĐ. Công nhân trángtạo sợi-dệt của ngành SXBB nhựa dệt cũng chịu mức rủi ro bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan

nghề nghiệp (điếc nghề nghiệp) khá đáng kể. ĐKLĐ của NLĐ SXBB nhựa dệt cần được quan tâm

cải thiện và các chế độ chính sách bảo vệ sức khỏe NLĐ cần sớm được thực hiện một cách triệt

để hơn.

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 1

Trang 1

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 2

Trang 2

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 3

Trang 3

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 4

Trang 4

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 5

Trang 5

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 6

Trang 6

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 7

Trang 7

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 8

Trang 8

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 9

Trang 9

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang viethung 7840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì nhựa dệt khu vực phía Nam
29
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ NGUY CƠ RỦI RO
SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT BAO BÌ NHỰA DỆT KHU VỰC PHÍA NAM
Phạm Thị Kim Nhung1, Hồ Thanh Tú2
1. Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường Miền Nam
2. Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành bao bì nhựa nước ta đã và đang phát
triển mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn
25 %/năm, và quy mô thị trường bao bì tổng hợp
đạt gần 410 triệu USD/năm. Bao bì nhựa là tiểu
ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (37,43%) trong
cấu trúc ngành nhựa (Hình 1) và đây là phân
mảng duy trì phát triển ổn định qua các năm (từ
2015 đến nay). Cả nước hiện có 460 công ty sản
xuất bao bì nhựa mềm phức hợp và 66% giá trị
xuất khẩu nhựa hàng năm là từ nhựa bao bì [1].
Thị trường bao bì nhựa ở Việt Nam có thể chia
thành bốn nhóm chính:
(i) Túi nhựa: kim ngạch xuất khẩu trên 200
triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2016, chiếm
28,4% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa.
Túi nhựa được xuất khẩu nhiều tới các thị
trường như Nhật Bản, Anh và Đức. Nguyên liệu
chính để sản xuất túi nhựa là hạt nhựa PE.
(ii) Bao bì mềm thực phẩm: Thị trường bao bì
Tóm tắt:
Bài viết này công bố kết quả điều tra, đánh giá điều kiện lao động ở các cơ sở sản xuất bao
bì nhựa dệt khu vực phía Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mới VNIOSH-2017 để đánh
giá điều kiện lao động (ĐKLĐ), đồng thời kết hợp với phương pháp VNIOSH-2019 nhằm xác định
rủi ro an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (RRNN) tại các công đoạn sản xuất đặc thù ở 3 cơ sở
sản xuất bao bì nhựa dệt ở khu vực phía Nam. Kết quả cho thấy, tất cả các vị trí làm việc của
NLĐ trong ngành đều có điều kiện lao động ở mức độc hại nặng, tương ứng với rủi ro điều kiện
lao động (RRĐKLĐ) ở mức cao (mức 5). Đặc biệt, khi áp dụng thử tiêu chuẩn của Liên bang Nga
để đánh giá ĐKLĐ theo yếu tố mật độ và hệ số phân cực ion âm – dương trong MTLĐ của ngành
SXNN nhựa dệt, thì hầu hết các vị trí làm việc đều vi phạm tiêu chuẩn này ở mức 4 - độc hại trung
bình. Nghiên cứu đã thống kê được 86 mối nguy trên 4 công đoạn sản xuất bao bì (SXBB) nhựa
dệt, trong đó có 49 mối nguy được xếp ở mức 4 (mức trung bình) và mức 5 (mức cao), mà đặc
biệt là nguy cơ điện giật gây thương vong của công việc tháo lắp lõi tại công đoạn “tạo sợi – dệt”,
mối nguy xảy với tần xuất hàng năm và gây hậu quả nghiêm trọng cho NLĐ. Công nhân tráng-
tạo sợi-dệt của ngành SXBB nhựa dệt cũng chịu mức rủi ro bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan
nghề nghiệp (điếc nghề nghiệp) khá đáng kể. ĐKLĐ của NLĐ SXBB nhựa dệt cần được quan tâm
cải thiện và các chế độ chính sách bảo vệ sức khỏe NLĐ cần sớm được thực hiện một cách triệt
để hơn.
30
mềm Việt Nam được phân thành hai nhóm là
bao bì mềm màng đơn và bao bì mềm phức
hợp. Nguyên liệu chính của bao bì này là hạt
nhựa PP; Ngành thực phẩm đóng gói và ngành
hàng tiêu dùng là các thị trường tiêu thụ chính
của bao bì mềm phức hợp;
(iii) Bao bì xây dựng: sản phẩm chủ yếu là
bao xi măng được làm từ nhạt nhựa PP và giấy
Kraft. Tiềm năng của phân ngành này phụ thuộc
vào sự phát triển của ngành xây dựng và bất
động sản;
(iv) Bao bì PET (chai nhựa): Mặc dù quy mô
thị trường của mảng bao bì PET tại Việt Nam chỉ
bằng 50% so với mảng bao bì mềm, nhưng đây
mới là mảng thể hiện vị thế của DN trong nước.
Bao bì PET có thể chia ra thành 3 phân khúc
chính: phôi - chai PET, nhãn, nút - nắp và được
xem là ngành công nghiệp phụ trợ cho các
ngành công nghiệp đồ hộp, đồng uống, ngành
hàng tiêu dùng và hóa chất [1].
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện tại 3 cơ sở sản xuất bao bì giấy ở
khu vực phía Nam, trong đó: 1 cơ sở ở Đồng Nai
(Công ty ĐLĐN), 1 cơ sở ở Long An (Công ty
ĐLLA) và 1 cơ sở ở Cần Thơ (Công ty Sd).
Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2018, với
số lượng mẫu quan trắc các yếu tố môi trường
lao động và thực hiện điều tra đánh giá được
thống kê trong Bảng 1. Các thông số môi trường
lao động (MTLĐ) được quan trắc theo các Tiêu
chuẩn Việt Nam và Thường quy kỹ thuật Vệ sinh
môi trường và Y học lao động, sử dụng các thiết
bị sẵn có tại Phân viện KH An toàn vệ sinh lao
động và Bảo vệ môi trường miền Nam. Khảo
sát/đánh giá các chỉ tiêu về quá trình lao động
theo 2 biểu mẫu đã được thiết kế sẵn, có bổ
sung thông tin bằng quan sát, quay phim chụp
ảnh và phân tích hình ảnh tại hiện trường.
2.2. Phương pháp đánh giá điều kiện lao
động VNIOSH-2017
Phương pháp đánh giá điều kiện lao động
VNNIOSH-2017 do Viện Khoa học An toàn và vệ
sinh lao động (VNNIOSH) đề xuất để thực hiện
đánh giá phân loại ĐKLĐ trong giai đoạn mới tại
Việt Nam. Đây là phương pháp đánh giá, phân
loại ĐKLĐ theo thang 7 mức (Bảng 2). Chi tiết
thực hành phương pháp thông qua 2 bước [2],
[3]:
Bước 1: Xác định ĐKLĐ theo từng yếu tố độc
hại và/hoặc nguy hiểm tạo nên gánh nặng lao
động(GNLĐ) tổng hợp. Đo đạc các yếu tố đó đặc
trưng cho qui trình công nghệ và đánh giá dựa
vào các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn vệ sinh cho phép
(TCVSCP).
Bước 2: Lập bảng thống kê kết quả đánh giá
riêng lẻ ở bước 1 và thực hiện đánh giá tổng
hợp và phân loại ĐKLĐ chung theo hướng dẫn
mới thỏa mãn nguyên lý an toàn sinh học.
Danh mục các thông số cần đo đạc gồm 13
nhóm và 62 chỉ tiêu [2]. Đối với các thông số môi
trường lao động, phân loại ĐKLĐ trên cơ sở so
sánh kết quả đo đạc với giá trị cho phép trong ca
làm việc theo các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn vệ
sinh. Đối với các thông số của quá trình lao động
(mức nặng nhọc, cường độ lao động/mức căng
thẳng), phân loại ĐKLĐ theo các tiêu chí của
thông số được xác định trong thực tế, sau đó,
đánh giá phân loại chung cho thông số. Các
thông số của MTLĐ được đánh giá từ mức 1 đến
mức 7, trong khi đó các thông số của quá trình
lao động được đánh giá từ mức 1 đến mức 4.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Hình 1. ... QJDQJ
(so vӟL WKLӃW
bӏPi\ PyF
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
7.2 
Theo chiӅX WKҷQJ
ÿӭQJ VR YӟL WKLӃW
bӏPi\ PyF
1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1
ĈiQK JLi FKXQJ Ĉ./Ĉ
theo mӭF QһQJ QKӑF
cӫD TXi WUình lao ÿӝQJ
5 4 5 4 5 4 2 4 4 4 5 5 4 5
39
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Bảng 9.b. Kết quả đánh giá chung ĐKLĐ theo các chỉ tiêu căng thẳng
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VӧL- dӋW 2. Tráng màng- in 
3. May 
bao bì 
4. Hoàn thành 
Yj ÿyQJ JyL
Vӏ WUt F{QJ YLӋF ÿѭӧF
khҧR ViW ÿiQK JLi CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12 CV13 CV14
Nhóm các chӍ WLrX FăQJ WKҷQJ
1. Gánh n͏QJ WUt WX͟
1.1 NӝL GXQJ F{QJ YLӋF 1 2 2 2 3 3 2 1 1 1 1 1 1 1
1.2 TiӃS QKұQ [ӱ Oê WtQ
hiӋX WK{QJ WLQ 1 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 1
1.3 MӭF ÿӝ phӭF WҥS FӫD
nhiӋP Yө 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1
 ĈһF ÿLӇm yêu cҫX
công viӋF 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1
2. Gánh n͏QJ JLiF TXDQ
2.1 ThӡL JLDQ WұS WUXQJ
chú ý (% ca) 1 1 3 3 3 3 3 2 4 2 4 4 3 2
2.2 MұW ÿӝ tín hiӋQ iQK
sáng, âm thanh) tiӃS QKұQ
trung bình trong 1 giӡ
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1
2.3 Sӕ ÿӕL WѭӧQJ SKҧL TXDQ
sát cùng 1 lúc 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2.4 Kích thѭӟF ÿӕL WѭӧQJ
cҫQ SKkQ ELӋW PP NKL
khoҧQJ FiFK Wӯ PҳW ÿӃQ
ÿӕL WѭӧQJ TXDQ ViW  
m và khi phҧL WұS WUXQJ
chú ý 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2.5 ThӡL JLan phҧL WұS
trung quan sát (% ca) khi 
làm viӋF YӟL FiF GөQJ Fө
quang hӑF NtQK KLӇQ YL«
1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2.6 ThӡL JLDQ TXDQ ViW
màn hình vi tính (giӡFD
ODR ÿӝQJ
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2.7 Gánh nһQJ ÿӕL YӟL Fѫ
quan thính giác (khi phҧL
tiӃS QKұQ OӡL QyL KRһF
phân biӋW WtQ KLӋX kP
thanh) 
3 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 3
2.8 Gánh nһng vӟL Fѫ
quan phát âm (sӕ OѭӧQJ
giӡ SKҧL QyLWXҫQ
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
40
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VӧL- dӋW 2. Tráng màng- in 
3. May 
bao bì 
4. Hoàn thành 
Yj ÿyQJ JyL
Vӏ WUt F{QJ YLӋF ÿѭӧF
khҧR ViW ÿiQK JLi CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12 CV13 CV14
Nhóm chӍ WLêu quá trình lao ÿӝQJ
3. Gánh n͏QJ F̻P [~F
3.1 MӭF ÿӝ WUiFK QKLӋP
vӟL F{QJ YLӋF 0ӭF ÿӝ
trҫP WUӑQJ FӫD OӛL VDL
1 2 2 2 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1
3.2 MӭF ÿӝ QJX\ Fѫ YӟL WtQK
mҥQJEҧQ WKkQ 1 1 2 2 3 3 2 1 1 1 1 1 1 1
3.3 MӭF ÿӝ trách nhiӋP
vӅ DQ WRjQ ÿӕL YӟL QJѭӡL
khác 
1 1 2 2 3 3 2 1 1 1 1 1 1 1
4. Các gánh n͏QJ ÿ˿Q ÿL͟X
4.1 Sӕ OѭӧQJ FiF WKDR WiF
cҫQ WKLӃW ÿӇ WKӵF KLӋQ PӝW
nhiӋP Yө ÿѫQ JLҧQ Yà
thao tác lһS OҥL
4 3 1 1 2 2 1 4 4 4 1 1 4 1
4.2 ThӡL JLan (giây) thӵF
hiӋQ FiF QKLӋP Yө ÿѫQ
giҧQ Yà thao tác 
lһS OҥL
1 1 1 1 2 2 1 4 4 4 2 2 4 1
4.3 ThӡL JLan hoҥW ÿӝQJ
tích cӵF  FD WKӡL JLDQ
còn lҥL Oà quan sát quá 
trình sҧQ [XҩW
4 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1
 7tQK ÿѫQ ÿLӋX FӫD
quá trình lao ÿӝQJ KD\
thӡL JLDQ TXDQ ViW WKө
ÿӝQJ TXL WUình công nghӋ
(% ca) 
3 1 1 1 2 2 1 1 1 2 1 1 1 1
5. Ch͗ ÿͱ ODR ÿͱQJ Yà ngh͡ QJ˿L
5.1 TәQJ WKӡL JLDQ Oàm
viӋF WKӵF WӃ JLӡFD 2 1 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 1
5.2 ChӃ ÿӝ ca kíp 3 3 3 3 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 
5.3 Có nghӍ JLӳD JLӡ WKHR
TXL ÿӏQK Yà thӡL JLDQ QJKӍ
giӳD JLӡ
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
ĈiQK JLi FKXQJ Ĉ./Ĉ
theo các chӍ WLrX FăQJ
thҷQJ FӫD TXi WUình /Ĉ
3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
41
IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SKNN CỦA
NLĐ TẠI MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT
BAO BÌ NHỰA DỆT ĐIỂN HÌNH
4.1. Kết quả đánh giá rủi ro tai nạn lao động
tại các công đoạn sản xuất bao bì nhựa dệt
Nghiên cứu đã nhận diện được 86 mối nguy
tại 4 công đoạn SXBB nhựa dệt điển hình của
nhà máy, trong đó:
Có 6 mối nguy được đánh giá ở mức 2-mức
rủi ro nhỏ có thể bỏ qua, nhưng cần giám sát. Các
mối nguy này chủ yếu tập trung vào: té ngã chân
và bị thương tích do không gian làm việc chật hẹp
hoặc do bất cẩn trong quá trình lao động va chạm
vào các cuộn nhựa được chất xung quanh; mệt
mỏi và chóng mặt do ảnh hưởng bởi tiếng ồn từ
các máy móc xung quanh...
Có 30 mối nguy được đánh giá ở mức 3-mức
rủi ro nhỏ, cần có biện pháp giám sát và giảm thiểu
theo kế hoạch. Các mối nguy này bao gồm kẹt tay,
trầy xước, đau lưng, nhức mỏi khi vận hành các
loại máy móc; thương tật và thiệt hại tài sản do
điện giật; thiệt hại tài sản cho xảy ra cháy nổ...
Có 35 mối nguy được đánh giá ở mức 4-mức
rủi ro trung bình, cần sớm có biện pháp giảm
thiểu, bao gồm: các mối nguy liên quan đến
chấn thương như: kẹt chân, thương tính, đứt
tay, dập tay và đau nhức xương khớp; các mối
nguy như: chóng mặt, nhức đầu, giảm thính lực
do làm việc trong môi trường có độ ồn cao, hoặc
ở các công đoạn có nồng độ bụi cao gây ra các
bệnh về hô hấp; bỏng da do làm việc tiếp xúc với
một số máy móc tỏa nhiệt cao; té ngã va chạm
vào máy móc xung quanh do bị rơi rớt các hạt
nhựa và bao bì nhựa làm cho bề mặt sàn trở nên
trơn trợt; NLĐ tại công đoạn in phải tiếp xúc trực
tiếp với mực in và hơi dung môi thường xuyên
gây bỏng da và các bệnh về hô hấp;...
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Bảng 10. Kết quả đánh giá ĐKLĐ theo MTLĐ
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VӧL- dӋW 2. Tráng màng- in 
3. May 
bao bì  +RjQ WKjQK Yj ÿyQJ JyL
Vӏ WUt F{QJ YLӋF NKҧR ViW CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12 CV13 CV14
Nhóm yӃX Wӕ 07/Ĉ
Hóa hӑF 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
TiӃQJ ӗn 4 4 4 4 4 4 4 2 2 3 3 3 3 3
Các tham sӕ YL NKt KұX 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
ChҩW OѭӧQJ chiӃX ViQJ 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4
ĈiQK JLi FKXQJ Ĉ./Ĉ
theo các nhóm yӃX Wӕ FKҩW
OѭӧQJ YӋ VLQK FӫD 07/Ĉ
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Bảng 11. Kết quả đánh giá hệ số phân cực dương-âm trong không khí MTLĐ
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VӧL- dӋW 2. Tráng màng- in 
3. May 
bao bì  +RjQ WKjQK Yj ÿyQJ JyL
Vӏ WUt F{QJ YLӋF ÿѭӧF
khҧR ViW ÿiQK JLi CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12 CV13 CV14
Nhóm các yӃX Wӕ 07/Ĉ
MұW ÿӝ Yà mӭF SKkQ FӵF
LRQ GѭѫQJ - âm 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
42
Có 14 mối nguy được đánh giá ở mức 5-mức
rủi ro cao và cần có ngay biện pháp giảm thiểu,
gồm: giảm thính lực của NLĐ tại 2 công
đoạn”tạo sợi - dệt” và “tráng màng – in”; NLĐ
chóng mặt, đau đầu khi vận hành máy móc với
độ ồn cao trên 90dBA; NLĐ làm việc liên tục
trong một môi trường với không gian chân hẹp
và nhiệt độ khu vực sản xuất trên 30oC, ở một
số công đoạn nhiệt độ còn cao hơn giới hạn tiếp
xúc cho phép đối với tiểu vi khí hậu nóng, 32oC.
Đặc biệt có một mối nguy được đánh giá ở
mức 6 – mức rủi ro rất cao, đó là: điện giật, đe
dọa đến tính mạng NLĐ ở công việc tháo lắp lõi
tại công đoạn “tạo sợi – dệt”, mối nguy xảy với
tần xuất hàng năm và gây hậu quả thương vong
cho NLĐ. Tại vị trí làm việc này cần ngừng làm
việc và phải có ngay biện pháp ngăn chặn.
Tất các mối nguy ở các công đoạn đều có rủi
ro từ mức 2 đến mức 6 (theo thang 7 mức
RRNN), quy trình SXBB nhựa dệt không có rủi
ro ở mức 1 (mức gần như không có rủi ro). Dữ
liệu về nguy cơ rủi ro TNLĐ tại 4 công đoạn
SXBB nhựa dệt được tóm tắt trong Hình 3.
4.2. Kết quả đánh giá rủi ro bệnh nghề nghiệp
tại các công đoạn sản xuất bao bì nhựa dệt
a. Kết quả RRNN mắc BNN của công nhân
SXBB nhựa dệt (bằng PP gián tiếp)
Dữ liệu về tình hình sức khỏe, tình hình khám
BNN và thống kê tai nạn lao động thực hiện
được tại 1 cơ sở sản xuất bao bì nhựa dệt (Công
ty ĐLLA), với số lượng 759 công nhân đang làm
việc tại xưởng. Dữ liệu hồi cứu được trong vòng
3 năm, từ 2015 đến 2017. Trong đó, nghiên cứu
lựa chọn sử dụng bộ dữ liệu năm 2017 để thực
hiện tính toán và đánh giá RRNN mắc BNN và
các BLQNN cho NLĐ SXBB dệt, vì các số liệu
năm 2017 tương đối đầy đủ hơn cả. Năm 2017,
trong số 150 ca khám BNN, phát hiện thấy 9 ca
có triệu chứng giảm thính lực 9 (bao gồm cả
giảm thính lực 1 bên tai và giảm thính lực do ở
tần số cao), một trong những triệu chứng giúp
phát hiện sớm bệnh điếc nghề nghiệp cho NLĐ
làm việc trong MTLĐ có mức áp suất âm cao
hơn giới hạn tiếp xúc cho phép (theo QCVN
24:2016/BYT). Với số liệu thống kê này, sử dụng
PP gián tiếp, ta có thể xác định được chỉ số
RRNN của NLĐ SXBB nhựa dệt, cụ thể là công
nhân tráng-dệt-kéo sợi, IRRBNN = 0,16. Kết quả
được đưa vào Bảng 12. Như vậy, công nhân
tráng-kéo sợi-dệt của ngành SXBB nhựa dệt có
nguy cơ đáng kể mắc bệnh điếc nghề nghiệp, và
NSDLĐ cần sớm có giải pháp giảm thiểu để hạn
chế rủi ro này.
b. Kết quả RRNN mắc BNN của NLĐ SXBB
nhựa dệt (bằng PP trực tiếp)
Số liệu hồi cứu tại công ty ĐLLA cho thấy:
trong năm 2017, công ty không ghi nhận trường
hợp nào mắc bệnh nghề nghiệp, nhưng ghi
nhận: 718 trường hợp ốm đau bệnh tật, với số
ngày nghỉ tổng cộng là 1218 ngày; 6 trường hợp
tai nạn lao động bất cẩn trong quá trình làm việc
và thời gian nghỉ tổng cộng là 59 ngày. Áp dụng
công thức tính mức rủi ro tại phân xưởng (Công
thức 3, phương pháp trực tiếp) như sau: RRN-
NPXLA= D2/ (N* 365*K), kết quả tính toán tổng
cộng được trình bày trong Bảng 13.
Như vậy, ta tính được MRRNNĐLLA =
0,031*759/759 = 0,031; tức là: mức RRNN của
Công ty ĐLLA xấp xỉ 0,031 ngày công bị mất
trong một năm, trên mỗi NLĐ.
4.3. Kết quả đánh giá rủi ro ĐKLĐ tại các
công đoạn SXBB nhựa dệt
Đánh giá RRĐKLĐ bằng thang thống nhất 7
mức ĐKLĐ với thang phân loại cấp độ RRSKNN
và thang phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ
(Bảng 7). Từ việc phân loại ĐKLĐ, chúng ta có
thể vừa xác định được chất lượng vệ sinh của
MTLĐ, lại vừa xác định được rủi ro đối với sức
khỏe người lao động do MTLĐ gây ra. Bằng
cách này, ta nhận thấy NLĐ thực hiện 14 công
việc trên 4 công đoạn của dây chuyền SXBB
nhựa đệt đều có RRĐKLĐ ở mức 5 – mức rủi ro
cao và cần có ngay những giải pháp giảm thiểu,
hạn chế nhằm bảo vệ sức khỏe cho NLĐ. Kết
quả đánh giá RRĐKLĐ được mô tả lại trong
Bảng 14.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
43
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Hình 3. Các mối nguy RRTNLĐ trên 4 công đoạn SXBB nhựa dệt
44
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Bảng 14. Kết quả đánh giá RRĐKLĐ của NLĐ SXBB nhựa dệt khu vực phía Nam
Bảng 12. Chỉ số RRNN của công nhân tráng-dệt-kéo sợi của Công ty ĐLLA
MӭF 5511 WtQK WKHR FiF FKӍ Vӕ ,BNN = f(KNg;KNgTr)
MӭF SKkQ ORҥL FҩS QJX\ Fѫ UӫL UR PҳF %11 CҩS QJX\ Fѫ triӋX FKӭQJ JLҧP WKtQK OӵF - 2 (6%)
CҩS QJKLêm trӑQJ FӫD WULӋX FKӭQJ JLҧP WKtQK OӵF - 3 6
ChӍ Vӕ 5511 FӫD F{QJ QKkQ WUiQJ - dӋW - kéo sӧL 0,16 – RӫL UR ÿiQJ NӇ
Bảng 13. Mức RRNN do ốm đau và TNLĐ tại Công ty ĐLLA
1KyP 1/Ĉ 3KkQ [ѭӣQJ VҧQ [XҩW – &{QJ W\ Ĉ//$
LoҥL EӋQK
Sӕ
WUѭӡQJ KӧS
0./ĈW .
TәQJ Vӕ QJày
nghӍ FӫD Fҧ
SKkQ [ѭӣQJ '
RRNN tính bҵQJ Vӕ
công bӏ PҩW WUrQ 1/Ĉ
WURQJ  QăP
ӔP ÿDX EӋQK WұW 1428 2436 0,015000 0,015
Tai nҥQ ODR ÿӝQJ
Nhҽ 12 12 0,000004 0,000004
TәQ WKѭѫQJ [ѭѫQJ WKҫQ NLQKPҥFKPiX
ҧQK KѭӣQJ WӟL YұQ ÿӝQJ FӫD FKL WUên; 2 60 0,006497 0,0065
TәQ WKѭѫQJ SKҫQ PӅP UӝQJ NKҳS ӣ
các chi trên 6 126 0,009551 0,0095
ThiӋW KҥL WәQJ WUXQJ Eình theo NLĈ
(RRNN)Ĉ/LA
0,031 
STT Vӏ WUt Oàm viӋF
MӭF
ÿiQK JLi
Ĉ./Ĉ
CҩS UӫL UR
sӭF NKӓH
BNN 
Sӵ FҩS EiFK FӫD FiF
giҧL SKiS JLҧP WKLӇX
RRSKNN 
1. TҥR
sӧL-dӋW
(4) 
NҥS OLӋXPi\ ÿùn 5 RӫL UR FDR
&ҫQ WKӵF KLӋQ QJD\ JLҧL
pháp giҧP WKLӇX UӫL UR
VұQ Kành máy tҥR VӧL 5 RӫL UR FDR
LҳS-tháo lõi-cҳW FKӍ 5 RӫL UR FDR
VұQ Kành máy dӋW 5 RӫL UR FDR
2. Tráng 
màng-in 
(3) 
NҥS OLӋX-vұQ Kành máy tráng 
màng 5 RӫL UR FDR &ҫQ WKӵF KLӋQ QJD\ JLҧL
pháp giҧP WKLӇX UӫL URVұQ Kành máy in 5 RӫL UR FDR
Thu hӗL FKӍ WKӯD – xӃS YҧL
vào pallet 5 RӫL UR FDR
3. May 
bao bì 
(2) 
CҳW YҧL 5 RӫL UR FDR &ҫQ WKӵF KLӋQ QJD\ JLҧL
pháp giҧP WKLӇX UӫL URMay 5 RӫL UR FDR
4. Hoàn 
thành và 
ÿyQJ JyL
(5) 
CҳW W~L-siêu âm 5 RӫL UR FDR
&ҫQ WKӵF KLӋQ QJD\ JLҧL
pháp giҧP WKLӇX UӫL UR
LӗQJ khung-thәL EөL 5 RӫL UR FDR
ĈөF Oӛ-ÿyQJ Q~W 5 RӫL UR FDR
XӃS EDR-cҳW EDR GiQ ÿi\ 5 RӫL UR FDR
KiӇP WUD Vӕ OѭӧQJ-ÿyQJ JyL 5 RӫL UR FDR
45
V. KẾT LUẬN
Dữ liệu khảo sát, đánh giá ĐKLĐ tại các cơ
sở SXBB nhựa dệt khu vực phía Nam cho thấy
NLĐ sản xuất bao bì nhựa dệt đều ở mức độc
hại nặng (mức 5), tương ứng với RRĐKLĐ ở
mức rủi ro cao và cần có ngay các giải pháp
giảm thiểu. Rủi ro mắc bệnh nghề nghiệp và
các bệnh liên quan nghề nghiệp ở mức nhỏ, kể
cả công nhân tráng-kéo sợi-dệt. Trong số 86
mối nguy thu thập được tại các công đoạn sản
xuất bao bì, có 6 mối nguy được đánh giá ở
mức có thể bỏ qua, nhưng cần giám sát; 30 mối
nguy được đánh giá ở mức nhỏ (mức 3); 35
mối nguy được đánh giá ở mức trung bình
(mức 4) và 14 mối nguy ở mức 5 (mức cao).
Đặc biệt, nguy cơ điện giật, đe dọa đến tính
mạng NLĐ ở công việc tháo lắp lõi tại công
đoạn “tạo sợi – dệt”, được đánh giá ở mức 6 -
rất cao, mối nguy xảy ra hàng năm và đã gây
hậu quả thương vong cho NLĐ. Vì vậy, các
biện pháp an toàn điện – phòng chống cháy nổ,
cần được đặc biệt quan tâm tại các phân
xưởng SXBB nhựa dệt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Thị Thu Trang (2016), Báo cáo ngành
nhựa Việt Nam.
[2]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), Phương pháp
đánh giá, phân loại chất lượng vệ sinh Môi
trường lao động, Tạp chí BHLĐ số T3/2017.
[3]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), Phương pháp
đánh giá, phân loại điều kiện lao động VNNIOSH
–2017.
[4]. Đỗ Trần Hải và Phạm Quốc Quân (2019),
Phương pháp xác định rủi ro an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp ở cơ sở sản xuất công nghiệp.
[5]. Đỗ Trần Hải và Phạm Quốc Quân (2017),
Phương pháp phân loại chất lượng vệ sinh môi
trường lao động và cấp độ rủi ro sức khỏe nghề
nghiệp do các yếu tố môi trường lao động gây ra.
[6]. Nguyễn Thắng Lợi, Phạm Quốc Quân
(2019), Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn và
vệ sinh lao động áp dụng trong các cơ sở khai
thác và chế biến đá, Tạp chí An toàn – Sức khỏe
và Môi trường lao động , số 4,5,6 – 2019.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Ảnh minh họa. Nguồn: internet

File đính kèm:

  • pdfdieu_kien_lao_dong_va_nguy_co_rui_ro_suc_khoe_nghe_nghiep_cu.pdf