Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020

Chính sách tài khóa liên quan đến các hoạt động thu, chi của Chính phủ. Thông qua thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN),Chính phủ tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, việc làm và ổn định giá cả. Giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Thu, chi ngân sách chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững, nền kinh tế dần lấy lại được đà tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, doanh nghiệp hồi phục, đóng góp nhiều hơn cho NSNN. Kết thúc giai đoạn này, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tính bền vững NSNN chưa được đảm bảo, đặt ra những thách thức và gắn với đó là yêu cầu cần có những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế như Quốc hội đề ra tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 1

Trang 1

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 2

Trang 2

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 3

Trang 3

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 4

Trang 4

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 5

Trang 5

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 6

Trang 6

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020 trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 11380
Bạn đang xem tài liệu "Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020

Chính sách tài Khóa giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng từ nay đến năm 2020
 Chính saùch taøi khoùa
giai ñoaïn 2011-2015 vaø ñònh höôùng
 töø nay ñeán naêm 2020
 TS. Nguyễn Hữu Hiểu*
 hính sách tài khóa liên quan đến các hoạt động thu, chi của Chính phủ. Thông qua thu, chi 
 ngân sách nhà nước (NSNN),Chính phủ tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng 
 trưởng kinh tế, việc làm và ổn định giá cả. Giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là thời kỳ 
 khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Thu, chi ngân sách chịu tác động của nhiều yếu tố bất 
lợiC cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững, 
nền kinh tế dần lấy lại được đà tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, doanh nghiệp hồi 
phục, đóng góp nhiều hơn cho NSNN. Kết thúc giai đoạn này, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó 
khăn, tính bền vững NSNN chưa được đảm bảo, đặt ra những thách thức và gắn với đó là yêu cầu cần 
có những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế như Quốc hội đề ra tại Kế hoạch 
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài 
khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định 
hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020.
 Từ khóa: Chính sách tài khóa, ngân sách nhà nước.
 Fiscal policy in 2011-2015 and fiscal orientation from now to 2020
 Fiscal policy is the use of revenue collection and expenditure of government. Through revenue and 
expenditure of state budget, the government influence micro economic target, such as economic growth, 
employment and price stability. 2011-2015 period witnessed hardships of the economy of Vietnam. Budget 
revenue and expenditure are affected by many negative factors coming from both internal and external of 
the economy. However, basic macroeconomic variables are kept at certain level, the economy gradually 
regained growth momentum, inflation was controlled at a low level, the recovery of businesses, and all these 
contribute more to the state budget. Ending this period, Vietnam’s economy is still facing many difficulties; 
state budget sustainability is not yet ensured and poses challenges associated with that are the need of 
the efforts of the whole political system to achieve economic targets as set out in the National Assembly’s 
2016-2020 five year socio-economic development plan. The article gives an overview of fiscal policy for 
the period 2011-2015 in the perspective of the results achieved and limitations remained and draw out the 
major orientations proposed for this policy period 2016- 2020.
 Keywords: Fiscal policy, state budget
*Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán
 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 11
 Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc
 1. Những kết quả đạt được của chính sách tài lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đảm 
 khóa giai đoạn 2011-2015 bảo các cân đối lớn của nền kinh tế”. Trước bối 
 cảnh tỷ lệ lạm phát liên tục tăng cao, ảnh hưởng 
 Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa 
 đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ xác 
 giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là khá thành 
 định mục tiêu vĩ mô là kiểm soát lạm phát, đưa lạm 
 công, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ 
 phát về mức hợp lý. Vì thế, chính sách tài khóa các 
 mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh 
 năm 2012-2015 được điều chỉnh theo hướng chặt 
 nghiệp phát triển. Kết quả của chính sách tài khóa 
 giai đoạn này được thể hiện trên một số nét chính chẽ, hiệu quả, triệt để tiết kiệm, để cùng với chính 
 như sau. sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô. Chính phủ đã 
 chủ trương đẩy mạnh việc tăng cường kỷ luật, kỷ 
 Một là, chính sách tài khóa trong cả giai đoạn cương tài chính; không điều chỉnh chính sách làm 
 được xác định đúng đắn, phù hợp và được kiên định giảm thu và tăng chi ảnh hưởng đến cân đối NSNN 
 thực hiện nhờ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện điều hành 
 Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bội chi NSNN theo kế hoạch. Đối với thu NSNN, 
 bình 7,01%/năm nên kết thúc giai đoạn 2006-2010 Chính phủ chỉ đạo quyết liệt áp dụng các biện pháp 
 Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, chống thất thu ngân sách, chống chuyển giá; đẩy 
 bước vào nhóm các nước đang phát triển có thu mạnh việc xử lý và thu hồi nợ thuế, giảm tỷ lệ nợ 
 nhập trung bình. Tuy vậy, do tác động sâu của đọng thuế; tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn 
 khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế của Việt chỉnh và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp 
 Nam bộc lộ khó khăn vào những năm cuối giai luật về thu ngân sách. Công tác quản lý chi NSNN 
 đoạn 2006-2010 và thể hiện rõ nét trong thời kỳ cũng được tăng cường theo hướng chặt chẽ, các 
 2011-2013. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế bị khoản chi phải được bảo đảm đúng dự toán được 
 ảnh hưởng. Năm đầu tiên của giai đoạn 2011-2015, duyệt; triệt để tiết kiệm chi cho bộ máy quản lý nhà 
 chính sách tài khóa chưa thành công trong việc nước, sự nghiệp công; cắt giảm tối đa kinh phí tổ 
 kiểm soát lạm phát. Tỷ lệ lạm phát tăng từ 11,75% chức hội nghị, hội thảo, chi công tác nước ngoài, 
 năm 2010 lên 18,58% vào năm 2011 mặc dù chính chi cho lễ hội, lễ kỷ niệm, khởi công, khánh thành, 
 sách tài khóa năm này đã được Chính phủ định tổng kết; không mua xe công, trừ xe chuyên dùng 
 hướng phối hợp với chính sách tiền tệ “kiểm soát theo quy định của pháp luật.
12 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
 Chính sách tài khóa và các biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011-2015
 Tỷ lệ thất nghiệp 
 Tăng trưởng GDP Chỉ số CPI
 Năm Chính sách tài khóa KV thành thị
 KH TH KH TH KH TH
 Phối hợp CSTT kiểm soát lạm phát, 
 2011 tăng cường ổn định KTVM, đảm bảo 7-7,5% 5,89% 7,0% 18,58% - 3,6%
 các cân đối lớn của nền kinh tế
 2012 Chặt chẽ, hiệu quả 6-6,5% 5,03% 10,0% 9,21% <4% 3,25%
 2013 Chặt chẽ, triệt để tiết kiệm 5,5% 5,4 ... 120.000 120.000 150.000
 Chi th.xuyên 442.100 467.017 542.000 603.372 658.900 704.165 732.500 732.500 767.000
 3. Bội chi NSNN 120.600 112.034 140.200 173.815 162.000 236.769 224.000 224.000 226.000
 5,3% 4,4% 4,8% 5,36% 4,8% 6,6% 5,3% 5,69% 5,00%
 % BC so với GDP
 Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo quyết toán NSNN các năm 2011-2013, tình hình thực hiện NSNN năm 
 2014 và Dự toán NSNN năm 2015 do Bộ Tài chính công bố.
 Thu NSNN các năm đều vượt so với dự toán. Tỷ lệ trong tổng thu cân đối theo dự toán của Quốc hội. 
 huy động từ thuế, phí vào NSNN trong giai đoạn này Thu từ dầu thô đạt đỉnh cao vào năm 2012 với số 
 khoảng 21% GDP, gần sát với mục tiêu đề ra (không thu 140.106 tỷ đồng, chiếm 19,1% tổng thu cân đối 
 quá 22% - 23% GDP/năm theo Chiến lược Tài chính theo dự toán của Quốc hội, nhưng sau đó giảm thấp, 
 đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 450/ đạt 100.083 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,6% vào năm 
 QĐ-TTg ngày 18/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ) 2014 và dự toán đạt 93.000 tỷ đồng (tương ứng 10%) 
 nhưng giảm khá nhiều so với giai đoạn 2006-2010 là vào năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến 
 24,8% GDP. Đây là xu hướng giảm thích hợp với bối động giảm của giá dầu thô thế giới.
 cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm tạo môi trường Chi NSNN các năm cũng vượt so với dự toán. 
 cạnh tranh, khuyến khích doanh nghiệp phát triển. Chi cho đầu tư phát triển đã được tập trung cho các 
 Công tác phát hành trái phiếu huy động vốn cho công trình, dự án quan trọng, đồng thời được bổ 
 đầu tư phát triển cơ bản hoàn thành kế hoạch đặt sung từ nguồn dự phòng NSNN để thực hiện các 
 ra. Đặc biệt, năm 2014 đã phát hành thành công dự án cấp bách về quốc phòng, an ninh, khắc phục 
 trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế, huy sự cố đê, kè xung yếu để chủ động phòng tránh và 
 động 1 tỷ USD theo hình thức 144A/Quy chế S ngày giảm nhẹ thảm họa thiên tai... Chi thường xuyên 
 07/11/2014, kỳ hạn 10 năm, lãi suất cố định 4,8%/ được kiểm soát theo hướng không tăng chi cho các 
 năm (thấp hơn mức dự kiến 5,125%/năm). Đây là chính sách mới mà chỉ tăng do tăng quy mô các 
 mức lãi suất thấp nhất trong các đợt phát hành từ khoản chi và tăng chi đảm bảo an sinh xã hội. Chi 
 trước đến thời điểm đó (lần lượt là 6,875%/năm và thường xuyên đã đảm bảo được nguồn lực thực 
 6,755%/năm đối với trái phiếu phát hành năm 2005 hiện các nhiệm vụ phát triển sự nghiệp y tế, văn 
 và 2010). hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, an sinh 
 xã hội...
 Nét nổi bật của thu NSNN giai đoạn 2011-2015 
 đó là tính bền vững của thu NSNN ngày càng được Ba là, nhiều cải cách chính sách về thu NSNN 
 cải thiện, tỷ trọng thu nội địa tăng cùng với đó là được ban hành và tạo hiệu ứng tích cực đối với nền 
 tỷ trọng thu dựa vào tài nguyên thiên nhiên (thu từ kinh tế.
 dầu thô) giảm. Sự gia tăng tỷ trọng số thu nội địa Giai đoạn 2011-2015 đánh dấu bằng việc sửa đổi, 
 và thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cho thấy bổ sung các luật thuế quan trọng theo hướng tạo điều 
 thu NSNN dựa nhiều hơn vào thực trạng hoạt động kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 
 sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng thu nội địa trong tổng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế 
 thu cân đối theo dự toán của Quốc hội năm 2011: GTGT số 31/2013/QH13 và Luật sửa đổi, bổ sung 
 61,5%; năm 2012: 64,9%; năm 2013: 68,5%; năm một số điều của Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 
 2014: 67,6% và dự toán năm 2015 là: 70%. Thu từ cùng được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2013 và có 
 dầu thô có xu hướng giảm cả về số thu và tỷ trọng hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Theo đó nhiều 
14 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
thay đổi của hai luật thuế này có 
tác động tích cực đến nền kinh 
tế Việt Nam. Luật thuế TNDN 
sửa đổi, bổ sung 12/20 điều của 
Luật cũ theo hướng giảm thuế 
suất phổ thông từ 25% xuống 
22%, và áp dụng mức thuế 
suất 20% đối với doanh nghiệp 
có doanh thu không quá 20 
tỷ đồng năm, 10% đối với thu 
nhập từ đầu tư - kinh doanh 
nhà ở xã hội. Luật Thuế GTGT lực thi hành ngày 15/11/2014) hướng dẫn thi hành 
sửa đổi, bổ sung quy định về các đối tượng không Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 của 
chịu thuế, sửa đổi quy định về hoàn thuế đối với các Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị 
trường hợp liên tục nhiều tháng có số thuế GTGT định quy định về thuế TNDN, GTGT, TNCN, quản 
đầu vào chưa được khấu trừ hết (nâng từ 3 tháng lý thuế. Thời gian thực hiện nộp thuế của doanh 
lên 12 tháng). Bên cạnh đó, Luật thuế thu nhập cá nghiệp giảm thêm được 88,36 giờ/năm. Như vậy, 
nhân cũng được Quốc hội sửa đổi, thông qua vào với việc ban hành Thông tư 119/2014/TT-BTC và 
ngày 22/11/2012, nâng mức giảm trừ gia cảnh từ Thông tư 151/2014/TT-BTC, thời gian nộp thuế đã 
4 triệu đồng/tháng lên 9 triệu đồng/tháng đối với giảm được gần 290 giờ, từ 537 giờ/năm xuống còn 
người nộp thuế và từ 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 247 giờ/năm vào năm 2014 (không bao gồm thời 
triệu đồng/tháng đối với người phụ thuộc. Những gian nộp bảo hiểm). Năm 2015, thủ tục hành chính 
thay đổi về chính sách thuế theo chiều hướng thuận thuế tiếp tục được cải cách, nâng các chỉ tiêu về 
lợi đã tác động tích cực, thúc đẩy hoạt động sản xuất môi trường kinh doanh của Việt Nam đạt và vượt 
kinh doanh. mức trung bình của các nước ASEAN-6, trong đó 
 rút ngắn thời gian nộp thuế còn không quá 121,5 
 Bên cạnh cải cách chính sách thuế, thủ tục hành 
 giờ/năm. Những thủ tục thuế được cắt, giảm đã tạo 
chính thuế cũng được đổi mới phù hợp với tinh 
 động lực phát triển cho doanh nghiệp và giảm chi 
thần của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật 
 phí cho xã hội.
Quản lý thuế số 21/2012/QH13. Ngày 25/8/2014 
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 119/2014/ Bốn là, công tác quản lý đầu tư công được tăng 
TT-BTC (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 9 năm 2014) cường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
sửa đổi, bổ sung nội dung và mẫu biểu của 7 Thông Điểm nhấn trong giai đoạn này đó là Luật 
tư nhằm cải cách, đơn giản thủ tục hành chính về Đầu tư công được ban hành. Luật điều chỉnh việc 
thuế. Theo đó, đã bãi bỏ, đơn giản nhiều bảng kê; quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư công, bao 
làm rõ căn cứ xác định thuế đối với hộ nộp thuế gồm vốn NSNN, vốn công trái quốc gia, vốn trái 
khoán được miễn, giảm; sửa đổi, bổ sung nội dung phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa 
về khai, nộp thuế TNDN theo hướng đơn giản hơn. phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 
Việc ban hành và triển khai Thông tư 119/2014/ và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, 
TT-BTC đã cắt giảm được 201,5 giờ kê khai, nộp vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, các 
thuế/năm. Tiếp đó, Bộ Tài chính ban hành Thông khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để 
tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 (có hiệu đầu tư. Luật cũng thể chế hóa quy trình quyết định 
 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 15
 Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc
 chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư chương trình, xử lý dứt điểm nợ đọng xây dựng cơ bản. Nhờ đó, 
 dự án đầu tư công nhằm ngăn ngừa tình trạng tùy hoạt động đầu tư công đã có bước cải thiện đáng 
 tiện, dễ dàng trong việc quyết định chủ trương kể, nợ đọng xây dựng cơ bản có xu hướng giảm.
 đầu tư, quyết định đầu tư gắn với trách nhiệm của 2. Một số tồn tại trong thực thi chính sách tài 
 người có thẩm quyền. Các nguyên tắc trong quản khóa giai đoạn 2011-2015
 lý đầu tư công được đề cao.
 Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được kể 
 Theo đó, các chương trình, dự án phải phù hợp trên, chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 bộc 
 với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 05 năm lộ một số hạn chế cơ bản, ảnh hưởng đến sự ổn 
 của đất nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội định kinh tế vĩ mô.
 và quy hoạch phát triển ngành; thực hiện đúng 
 (1) Bội chi ngân sách ở mức cao ảnh hưởng đến 
 trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà 
 tính bền vững của NSNN
 nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử 
 dụng vốn đầu tư công; quản lý việc sử dụng vốn Bội chi NSNN có xu hướng tăng và ở mức cao, 
 đầu tư công đúng quy định đối với từng nguồn vốn; không đạt mục tiêu đề ra là dưới 4,5% GDP vào 
 bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết năm 2015. Năm 2011 mức bội chi là 4,4% GDP, 
 kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực, năm 2102 là 5,4% GDP, năm 2013 là 6,6% GDP, 
 không để thất thoát, lãng phí; bảo đảm công khai, năm 2014 là 6,33% GDP, năm 2015 (dự kiến) là 
 minh bạch trong hoạt động đầu tư công. Bên cạnh 6,11% GDP. Một phần bội chi đã phải sử dụng cân 
 Luật đầu tư công, Thủ tướng Chính phủ ban hành đối cho trả nợ gốc, thể hiện cân đối ngân sách chưa 
 liên tiếp 03 chỉ thị trực tiếp chỉ đạo xử lý vấn đề nợ chắc chắn. Mức bội chi cao và kéo dài trong nhiều 
 xây dựng cơ bản gắn với đó là hàng loạt các biện năm gây căng thẳng cho bố trí NSNN thực hiện 
 pháp kiên quyết và cứng rắn về chuyên môn kỹ các nhiệm vụ chi quản lý của Nhà nước. Cân đối 
 thuật và công tác cán bộ nhằm đạt mục tiêu đến ngân sách nhà nước khó khăn khiến Chính phủ 
 hết năm 2015 phải hoàn thành việc xử lý nợ đọng không thực hiện được tăng lương cho đội ngũ cán 
 xây dựng cơ bản và không để phát sinh nợ mới. bộ, công chức, viên chức theo lộ trình đề ra. 
 Đó là Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 (2) Nợ công tăng nhanh và ở mức cao.
 về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn Đến cuối năm 2015, tỷ lệ nợ công/GDP khoảng 
 trái phiếu Chính phủ, Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 61,3%, nợ Chính phủ 48,9%, nợ nước ngoài 
 10/10/2012 về những giải pháp chủ yếu khắc phục của quốc gia 41,5%. Tuy vẫn thấp hơn chỉ tiêu 
 tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa đề ra (theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 
 phương và Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 08/11/2011 về Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 
 về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây 5 năm 2011-2015 của Quốc hội, đến năm 2015 nợ 
 dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN, trái phiếu Chính công không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không 
 phủ. Trên cơ sở chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, quá 50% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia 
 nhiều địa phương ban hành các văn bản, công văn không quá 50% GDP) nhưng nợ công tiệm cận tới 
 chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị có liên quan, các giới hạn với tốc độ nhanh trong thời gian qua (từ 
 Ban quản lý dự án tuân thủ đúng quy định pháp năm 2006 đến năm 2010 tăng thêm 15% GDP và 
 luật về đầu tư; chấn chỉnh công tác thanh, quyết từ năm 2011 đến năm 2015 tăng thêm khoảng 7% 
 toán; kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các chủ đầu tư, GDP), nếu tính cả các khoản nợ khác của NSNN 
 doanh nghiệp xây dựng, các nhà thầu; giảm đầu tư (nợ đọng xây dựng cơ bản) thì còn cao hơn nữa. 
 dàn trải, thi công kéo dài, kém hiệu quả, từng bước Ngoài ra, việc quản lý, sử dụng vốn vay cũng đạt 
16 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
hiệu quả thấp. Tốc độ tăng nợ 
công nhanh hơn tốc độ tăng 
thu NSNN trong khi tốc độ 
tăng GDP chưa cao ảnh hưởng 
lớn tới tính bền vững và an 
ninh tài chính quốc gia. Nghĩa 
vụ trả nợ và các khoản nợ phải 
trả hàng năm tăng nhanh dẫn 
đến phải vay đảo nợ với khối 
lượng lớn, tạo áp lực cho cân 
đối, bố trí nguồn trả nợ hàng 
năm. Ở một chừng mực nhất 
định, vay nợ mới để cơ cấu lại thấp vẫn chưa được khắc phục. Tồn tại tình trạng 
các khoản nợ cũ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay bố trí vốn cho dự án chưa đủ điều kiện; phê duyệt 
chưa cao, lợi ích cận biên của nợ vay giảm và là tín dự án khi chưa cân đối đủ vốn, đủ nguồn lực; bố trí 
hiệu phản ánh sự khó khăn trong trả nợ của Việt vốn chậm trễ, dẫn đến nhiều mục tiêu trọng tâm 
Nam hiện tại cũng như thời gian tới. đề ra trong giai đoạn 2011-2015 chưa hoàn thành, 
 nhiều công trình dở dang, lãng phí nguồn lực, 
 (3) Cơ cấu chi NSNN còn chưa hợp lý với tỷ trọng 
 hiệu quả chưa cao; nhiều công trình, dự án phải 
chi thường xuyên có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ 
 đình, giãn, hoãn tiến độ. Nợ đọng xây dựng cơ bản 
trọng lớn. 
 tuy có xu hướng giảm (vào những năm cuối giai 
 Giai đoạn 2011-2015 chứng kiến sự gia tăng đoạn) nhưng còn ở mức cao, ảnh hưởng trực tiếp 
nhanh chóng tỷ trọng NSNN chi thường xuyên. đến tính bền vững của NSNN. Luật Đầu tư công 
Năm 2011: 45,2%; năm 2012: 51,5%; năm 2013: và các văn bản hướng dẫn thi hành được ban hành 
55,1%; năm 2014: 65,5%; dự toán 2015: 66,9%. Tỷ nhưng chậm (Luật Đầu tư công có hiệu lực từ ngày 
trọng NSNN dành cho chi đầu tư phát triển không 01/01/2015), nên hiệu lực phát huy trong thực tiễn 
cao, năm 2011: 20,1%; năm 2012: 23,0%; năm 2013: còn hạn chế.
21,3%; năm 2014: 22,5% và dự toán 2015 là 17,0%, 
 3. Một số định hướng lớn về thực thi chính 
gây khó khăn cho hồi phục kinh tế và nuôi dưỡng 
 sách tài khóa từ nay đến năm 2020
nguồn thu.
 Giai đoạn 2016-2020 dự báo kinh tế Việt Nam 
 (4) Tuy công tác quản lý thuế nói chung và quản 
 tiếp tục gặp những khó khăn do tác động của tình 
lý nợ thuế nói riêng được quan tâm, chú trọng và 
 hình trong nước cũng như thế giới. Kinh tế thế 
áp dụng nhiều biện pháp tích cực, nhưng tiền thuế 
 giới chứa đựng nhiều yếu tố bất định, xung đột địa 
nợ vẫn gia tăng, đặc biệt là có sự gia tăng của tiền 
 chính trị vẫn có nguy cơ xảy ra, giá dầu thô trên thế 
thuế nợ khó thu gây khó khăn trong việc bố trí 
 giới diễn biến khó lường ảnh hưởng lớn đến công 
NSNN thực hiện các nhiệm vụ chi cần thiết, quan 
 tác xây dựng và thực hiện dự toán NSNN hàng 
trọng, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường kinh 
 năm. Trong nước, quá trình hội nhập kinh tế quốc 
doanh nói chung.
 tế bên cạnh mở ra những thời cơ nhưng cũng gây 
 (5) Mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp nâng sức ép đối với thu NSNN. Việc thực hiện các cam 
cao hiệu quả đầu tư công nhưng tình trạng đầu tư kết quốc tế dẫn đến cắt giảm nhiều dòng thuế nhập 
nguồn lực NSNN còn dàn trải, lãng phí, hiệu quả khẩu. Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường tác 
 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 17

File đính kèm:

  • pdfchinh_sach_tai_khoa_giai_doan_2011_2015_va_dinh_huong_tu_nay.pdf