Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ được phân tích trên cơ sở các trường vận

tốc dịch chuyển ngang và thẳng đứng dọc theo các đới đứt gãy hoạt động. Trường vận tốc dịch chuyển

ngang có độ lớn thay đổi từ hệ đứt gãy này sang hệ đứt gãy khác, từ 0,11–0,3 mm/năm trên các đứt gãy

bằng-thuận đến 0–0,058 mm/năm trên các đứt gãy thuận bằng và thuận. Trường vận tốc sụt lún thay đổi

phức tạp, từ đứt gãy này sang đứt gãy khác, phụ thuộc cơ chế hoạt động đứt gãy. Trên thềm lục địa, h u hết

các giá trị vận tốc sụt lún cao đều liên quan đến các đứt gãy thuận và thuận bằng. Hoạt động sụt lún làm gia

tăng độ cao mực nước biển, hoạt động sụt lún kiến tạo làm cho tốc độ dâng cao mực nước biển tại các cấu

trúc sụt hạ sát bờ, có thể được gia tăng kho ng 0,2–0,48 mm/năm trong leistocen muộn - Holocen. Tác

động trực tiếp của sự dâng cao mực nước biển là làm gia tăng cường độ hoạt động của các tai biến ói lở, l

lụt, nhi m mặn và làm mất đất tại các v ng đất thấp ven biển. Sụt-trượt đáy biển, động đất, núi lửa là những

tai biến địa chất liên quan trực tiếp đến chế độ địa động lực khu vực ven biển Nam Trung Bộ.

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 1

Trang 1

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 2

Trang 2

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 3

Trang 3

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 4

Trang 4

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 5

Trang 5

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 6

Trang 6

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 7

Trang 7

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 8

Trang 8

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 9

Trang 9

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang viethung 8200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất

Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối liên quan với các tai biến địa chất
125 
Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 3B; 2019: 125–136 
DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14520 
https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 
Recent geodynamic characteristics of the Southern Central coast and the 
relations with geological hazards 
Bui Nhi Thanh
1,*
, Nguyen Van Luong
2
, Duong Quoc Hung
1
, Nguyen Van Diep
1
, 
Mai Duc Dong
1 
1
Institute of Marine Geology and Geophysics , VAST, Vietnam 
2
Vietnam Geophysical Science and Technology Association, Hanoi, Vietnam 
*
E-mail: tbn8691@gmail.com 
Received: 25 July 2019; Accepted: 6 October 2019 
©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 
Abstract 
Recent geodynamic characteristics of the Southern Central coast are analyzed on the basis of vertical and 
horizontal displacement velocities along active fault zones. The horizontal displacement velocity varies in 
magnitude from this fault system to another fault system, from 0.11–0.3 mm/year on the strike-slip - normal 
faults to 0–0.058 mm/year on the strike-slip faults and normal faults. The subsidence velocity changes 
complicatedly, different from one fault to another fault, depending on the mechanism of faults. On the 
continental shelf, most of the values of high subsidence’s velocity are related to the normal and strike-slip 
faults. Subsidence activities make the sea level increase highly, the subsidence activity makes the sea level 
rise at structures that fall close to the shore, reach about 0.2–0.48 mm/year in late Pleistocene - Holocene. 
The increase of sea level directly affects the intensity of erosion, flood, salinity and land loss events in 
coastal lowlands. Slippage of the seabed, earthquakes, volcanoes are geological hazards directly related to 
the geodynamic regime of the Southern Central coast. 
Keywords: Recent geodynamic, displacement velocity, Southern Central coast of Vietnam. 
Citation: Bui Nhi Thanh, Nguyen Van Luong, Duong Quoc Hung, Nguyen Van Diep, Mai Duc Dong, 2019. Recent 
geodynamic characteristics of the Southern Central coast and the relations with geological hazards. Vietnam Journal of 
Marine Science and Technology, 19(3B), 125–136. 
126 
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3B; 2019: 125–136 
DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14520 
https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ và mối 
liên quan với các tai biến địa chất 
B i Nhị Thanh1,* Ngu n Văn Lƣơng2 ƣơng Quốc ƣng1, Ngu n Văn Điệp1, 
Mai Đức Đông1 
1Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 
2Hội Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 
*
E-mail: tbn8691@gmail.com 
Nhận bài: 25-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019 
Tóm tắt 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển Nam Trung Bộ được phân tích trên cơ sở các trường vận 
tốc dịch chuyển ngang và thẳng đứng dọc theo các đới đứt gãy hoạt động. Trường vận tốc dịch chuyển 
ngang có độ lớn thay đổi từ hệ đứt gãy này sang hệ đứt gãy khác, từ 0,11–0,3 mm/năm trên các đứt gãy 
bằng-thuận đến 0–0,058 mm/năm trên các đứt gãy thuận bằng và thuận. Trường vận tốc sụt lún thay đổi 
phức tạp, từ đứt gãy này sang đứt gãy khác, phụ thuộc cơ chế hoạt động đứt gãy. Trên thềm lục địa, h u hết 
các giá trị vận tốc sụt lún cao đều liên quan đến các đứt gãy thuận và thuận bằng. Hoạt động sụt lún làm gia 
tăng độ cao mực nước biển, hoạt động sụt lún kiến tạo làm cho tốc độ dâng cao mực nước biển tại các cấu 
trúc sụt hạ sát bờ, có thể được gia tăng kho ng 0,2–0,48 mm/năm trong leistocen muộn - Holocen. Tác 
động trực tiếp của sự dâng cao mực nước biển là làm gia tăng cường độ hoạt động của các tai biến ói lở, l 
lụt, nhi m mặn và làm mất đất tại các v ng đất thấp ven biển. Sụt-trượt đáy biển, động đất, núi lửa là những 
tai biến địa chất liên quan trực tiếp đến chế độ địa động lực khu vực ven biển Nam Trung Bộ. 
Từ khóa: Địa động lực hiện đại, vận tốc dịch chuyển, ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam. 
MỞ ĐẦU 
Khu vực Nam Trung bộ được nhiều nhà 
nghiên cứu đánh giá là khu vực có dấu hiệu 
chuyển động kiến tạo trẻ khá mạnh mẽ, với sự 
hiện diện của đới đứt gãy rìa tây Biển Đông, có 
sự phân dị địa hình lớn c ng tr m tích dày của 
các thành tạo liocen muộn [1]. 
Việc nghiên cứu địa động lực hiện đại có 
thể được thể hiện theo 2 hướng: Đó là nghiên 
cứu trường ứng suất kiến tạo hiện đại, thể hiện 
qua sự định hướng của các trục ứng suất cơ b n 
σ1, σ2 và σ3 và nghiên cứu trường vận tốc dịch 
chuyển, thể hiện qua độ lớn của véc tơ vận tốc 
dịch chuyển hàng năm. 
Nghiên cứu địa động lực hiện đại khu vực 
ven biển Nam Trung Bộ đã được tiến hành theo 
hướng nghiên cứu trường ứng suất kiến tạo khu 
vực trong [1], giúp chúng ta có cái nhìn toàn 
diện và sâu s c hơn về các lực khống chế, chi 
phối các biến dạng nội m ng, từ đó đưa ra 
những đánh giá chính ác hơn về ngu n gốc, 
cơ chế hình thành và mức độ tiềm n các tai 
biến địa chất có thể phát sinh. Theo các nghiên 
cứu này thì “Trường ứng suất kiến tạo liocen 
Đệ tứ (từ 1,8 triệu năm đến hiện đại) khá đ ng 
nhất, sự định hướng của các trục ứng suất cơ 
b n σ1, σ2 và σ3 h u như không thay đổi”. 
Nghiên cứu ứng suất chỉ giới hạn trong việc 
 ác định các hướng ứng suất chính và hệ số 
thành ph n ứng suất R = (σ2 – σ3)/(σ1 – σ3). 
Nghiên cứu tốc độ chuyển dịch kiến tạo cho 
phép đánh giá định lượng được hướng và độ 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển 
127 
lớn chuyển dịch ngang c ng như dịch chuyển 
thẳng đứng c ng như sự thay đổi tốc độ chuyển 
dịch kiến tạo theo không gian thông qua phân 
tích biến dạng. Trong bài báo này các tác gi 
tiếp cận theo hướng nghiên cứu còn lại là theo 
hướng nghiên cứu trường vận tốc dịch chuyển, 
thể hiện qua độ lớn của véctơ vận tốc dịch 
chuyển hàng năm (g m hai thành ph n là dịch 
chuyển ngang và dịch chuyển thẳng đứng). 
P ƢƠNG P ÁP ĐÁN GIÁ 
Các nghiên cứu chuyển động kiến tạo trẻ 
v ...  nh hưởng của nó sẽ là các v ng 
đất thấp có độ cao tuyệt đối dưới 10 m. Tác 
động trực tiếp của sự dâng cao mực nước biển 
là làm gia tăng cường độ hoạt động của các tai 
biến ói lở, l lụt, nhi m mặn và làm mất qu 
đất tại các v ng đất thấp ven biển. 
Ảnh hƣ ng c a hoạt động s t l n kiến tạo 
tới đặc điểm biến dạng và phá h đới b 
Các hoạt động sụt lún dọc theo các đứt 
gãy sông H ng, sông ô và KT.109o có tác 
dụng làm biến dạng và phá hủy đới bờ khu 
vực ven biển Nam Trung Bộ trong liocen-
Đệ tứ và hiện đại. Hoạt động theo cơ chế 
thuận của các đứt gãy này có tác dụng chia 
c t vỏ Trái đất, tạo ra các cấu trúc sụt hạ 
dạng bậc dọc trên hai cánh của đứt gãy (hình 
4), các khe nứt tách mở trên bờ sườn của 
chúng (hình 5), hoặc tạo ra các sụt trượt dọc 
theo các đới thềm biển [11]. 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển 
131 
H nh . Vỏ Trái đất bị chia c t và sụt bậc trên tuyến địa chấn 28-3-DC01, 
dọc theo đới đứt gãy sông H ng 
H nh . Khe nứt tách mở hình thành trên sườn 
bờ tây đứt gãy KT.109o, phát hiện trên tuyến 
địa chấn K09-19 [7] 
H nh . Đáy biển bị sụt trượt đột ngột với biên 
độ kho ng 40 m trên tuyến địa chấn BD01-43, 
c t ngang đứt gãy sông Lô [10] 
Các phá hủy sụt-trượt đáy biển dạng bậc 
quan sát được khá phổ biến ở ven biển Bình 
Thuận-Ninh Thuận. Các bằng chứng về các 
sụt-trượt đáy biển theo cơ chế thuận dọc theo 
đới ven biển Cà Ná-V ng T u được trình bày 
tại 11 . 
Động đất 
Trên cơ sở danh mục 91 trận động đất với 1 
trận = 5,6; 12 trận 5,0 ≤ < 5,5; 15 trận 4,5 
≤ < 5,0; 50 trận 3,0 ≤ < 4,5 và 12 trận 
không ác định magnitude, y ra trong kho ng 
thời gian, 1877–2012 [12 , một số quy luật biểu 
hiện động đất ở khu vực ven biển Nam Trung 
Bộ đã được nghiên cứu. 
Đặ ể â ộ ấ eo ộ âu 
Sự phân bố động đất theo độ sâu trong mặt 
c t thẳng đứng dọc theo v tuyến 10oN cho 
thấy: Động đất khu vực ven biển Nam Trung 
Bộ thuộc loại động đất nông, phân bố chủ yếu 
trong d i độ sâu, từ một vài km đến kho ng 20 
km, với sự tập trung cao hơn ở các độ sâu 10–
13 km và 15–17 km (hình 7). 
Hình 7. Đặc điểm phân bố động đất trong mặt 
c t thẳng đứng dọc v tuyến 10oN [12] 
Bùi Nhị Thanh và nnk. 
132 
 ua a ộ ấ 
 o 
Động đất liên quan chặt chẽ với bình đ đứt 
gãy kiến tạo trẻ, thể hiện ở chỗ: Các mặt đứt 
đoạn tại các chấn tiêu động đất tr ng hợp với 
bề mặt đứt gãy, về vị trí, sự định hướng c ng 
như chiều chuyển động dọc theo đứt gãy; các 
chấn tâm động đất mạnh không phân bố r i rác, 
mà tập trung chủ yếu dọc theo phương đứt gãy. 
T ua uấ - magnitude 
 ven biển Nam Trung Bộ, do số liệu động 
đất còn sơ lược, chưa đủ để ây dựng tương 
quan t n suất - magnitude tin cậy cho từng đứt 
gãy sinh chấn, mà chỉ có thể thành lập chung 
cho toàn khu vực. Khi ác định Mo = 4,5 (là 
động đất nhỏ nhất còn quan sát được đ y đủ 
bởi mạng trạm hiện có), tương quan t n suất - 
magnitude ở khu vực nghiên cứu đã được ác 
lập dưới dạng: 
logN*(M ≥ Mo) = 3,48–0,95 M 
Tương quan này cho phép ác định số l n 
 uất hiện động đất mạnh M ≥ 4,5 trong một 
năm trong toàn bộ khu vực nghiên cứu. Đ ng 
thời, nó c ng cho phép ác định t n suất của 
một trận động đất magnitude Mi bất k , khi đã 
biết trước t n suất của động đất đại diện Mo: 
 0,95
10
 o i
M M
iN M 
Với Mo = 4,5, b = 0,95, là độ nghiêng của đ thị 
lặp lại (hình 8). 
H nh . Đ thị lặp lại của động đất thềm lục địa 
đông nam Việt Nam 
Bảng 3. T n suất uất hiện động đất mạnh khu vực ven biển Nam Trung Bộ 
M M ≥ 4,5 M ≥ 5,0 M ≥ 5,5 M ≥ 6,0 
Io(MSK) 5–6 6–7 7–8 8 
N*(M ≥ Mo) 0,16 0,054 0,018 0,006 
Tính địa chấn và các đặc trưng địa chấn đối 
với các hệ đứt gãy sinh chấn trong khu vực 
được tổng hợp trong [12]. 
N i lửa 
Đặ ể â aza , a u ự e 
 ờ ịa 
 khu vực ven bờ phun trào bazan chỉ xuất 
hiện từ Miocen giữa đến Pleistocen giữa-muộn. 
Các kết qu nghiên cứu cho thấy, hoạt động 
phun trào ba an ở khu vực này mang tính chu 
k và có thể phân thành một số nhịp phun trào 
chính , được mô t chi tiết trong [12]: 
Nhịp phun trào bazan Miocen muộn. 
Nhịp phun trào bazan Pliocen-Pleistocen 
sớm (β N2-Q1). 
Nhịp phun trào bazan Pleistocen giữa- 
muộn (β 1
2-3
). 
Ba an trên thềm lục địa Nam Trung Bộ tập 
trung chủ yếu ở v ng biển Ninh Thuận - Phú 
 u . Ba an v ng biển này có diện phân bố 
rộng, tạo thành các d i phân bố đá ba an 
phương AKT, chiều dài từ vài chục kilomet dọc 
theo các đới đứt gãy KT.109o và Tây Phú Quý, 
đạt đến g n 100 km dọc theo đới đứt gãy ãng 
C u-Phú Quý [12, 13, 14 . Ngoài ra, các diện 
phân bố ba an nhỏ c ng gặp r i rác ở v ng biển 
Tuy Phong - Ninh Thuận, nơi giao c t của các 
hệ đứt g y Thuận H i- inh H i, ãng C u- 
Phú Quý, KT.109
o
 và đới trượt Tuy Hòa. 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực 
ven biển Nam Trung Bộ được phân tích trên cơ 
sở các trường vận tốc dịch chuyển ngang và 
thẳng đứng dọc theo các đới đứt gãy hoạt động. 
Trường vận tốc dịch chuyển ngang có độ lớn 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển 
133 
thay đổi từ hệ đứt gãy này sang hệ đứt gãy 
khác, từ 0,11–0,3 mm/năm trên các đứt gãy 
bằng-thuận đến 0–0,058 mm/năm trên các đứt 
gãy thuận bằng và thuận. 
Hình 9. Sơ đ phân bố động đất, các đứt gãy trẻ, ba an, núi lửa 
khu vực ven biển Nam Trung Bộ và lân cận [7] 
Bùi Nhị Thanh và nnk. 
134 
Hình 10. Biểu hiện núi lửa liocen-Đệ tứ trên 
tuyến C-20 ngang qua đứt gãy 
Tây Phú Quý [12] 
Hình 11. Núi lửa Holocen-hiện đại trên tuyến 
T4.6-2009 ngang qua đứt gãy 
 ãng C u-Phú Quý [25] 
Trường vận tốc sụt lún thay đổi phức tạp, 
khác biệt từ đứt gãy này sang đứt gãy khác, phụ 
thuộc cơ chế hoạt động đứt gãy: Các đứt gãy 
bằng thuận đặc trưng bởi vận tốc sụt lún thấp, 
dao động trong kho ng 0,02–0,09 mm/năm; các 
đứt gãy thuận-bằng có tốc độ sụt lún 0,11–0,14 
mm/năm trong kho ng theo u hướng lớn d n 
từ đất liền ra biển và từ tây sang đông; trong 
khi, các đứt gãy thuận có vận tốc sụt lún cao, 
dao động trong kho ng 0,14–0,28 mm/năm. 
Trên thềm lục địa, h u hết các giá trị vận tốc 
sụt lún cao đều liên quan đến các đứt gãy thuận 
và thuận bằng: các giá trị 0,26–0,28 mm/năm 
tr ng với nhánh đông đứt gãy KT.109o; 0,22–
0,28 mm/năm tr ng với vị trí đứt gãy sông Lô; 
0,14–0,17 mm/năm tr ng với vị trí các đứt gãy 
sông H ng, nhánh tây đứt gãy KT.109o và 
 ãng C u- hú u và Tây hú u . 
T ẢO LUẬN 
Hoạt động sụt lún làm gia tăng độ cao mực 
nước biển. Do hoạt động sụt lún kiến tạo, tốc 
độ dâng cao mực nước biển tại các cấu trúc sụt 
hạ sát bờ, có thể được gia tăng kho ng 0,2–0,48 
mm/năm trong leistocen muộn-Holocen. Tác 
động trực tiếp do mực nước biển dâng cao là 
làm gia tăng cường độ hoạt động của các tai 
biến ói lở, l lụt, nhi m mặn và làm mất đất 
tại các v ng đất thấp ven biển. 
Sụt-trượt đáy biển, động đất, núi lửa là 
những tai biến địa chất liên quan trực tiếp đến 
chế độ địa động lực khu vực ven biển Nam 
Trung Bộ. Trong giai đoạn 1877–2012, trong 
khu vực nghiên cứu đã y ra 91 trận động đất 
với magnitude, 3,0 ≤ ≤ 6,1. Động đất tập 
trung chủ yếu trong các đới đứt gãy phương 
AKT, ĐB-TN và TB-ĐN: i Né-Côn Sơn 
(26 trận), KT.109o (18 trận), ãng C u-Phú 
Quý (14 trận), Thuận H i- inh H i, Nam Côn 
Sơn, i Kê Gà, Tây hú u (4–6 trận) và 
các đứt gãy khác (1–3 trận). H u hết các trận 
động đất mạnh, ≥ 5,1, đều y ra trong đới 
đứt gãy i Né-Côn Sơn, là đứt gãy ranh giới 
phân cách các v ng ứng suất trượt bằng ở phía 
tây với chế độ ứng suất thuận-tách ở phía 
đông 12]. 
Các hoạt động núi lửa khu vực ven biển 
Nam Trung Bộ chủ yếu y ra trong thời gian 
từ kho ng 16 tr.n đến hiện đại và có thể phân 
thành 3 giai đoạn chính: iocen muộn; 
Pliocen- leistocen sớm và Pleistocen giữa-
muộn-hiện đại. Các hoạt động này đã tạo ra các 
diện phân bố bazan rộng ở Di inh-B o ộc 
(12 ÷ 1 tr.n.), Xuân ộc (0,7 ÷ 0,24 tr.n.), và 
Phú Quý-Hòn Tro (5,5 tr.n đến trên 100 năm 
cách ngày nay). Các khối núi lửa phân bố dọc 
theo các đới đứt gãy AKT TB-ĐN và ĐB-TN, 
có u hướng tập trung tại nút giao của các hệ 
đứt gãy này. Đứt gãy ãng C u- hú u được 
đánh giá là v ng ngu n có kh năng phát sinh 
núi lửa hiện đại, nơi y ra động đất núi lửa 
Hòn Tro năm 1923 và một loạt các biểu hiện 
phun trào khác sau trận động đất này. 
Chúng ta nhận thấy u thế ba an trẻ d n từ 
tây sang đông, sự phân bố của các họng núi lửa 
kéo dài theo phương á kinh tuyến ph n ánh trục 
tách giãn trẻ có u hướng á v tuyến. 
KẾT LUẬN 
Trường vận tốc dịch chuyển ngang từ 0,11–
0,3 mm/năm trên các đứt gãy bằng-thuận đến 
0–0,058 mm/năm trên các đứt gãy thuận bằng 
và thuận. Vận tốc sụt lún thấp, dao động trong 
kho ng 0,02–0,09 mm/năm dọc theo các đứt 
gãy bằng thuận; các đứt gãy thuận-bằng có tốc 
Đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực ven biển 
135 
độ sụt lún 0,11–0,14 mm/năm. Các đứt gãy 
thuận có vận tốc sụt lún cao, dao động trong 
kho ng 0,14–0,28 mm/năm. Các giá trị 0,26–
0,28 mm/năm tr ng với nhánh đông đứt gãy 
KT.109
o
. 
Núi lửa trẻ phân bố dọc theo các đới đứt 
gãy AKT, có u hướng tập trung tại nút giao 
của các hệ đứt gãy này. Đứt gãy ãng C u-Phú 
 u được em là v ng ngu n phát sinh núi lửa 
hiện đại, đã y ra động đất núi lửa Hòn Tro 
năm 1923 và một loạt các biểu hiện phun trào 
khác sau trận động đất này. 
Lờ ả : Bài báo được hoàn thành với hỗ 
trợ của Đề tài NCKH cấp Viện Hàn lâm Khoa 
học và Công nghệ Việt Nam, mã số 
VAST06.04/19–20, tập thể tác gi in trân 
trọng c m ơn. 
TÀI LIỆU T AM K ẢO 
[1] Dương uốc Hưng, B i Nhị Thanh, 
Nguy n Văn ương, Nguy n Văn Điệp, 
2013. Trường ứng Trường ứng suất kiến 
tạo và chuyển động kiến tạo hiện đại khu 
vực đông nam thềm lục địa Việt Nam. Tạp 
ch C c khoa học v Tr i đất, 35(1), 1–9. 
[2] ê Duy Bách và Tr n Văn Trị, 2000. 
Chương 3, Kiến tạo. Sách tra cứu các 
phân vị địa chất Việt Nam. C c Địa chất 
và Kho ng sản Việt Nam. 
[3] han Trọng Trịnh, 2015. Gradient kiến tạo 
hiện đại khu vực Ninh Thuận và lân cận. 
Tạp ch Khoa học và Công nghệ biển, 
15(3), 209–224. 
[4] Lê Huy Minh, Frédéric Masson, Alain 
Bourdillon, Rolland Fleury, Jar-Ching Hu, 
V Tuấn H ng, Nguy n Chiến Th ng, 
Nguy n Hà Thành, 2013. Chuyển động 
hiện đại vỏ Trái đất theo số liệu G S liên 
tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam 
Á. Tu ển tập b o c o khoa học. Hội nghị 
khoa học địa chất biển toàn qu c l n th 
II, Hà Nội-Hạ ong, 10-12/10/2013. Tr. 
695–710. 
[5] England, P., and Houseman, G., 1986. 
Finite strain calculations of continental 
deformation: 2. Comparison with the 
India‐Asia collision one. Journal of 
Geophysical Research: Solid Earth, 
91(B3), 3664–3676. 
[6] England, P., and Molnar, P., 1997. Active 
deformation of Asia: From kinematics to 
dynamics. Science, 278(5338), 647–650. 
doi:10.1126/science.278.5338.647. 
[7] Nguy n Thế Tiệp, 2015. Nghiên cứu đặc 
điểm địa mạo và lịch sử hình thành hệ 
thống thềm biển trên thềm lục địa và ven 
bờ miền Trung Việt Nam (từ Đà Nẵng tới 
 han Thiết) trong mối quan hệ với sự thay 
đổi mực nước biển và chuyển động kiến 
tạo. ã số: KC.09./11–15. 
[8] Michel, G. W., Becker, M., Angermann, 
D., Reigber, C., and Reinhart, E., 2000. 
Crustal motion in E-and SE-Asia from 
GPS measurements. Earth, planets and 
space, 52(10), 713–720. 
[9] Michel, G. W., Yu, Y. Q., Zhu, S. Y., 
Reigber, C., Becker, M., Reinhart, E., ... 
and Le Pichon, X., 2001. Crustal motion 
and block behaviour in SE-Asia from GPS 
measurements. Earth and Planetary 
Science Letters, 187(3–4), 239–244. 
[10] B i Nhị Thanh, Dương uốc Hưng, 
Nguy n Văn ương, Nguy n Văn Điệp, 
 ai Đức Đông, B i Thị Thanh Xuân, 
Nguy n Kim Thanh, 2017. Thành lập sơ 
đ phân bố đứt gãy khu vực biển ven bờ 
Nam Trung Bộ trên cơ sở minh gi i tài 
liệu địa chất - địa vật l . Tạp ch Khoa 
học và Công nghệ biển, 17(4), 393–405. 
[11] Chamot-Rooke, N., and Le Pichon, X., 
1999. GPS determined eastward Sundaland 
motion with respect to Eurasia confirmed 
by earthquakes slip vectors at Sunda and 
Philippine trenches. Earth and Planetary 
Science Letters, 173(4), 439–455. 
[12] B i Nhị Thanh, 2012. Đặc điểm hoạt động 
kiến tạo trẻ v ng đông nam thềm lục địa 
Việt Nam và mối quan hệ với các tai biến 
địa chất trên cơ sở tài liệu địa chấn. uận 
 n Ti n s Địa chất. Trư ng Đại học -
Địa chất, Hà Nội, 151 tr. 
[13] hạm Năng V và nnk., 2008. Hoạt động 
kiến tạo và núi lửa trẻ liocene-Đệ tứ 
thềm lục địa Nam Việt Nam. Tạp ch C c 
khoa học v Tr i đất, 30(4), 289–301. 
[14] Mai Thanh Tân, 2010. Nghiên cứu đặc 
điểm địa chất, địa chất công trình khu vực 
thềm lục địa Trung Bộ Việt Nam phục vụ 
chiến lược phát triển kinh tế và ây dựng 
Bùi Nhị Thanh và nnk. 
136 
công trình biển. B o c o tổng k t đ tài 
KHCN cấp Nhà Nước KC09.01/10-6. 
[15] B i Nhị Thanh, 2009. Các quy luật biểu 
hiện động đất khu vực ven biển và thềm 
lục địa Đông Nam Việt Nam. Các công 
tr nh nghiên c u Địa chất và Địa vật lý 
biển. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
[16] Nguy n Văn ương, Dương uốc Hưng, 
B i Nhị Thanh, 2000. Đặc điểm phân bố 
và mức độ nguy hiểm của động đất núi lửa 
trong d i ven biển Việt Nam. Các công 
trình nghiên cứu địa chất và địa vật l 
biển, Tập VI. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 
Hà Nội. 
[17] Lee, G. H., and Watkins, J. S., 1998. 
Seismic sequence stratigraphy and 
hydrocarbon potential of the Phu Khanh 
Basin, offshore central Vietnam, South 
China Sea. AAPG bulletin, 82(9), 
1711–1735. 
[18] ê Duy Bách, Cao Đình Triều, Ngô Gia 
Th ng, 2007. Kiến tạo, địa động lực 
Kaino oi muộn v ng thềm lục địa Đông 
Nam Việt Nam. Tu ển tập b o c o Hội 
nghị KHKT ĐV Việt Nam l n th . Nxb. 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr. 21–30. 
[19] Nguy n Xuân Hãn và nnk (1991). Hoạt 
động núi lửa trẻ khu vực Biển Đông Việt 
Nam. Địa chất - Tài nguyên. Nxb. Khoa 
học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 115–119. 
[20] B i Công uế, 2010. Đánh giá độ nguy 
hiểm động đất và sóng th n v ng ven biển 
và h i đ o Việt Nam và đề uất các gi i 
pháp ứng phó và phòng tránh. B o c o 
tổng k t đ tài cấp Nhà nước, s 
ĐTĐ 2007G/ . 

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_dia_dong_luc_hien_dai_khu_vuc_ven_bien_nam_trung_bo.pdf