Điện tâm đồ bình thường và một số bệnh lý - Nguyễn Anh Tuấn
1. Đặc điểm các sóng điện tâm đồ bình thường
2. Triệu chứng điện tâm đồ của dày thất, dày nhĩ
3. Đặc điểm điện tâm đồ của blốc nhĩ thất
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Điện tâm đồ bình thường và một số bệnh lý - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Điện tâm đồ bình thường và một số bệnh lý - Nguyễn Anh Tuấn
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ ThS. BS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn HSCC - ĐHY Hà nội ThS. BS. Phan Đình Phong Bộ môn Tim mạch – ĐH Y Hà Nội Mục tiêu học tập 1. Đặc điểm các sóng điện tâm đồ bình thường 2. Triệu chứng điện tâm đồ của dày thất, dày nhĩ 3. Đặc điểm điện tâm đồ của blốc nhĩ thất ĐỊNH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ: “LÀ MỘT ĐƯỜNG CONG GHI LẠI CÁC BIẾN THIÊN DÒNG ĐIỆN DO TIM PHÁT RA KHI HOẠT ĐỘNG CO BÓP” va ̀ ma ́y ghi ĐTĐ đâ ̀u tiên Willem Einthoven (1860 - 1927) Máy ghi điện tâm đồ ngày nay HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM VÀ CƠ SỞ ĐIỆN SINH LÝ HỌC CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM Nút xoang (SA Node) • Là chủ nhịp tự nhiên của tim - 60-100/ ph NÚT XOANG NÚT NHĨ THẤT Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) • Nhận xung động từ nút xoang • Truyền xung động xuống hệ His - Purkinje • 40-60/ phút nếu nút xoang không phát xung HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM BÓ HIS Bó His • Dẫn xung động xuống thất • Nhịp thoát bộ nỗi nhĩ thất: 40-60/phút Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM Các nhánh bó His Mạng Purkinje • Dẫn xung động toả ra cơ thất gây khử cực • Nhịp thoát: 20-40/ phút MẠNG PURKINJE Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) Bó His HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM Nhịp xoang bình thường Xung động phát ra từ nút xoang D II khử cực nhĩ D II xung động (bị) trễ lại ở nút nhĩ thất D II qua các nhánh bó His D II rồi toả ra mạng Purkinje D II khử cực thất D II Cao nguyên tái cực D II Tái cực nhanh (pha 3) D II Trình tự hoạt hoá ĐTĐ bình thường CÁCH GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ • Kiểm tra máy ghi điện tim Điện áp, dây đất, khử nhiễu • Chuẩn bị bệnh nhân Bệnh nhân nằm ngửa, thẳng người trên mặt giường, thoải mái • Mắc các bản cực Ở các chi và vùng trước tim Cách ghi điện tim Cách ghi điện tim cũng giống như chụp hình quả tim ở nhiều góc khác nhau nhằm đem lại một hình ảnh đầy đủ. Ghi điện tâm đồ với nhiều chuyển đạo 3 chuyển đạo lưỡng cực chi DII = DI + DIII Các chuyển đạo ngoại biên khảo sát dòng điện tim trên “mặt phẳng trán” Các chuyển đạo ngoại biên 3 chuyển đạo đơn cực chi tăng thêm aVR, aVL, aVF Các chuyển đạo trước tim khảo sát dòng điện tim trên “mặt phẳng ngang” V1, V2, V3, V4, V5, V6 Các chuyển đạo trước tim 12 chuyển đạo thông dụng • 6 chuyển đạo ngoại biên “nhìn” dòng điện tim trên mặt phẳng trán. • 6 chuyển đạo trước tim “nhìn” dòng điện tim trên mặt phẳng ngang. Nguyên tắc âm - dương • Mỗi chuyển đạo đều có một điện cực âm và một điện cực dương. • Một dòng điện tim hướng từ cực âm tới cực dương của chuyển đạo nào sẽ dương trên chuyển đạo đó Các chuyển đạo khác Chuyển đạo thực quản Chuyển đạo trong buồng tim CÁCH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Giấy ghi ĐTĐ tiêu chuẩn • Với tốc độ giấy ghi 25 mm/s, Mỗi ô vuông lớn tương ứng với 200 ms và mỗi ô vuông nhỏ tương ứng với 40 ms. • Với 10 mm = 1 mV, mỗi ô vuông nhỏ ứng với 0.1 mV. 0 .1 m V 0 .5 m V Xác định các sóng và khoảng dẫn truyền Các tiêu chuẩn của nhịp xoang: • Nhìn thấy sóng P tối thiểu 1 trong 12 CĐ • Sóng P đứng trước mỗi phức bộ QRS • Khoảng PQ (PR) trong giới hạn bình thường • Sóng P dương ở D1, D2, aVF, V5, V6 và âm ở aVR • Khoảng các giữa các sóng P đều, tần số từ 60 – 100/phút Xác định nhịp xoang hay không? Xác định nhịp xoang hay không? Nhìn thấy sóng P tối thiểu 1 trong 12 CĐ Sóng P đứng trước mỗi phức bộ QRS Khoảng PQ (PR) trong giới hạn bình thường Sóng P dương ở D1, D2, aVF, V5, V6 và âm ở aVR Khoảng các giữa các sóng P đều, tần số từ 60 – 100/phút Nhịp xoang • Đo bằng thước đo điện tim • Hoặc tính theo công thức: Tần số tim = 60/ khoảng RR (tính bằng giây) Xác định tần số tim Xác định tần số tim • RR = 0.7 giây • Tần số tim: 60/0.7 = 85 (ck/ph) Xác định trục điện tim • Tính góc • Ước lượng dựa vào hình dạng R, S ở D1 và aVF aVF DI Xác định trục điện tim • QRS ở D1: dương • QRS ở aVF: dương trục trung gian DÀY THẤT, DÀY NHĨ Dày nhĩ phải P cao > 2.5 mm Dày nhĩ trái P rộng > 2.5 mm Dày thất phải Dày thất phải RV1 > 7 mm RV1+SV5 > 11 mm Dày thất phải Dày thất trái Dày thất trái RV5 > 25 mm RV5+SV2 > 35 mm Dày thất trái RỐI LOẠN NHỊP TIM Nhịp chậm RỐI LOẠN NHỊP TIM • Nút xoang phát xung nhưng quá chậm Nhịp chậm xoang • Nút xoang không phát xung động • Không thấy khử cực nhĩ trên ĐTĐ • Vô tâm thu Ngưng xoang • Xen kẽ các giai đoạn nhịp nhanh và chậm từ nút xoang hoặc tâm nhĩ. • Chậm < 60 ck/ph • Nhanh >100 ck/ph Hội chứng nhịp nhanh-chậm Blốc nhĩ thất cấp I • Khoảng PR > 200 ms • Do chậm trễ dẫn truyền qua nút nhĩ thất • Khoảng PR dài dần ra cho đến khi một sóng P bị blốc không dẫn được xuống thất. Chu kỳ Wenckebach Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz I 7:6 8:7 10:9 Chu kỳ Wenckebach Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz I • Các khoảng PP vẫn đều và có những nhát bóp nhĩ (P) không dẫn được xuống thất – Ví dụ: Blốc 2:1 (2 P đi với 1 QRS) Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz 2 • Xung động từ nhĩ không dẫn xuống được thất – Nhịp thất = 37 ck/ph – Nhịp nhĩ = 130 ck/ph – Khoảng PR thay đổi, không còn liên hệ giữa P và R Blốc nhĩ thất cấp 3 Tóm tắt Rối loạn tạo xung Rối loạn dẫn xung Phân loại nhịp chậm • HC nhịp nhanh/chậm • Nhịp chậm xoang • Ngưng xoang • Blốc nhĩ thất cấp 3 • Blốc nhĩ thất cấp 2 • Blốc nhĩ thất cấp 1 • Blốc xoang nhĩ Nhịp nhanh RỐI LOẠN NHỊP TIM Nhịp nhanh xoang • Nguồn gốc: Nút xoang • Tần số: 100-180 ck/ph • Cơ chế: Tăng tính tự động Nhịp nhanh nhĩ • Nguồn gốc: ổ ngoại vị tâm nhĩ • Tần số: >100 ck/ph • Cơ chế: Tăng tính tự động Ngoại tâm thu Ngoại tâm thu nhĩ (PAC) • Nguồn gốc: Tâm nhĩ (ngoài vùng nút xoang) • Cơ chế: Bất thường tính tự động • Đặc điểm: Sóng P bất thường đến sớm, theo sa
File đính kèm:
- dien_tam_do_binh_thuong_va_mot_so_benh_ly_nguyen_anh_tuan.pdf