Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố tác động vào việc

người tiêu dùng tham gia vào quá trình truyền miệng trên các phương tiện truyền

thông xã hội. Trên cơ sở xem xét các lý thuyết về động lực cá nhân, chất lượng dịch

vụ truyền thông xã hội, ảnh hưởng giữa những người tiêu dùng sử dụng truyền thông

xã hội, sự gắn bó với thương hiệu và xu hướng tham gia tương tác truyền thông xã

hội, một mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động được đề nghị.

Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Một nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện qua việc thảo luận với một nhóm tám

người tiêu dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo. Một nghiên cứu sơ bộ định lượng

với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với mẫu n = 105 để kiểm định sơ bộ thang đo. Nghiên

cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng với kỹ thuật phỏng vấn

trực tiếp với mẫu có kích thước n = 296. Nghiên cứu này dùng để khẳng định lại độ

tin cậy, giá trị các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết. Các mẫu đa số là những

người tiêu dùng ở tại TP.HCM, có từng tham gia vào các tương tác trên các phương

tiện truyền thông xã hội

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 1

Trang 1

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 2

Trang 2

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 3

Trang 3

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 4

Trang 4

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 5

Trang 5

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 6

Trang 6

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 7

Trang 7

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 8

Trang 8

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 9

Trang 9

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 109 trang minhkhanh 9500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng

Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 
---------------------------------- 
CAO ĐỨC THẮNG 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA 
TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 
 ---------------------------------- 
CAO ĐỨC THẮNG 
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA 
TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
Mã số: 60340102 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
GS. TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Cao Đức Thắng, tác giả của luận văn thạc sĩ kinh tế “Các yếu tố tác 
động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của người tiêu dùng” này. 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết 
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố bởi ai trong bất 
kỳ công trình khoa học nào. 
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam kết trên. 
Học viên: Cao Đức Thắng 
Lớp Quản Trị Kinh Doanh K21 
LỜI CẢM ƠN 
Sau thời gian chuẩn bị và tiến hành nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài 
“Các yếu tố tác động đến việc tham gia tương tác truyền thông xã hội của 
người tiêu dùng”. Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn quý 
báu của các thầy, cô giáo, bạn bè, người thân và những người tiêu dùng đã tham gia 
những khảo sát phục vụ cho nghiên cứu này. 
Qua đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: 
- GS. TS. Nguyễn Đông Phong, người đã tận tình hướng dẫn khoa học cho 
tôi trong quá trình xây dựng, tổ chức và hoàn thành luận văn này. 
- Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã 
truyền đạt cho tôi những kiến thức trong thời gian học cao học, để tôi có 
nền tảng kiến thức thực hiện luận văn này. 
- Bạn bè, đồng nghiệp là những người đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá 
trình thảo luận, tìm kiếm thông tin, thu thập và xử lý dữ liệu. 
- Những người tiêu dùng đã tham gia trả lời những bảng khảo sát, giúp tôi 
thu thập được thông tin và dữ liệu cho nghiên cứu. 
- Và cuối cùng là những người thân đã động viên, ủng hộ và tạo điều kiện 
tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học và luận văn này. 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2013 
Học viên: Cao Đức Thắng 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
TÓM TẮT ................................................................................................................1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 
1.1. Giới thiệu .......................................................................................................3 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................6 
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................6 
1.5. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................6 
1.6. Kết cấu luận văn .............................................................................................8 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
2.1. Giới thiệu .....................................................................................................10 
2.2. Cơ sở lý luận ................................................................................................10 
2.2.1. Động lực cá nhân ....................................................................................10 
2.2.2. Chất lượng dịch vụ truyền thông xã hội .................................................12 
2.2.3. Quan hệ xã hội ........................................................................................16 
2.2.4. Sự gắn bó với thương hiệu .....................................................................19 
2.2.5. Tương tác truyền thông ......................................................................... 20 
2.3. Mô hình lý thuyết ........................................................................................ 21 
2.4. Hiện trạng phát triển của truyền thông xã hội............................................. 23 
2.4.1. Xu hướng phát triển của truyền thông xã hội ........................................ 23 
2.4.2. Hiện trạng truyền thông xã hội tại Việt Nam ........................................ 25 
2.5. Tóm tắt chương hai ..................................................................................... 27 
 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3.1. Giới thiệu .................................................................................................... 28 
3.2. Qui trình nghiên cứu ....................................................................................28 
3.3. Điều chỉnh thang đo .................................................................................... 31 
3.3.1. Thang đo động lực cá nhân ................................................................... 33 
3.3.2. Thang đo chất lượng dịch vụ truyền thông xã hội ................................. 34 
3.3.3. Thang đo quan hệ xã hội ....................................................................... 36 
3.3.4. Thang đo gắn bó với thương hiệu...........................................................37 
3.3.5. Thang đo xu hướng tham gia tương tác truyền thông xã hội. ............... 38 
3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo.............................................................................. 38 
3.4.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ............................................................. 39 
3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA. ........................................................... 41 
3.5. Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức .......................................................44 
3.6. Tóm tắt chương ba ........... ... g đồng ý 
2. Không đồng ý 
3. Bình thường 
4. Đồng ý 
5. Hoàn toàn đồng ý 
Đánh giá về động lực cá nhân khi tham gia vào tương tác truyền thông xã hội 
Tôi tham gia trang truyền thông xã hội của tổ chức vì: 
4. Thông tin các sự kiện/chương trình đầy đủ 1 2 3 4 5 
5. Thông tin sản phẩm/dịch vụ đầy đủ 1 2 3 4 5 
6. Có nhiều thông tin từ những người tiêu dùng khác 1 2 3 4 5 
7. Tham gia vào các thảo luận 1 2 3 4 5 
8. Thiết lập được những mối quan hệ trên mạng 1 2 3 4 5 
9. Dễ dàng tương tác với người khác 1 2 3 4 5 
10. Trang có lượng thành viên đông 1 2 3 4 5 
11. Có thể phát triển bản thân khi tham gia nhóm 1 2 3 4 5 
12. Thể hiện được trải nghiệm và suy nghĩ cá nhân 1 2 3 4 5 
13. Đọc bài và đóng góp nội dung 1 2 3 4 5 
14. Nội dung của trang thú vị 1 2 3 4 5 
15. Thích thú khi tham gia trang 1 2 3 4 5 
16. Tham gia trang là một cách giải trí 1 2 3 4 5 
Đánh giá chất lượng phương tiện truyền thông xã hội 
Phương tiện truyền thông xã hội đáp ứng những yêu cầu của tôi vì: 
17. Những liên kết (links) chính xác 1 2 3 4 5 
18. Thông tin được cung cấp chính xác 1 2 3 4 5 
19. Các chức năng hoạt động tốt 1 2 3 4 5 
20. Thông tin cá nhân được giữ kín, không cung cấp cho bên thứ ba 1 2 3 4 5 
21. Thường xuyên cập nhật những thông tin mới nhất 1 2 3 4 5 
22. Trả lời những câu hỏi của tôi nhanh chóng 1 2 3 4 5 
23. Tương tác thường xuyên, hiểu được những nhu cầu và sự hài 
lòng của tôi 
1 2 3 4 5 
24. Thông tin từ quản trị viên phải hoàn toàn chính xác 1 2 3 4 5 
25. Quản trị viên đáng tin cậy 1 2 3 4 5 
26. Quản trị viên có kiến thức khi tương tác với tôi 1 2 3 4 5 
27. Quản trị viên lưu ý nhận biết tôi 1 2 3 4 5 
28. Tôi thích một số khía cạnh xã hội trong mối quan hệ với trang 1 2 3 4 5 
29. Được phản hồi nhanh hơn khi yêu cầu từ trang 1 2 3 4 5 
30. Có những lợi ích khi tham gia vào chương trình do trang tổ chức 1 2 3 4 5 
31. Quản trị viên làm việc tích cực để tạo ra nhiều lợi ích cho các 
thành viên hơn bình thường 
1 2 3 4 5 
32. Quản trị viên quan tâm đến các thành viên 1 2 3 4 5 
Đánh giá ảnh hưởng từ người tiêu dùng khác 
33. Tôi thường liên lạc với bạn bè trên trang truyền thông xã hội 1 2 3 4 5 
34. Theo tôi, giữ liên lạc với bạn bè trên trang truyền thông xã hội là 
cần thiết 
1 2 3 4 5 
35. Tôi có quan hệ thân thiết với những người bạn trên trang truyền 
thông xã hội 
1 2 3 4 5 
36. Tôi tin tưởng những người bạn trên trang truyền thông xã hội 1 2 3 4 5 
37. Tôi có trao đổi thông tin cá nhân với những người bạn trên trang 
truyền thông xã hội 
1 2 3 4 5 
38. Tôi tin tưởng thông tin cá nhân của những người bạn trên trang 
truyền thông xã hội 
1 2 3 4 5 
39. Những người bạn trên trang truyền thông xã hội có suy nghĩ 
giống tôi 
1 2 3 4 5 
40. Bạn bè trên trang truyền thông xã hội có thói quen như tôi 1 2 3 4 5 
41. Bạn bè quen trên trang truyền thông xã hội ưa thích tôi 1 2 3 4 5 
42. Khi mua sản phẩm, tôi thường chọn sản phẩm có nhiều người đề 
nghị tôi mua 
1 2 3 4 5 
43. Quyết định của tôi tương tự như quyết định của đa số những 
người khác 
1 2 3 4 5 
44. Khi không biết về sản phẩm nào đó, tôi thường hỏi bạn bè về nó 1 2 3 4 5 
45. Tôi hay tư vấn cho người khác để mua được những sản phẩm tốt 
hơn 
1 2 3 4 5 
46. Tôi hay thu thập thông tin từ bạn bè và gia đình về sản phẩm 
trước khi mua 
1 2 3 4 5 
Đánh giá về sự gắn bó với thương hiệu 
47. Tôi là một thành viên tích cực trên trang truyền thông xã hội của 
thương hiệu mà tôi ưa thích. 
1 2 3 4 5 
48. Mối quan hệ giữa tôi và trang truyền thông xã hội của thương 
hiệu là quan trọng. 
1 2 3 4 5 
49. Tôi sẽ duy trì mối quan hệ với trang truyền thông của thương 
hiệu tôi quan tâm. 
1 2 3 4 5 
Đánh giá về xu hướng tham gia tương tác truyền thông xã hội 
50. Tôi sẽ tham khảo thông tin/ ý kiến trên trang truyền thông xã hội 
trước khi sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ. 
1 2 3 4 5 
51. Tôi sẽ đưa ra thông tin/ ý kiến cho những người tiêu dùng khác 
trên trang truyền thông xã hội khi họ muốn mua sản phẩm hay dịch 
vụ nào đó. 
1 2 3 4 5 
52. Khi nhận được thông tin hay ý kiến liên quan, tôi sẽ chia sẻ nó 
cho những người tiêu dùng khác trên trang truyền thông xã hội. 
1 2 3 4 5 
Cuối cùng, xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau (chọn phần 
thích hợp): 
Giới tính của anh/chị: 1. Nam 2. Nữ 
Độ tuổi của anh/chị? 1. 50 
Trình độ chuyên môn: 
1. Sau đại học 
2. Đại học/Cao đẳng 
3. Trung cấp 
4. Chưa qua đào tạo 
Anh/chị vui lòng cho biết mức thu nhập hiện tại của anh/chị 
1. Dưới 5 triệu/tháng 
2. Từ 5 - 10 triệu/tháng 
3. Từ 10 - 20 triệu/tháng 
4. Trên 20 triệu/tháng 
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của anh/chị. 
PHỤ LỤC III. PHÂN TÍCH EFA 
3.1. Kiểm định KMO and Bartlett’s Test 
3.2. Thống kê phần chung ban đầu 
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.821
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7250.465
df 1176
Sig. 0
Initial Extraction
CMO11 0.602 0.662
CMO12 0.652 0.725
CMO13 0.606 0.676
CMO21 0.618 0.673
CMO22 0.552 0.548
CMO23 0.562 0.595
CMO24 0.55 0.552
CMO31 0.613 0.667
CMO32 0.597 0.683
CMO33 0.6 0.642
CMO41 0.598 0.645
CMO42 0.625 0.714
CMO43 0.598 0.682
QEX11 0.543 0.597
QEX12 0.649 0.691
QEX13 0.631 0.686
QEX14 0.571 0.606
QEX21 0.616 0.688
QEX22 0.618 0.676
QEX23 0.638 0.707
QEX31 0.571 0.637
QEX32 0.553 0.55
QEX33 0.49 0.593
QEX41 0.625 0.689
QEX42 0.546 0.508
QEX43 0.566 0.568
QEX44 0.471 0.467
QEX45 0.566 0.559
QEX46 0.539 0.501
SRE11 0.525 0.662
SRE12 0.513 0.576
SRE13 0.471 0.525
SRE21 0.593 0.63
SRE22 0.642 0.736
SRE23 0.574 0.643
SRE31 0.641 0.742
SRE32 0.594 0.677
SRE33 0.552 0.59
SRE41 0.673 0.735
SRE42 0.581 0.572
SRE43 0.568 0.58
SRE44 0.55 0.563
SRE45 0.551 0.541
BCO1 0.489 0.543
BCO2 0.543 0.597
BCO3 0.513 0.594
CEN1 0.546 0.616
CEN2 0.484 0.527
CEN3 0.583 0.653
Communalities
Initial Extraction
CMO11 0.602 0.662
CMO12 0.652 0.725
CMO13 0.606 0.676
CMO21 0.618 0.673
CMO22 0.552 0.548
CMO23 0.562 0.595
CMO24 0.55 0.552
CMO31 0.613 0.667
CMO32 0.597 0.683
CMO33 0.6 0.642
CMO41 0.598 0.645
CMO42 0.625 0.714
CMO43 0.598 0.682
QEX11 0.543 0.597
QEX12 0.649 0.691
QEX13 0.631 0.686
QEX14 0.571 0.606
QEX21 0.616 0.688
QEX22 0.618 0.676
QEX23 0.638 0.707
QEX31 0.571 0.637
QEX32 0.553 0.55
QEX33 0.49 0.593
QEX41 0.625 0.689
QEX42 0.546 0.508
QEX43 0.566 0.568
QEX44 0.471 0.467
QEX45 0.566 0.559
QEX46 0.539 0.501
SRE11 0.525 0.662
SRE12 0.513 0.576
SRE13 0.471 0.525
SRE21 0.593 0.63
SRE22 0.642 0.736
SRE23 0.574 0.643
SRE31 0.641 0.742
SRE32 0.594 0.677
SRE33 0.552 0.59
SRE41 0.673 0.735
SRE42 0.581 0.572
SRE43 0.568 0.58
SRE44 0.55 0.563
SRE45 0.551 0.541
BCO1 0.489 0.543
BCO2 0.543 0.597
BCO3 0.513 0.594
CEN1 0.546 0.616
CEN2 0.484 0.527
CEN3 0.583 0.653
Communalities
3.3. Phương sai trích 
Factor
Rotation 
SSL
Total
% of 
Variance
Cumulative 
%
Total
% of 
Variance
Cumulative 
%
Total
1 8.935 18.234 18.234 8.557 17.463 17.463 4.345
2 3.861 7.879 26.114 3.494 7.131 24.594 4.126
3 3.116 6.359 32.473 2.709 5.529 30.123 4.148
4 2.797 5.709 38.182 2.416 4.931 35.054 4.256
5 2.523 5.15 43.331 2.179 4.448 39.502 3.554
6 2.124 4.334 47.665 1.767 3.606 43.108 3.356
7 1.853 3.781 51.446 1.492 3.045 46.154 3.311
8 1.788 3.649 55.096 1.443 2.945 49.099 3.378
9 1.759 3.589 58.685 1.393 2.843 51.941 3.478
10 1.676 3.42 62.105 1.296 2.645 54.587 3.193
11 1.528 3.118 65.223 1.183 2.415 57.002 3.133
12 1.474 3.008 68.231 1.111 2.267 59.269 2.598
13 1.2 2.449 70.68 0.811 1.656 60.925 4.074
14 1.03 2.103 72.783 0.633 1.291 62.216 5.721
15 0.705 1.438 74.221
16 0.689 1.406 75.627
17 0.676 1.381 77.008
18 0.604 1.232 78.24
19 0.597 1.219 79.459
20 0.564 1.152 80.61
21 0.53 1.082 81.692
22 0.528 1.077 82.769
23 0.493 1.005 83.774
24 0.486 0.992 84.766
25 0.457 0.932 85.698
26 0.43 0.878 86.577
27 0.419 0.854 87.431
28 0.41 0.837 88.268
29 0.406 0.828 89.097
30 0.394 0.805 89.901
31 0.37 0.755 90.656
32 0.357 0.728 91.385
33 0.349 0.713 92.098
34 0.332 0.677 92.775
35 0.32 0.653 93.427
36 0.299 0.611 94.038
37 0.297 0.605 94.643
38 0.283 0.578 95.222
39 0.265 0.54 95.762
40 0.247 0.504 96.266
41 0.242 0.495 96.761
42 0.233 0.475 97.236
43 0.226 0.461 97.697
44 0.215 0.438 98.136
45 0.207 0.423 98.558
46 0.192 0.391 98.95
47 0.185 0.377 99.327
48 0.177 0.361 99.688
49 0.153 0.312 100
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
SSL - Sum of Square Loadings
Initial Eigenvalues Extraction SSL
Total Variance Explained
3.4. Ma trận nhân tố 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
CEN3 0.66
CEN1 0.641
CEN2 0.587
BCO1 0.514
CMO21 0.495
CMO12 0.49
BCO2 0.484
QEX12 0.47 -0.43
CMO22 0.469
CMO24 0.468
QEX42 0.461
CMO23 0.458
BCO3 0.456
QEX13 0.443
CMO42 0.43 -0.43
SRE42 0.428
QEX11 0.427
QEX14 0.417
CMO13 0.415
CMO31
QEX43
SRE22 0.508
SRE23 0.493
SRE21 0.401 0.491
SRE12
SRE13
SRE41 0.441 -0.51
SRE43 0.434 -0.51
QEX41 0.445 0.49
QEX45 0.467
SRE45 -0.44
QEX46 0.408
SRE44 -0.4
QEX44
QEX23 0.404
QEX22
QEX21
CMO43 -0.46
CMO41 0.402 -0.42
CMO32 -0.4
CMO11
SRE31 0.503
SRE32 0.488
SRE33 0.475
CMO33
SRE11
QEX33 0.519
QEX31 0.505
QEX32 0.436
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Factor Matrix
3.5. Ma trận mô hình (ma trận các trọng số nhân tố) 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
QEX41 0.824
QEX43 0.778
QEX46 0.687
QEX44 0.68
QEX45 0.665
QEX42 0.619
SRE41 0.832
SRE44 0.779
SRE45 0.733
SRE43 0.713
SRE42 0.677
QEX13 0.835
QEX12 0.768
QEX11 0.753
QEX14 0.753
CMO21 0.815
CMO24 0.734
CMO23 0.723
CMO22 0.695
CMO13 0.825
CMO11 0.811
CMO12 0.809
QEX23 0.829
QEX21 0.829
QEX22 0.809
CMO43 0.841
CMO42 0.825
CMO41 0.769
SRE31 0.848
SRE32 0.83
SRE33 0.712
SRE22 0.859
SRE23 0.801
SRE21 0.724
CMO32 0.812
CMO31 0.809
CMO33 0.779
QEX33 0.804
QEX31 0.75
QEX32 0.726
SRE11 0.8
SRE13 0.731
SRE12 0.709
BCO2 0.743
BCO3 0.743
BCO1 0.664
CEN1 0.72
CEN3 0.72
CEN2 0.699
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
Pattern Matrix
3.6. Ma trận cấu trúc (Ma trận hệ số tương quan giữa các biến và nhân tố) 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
QEX41 0.824
QEX43 0.727
QEX45 0.716
QEX42 0.691
QEX46 0.683
QEX44 0.666
SRE41 0.847
SRE43 0.738
SRE44 0.734
SRE42 0.73
SRE45 0.727
QEX13 0.812
QEX12 0.812
QEX14 0.762
QEX11 0.761
CMO21 0.815
CMO23 0.756
CMO22 0.733
CMO24 0.731
CMO12 0.843
CMO13 0.817
CMO11 0.809
QEX23 0.83
QEX21 0.821
QEX22 0.813
CMO42 0.839
CMO43 0.816
CMO41 0.788
SRE31 0.855
SRE32 0.82
SRE33 0.755
SRE22 0.852
SRE23 0.79
SRE21 0.785
CMO32 0.821
CMO31 0.808
CMO33 0.789
QEX31 0.789
QEX33 0.762
QEX32 0.732
SRE11 0.806
SRE12 0.749
SRE13 0.706
BCO2 0.766
BCO3 0.759
BCO1 0.708
CEN3 0.79
CEN1 0.768
CEN2 0.716
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
 Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
Structure Matrix
3.7. Ma trận tương quan giữa các thành phần 
Factor 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1 1 0.132 0.201 0.228 0.198 0.198 0.246 0.177 0.032 0.164 0.271 0.137 0.152 0.356
2 0.132 1 0.19 0.147 0.216 0.15 0.128 0.215 0.199 0.142 0.153 0.042 0.36 0.4
3 0.201 0.19 1 0.263 0.314 0.358 0.289 0.087 0.073 0.066 0.345 -3.00E-03 0.189 0.353
4 0.228 0.147 0.263 1 0.178 0.25 0.121 0.205 0.309 0.253 0.139 0.301 0.336 0.443
5 0.198 0.216 0.314 0.178 1 0.188 0.282 0.069 0.07 0.207 0.22 -0.015 0.27 0.394
6 0.198 0.15 0.358 0.25 0.188 1 0.119 0.107 0.114 0.055 0.287 0.165 0.169 0.283
7 0.246 0.128 0.289 0.121 0.282 0.119 1 0.11 0.107 0.229 0.186 0.061 0.173 0.382
8 0.177 0.215 0.087 0.205 0.069 0.107 0.11 1 0.381 0.201 0.122 0.132 0.367 0.312
9 0.032 0.199 0.073 0.309 0.07 0.114 0.107 0.381 1 0.303 0.018 0.265 0.268 0.329
10 0.164 0.142 0.066 0.253 0.207 0.055 0.229 0.201 0.303 1 0.008 0.182 0.262 0.304
11 0.271 0.153 0.345 0.139 0.22 0.287 0.186 0.122 0.018 0.008 1 0.041 0.094 0.37
12 0.137 0.042 -3.00E-03 0.301 -0.02 0.165 0.061 0.132 0.265 0.182 0.041 1 0.289 0.21
13 0.152 0.36 0.189 0.336 0.27 0.169 0.173 0.367 0.268 0.262 0.094 0.289 1 0.439
14 0.356 0.4 0.353 0.443 0.394 0.283 0.382 0.312 0.329 0.304 0.37 0.21 0.439 1
Extraction Method: Principal Axis Factoring. 
 Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
Factor Correlation Matrix
PHỤ LỤC IV. PHÂN TÍCH HỒI QUI 
4.1. Bảng tóm tắt mô hình 
4.2. Bảng phân tích ANOVA 
4.3. Bảng trọng số hồi qui 
Model R
R 
Square
Adjusted R 
Square
Std. Error of 
the Estimate
Durbin-
Watson
1 0.666 0.444 0.436 0.4432 1.642
Predictors: (Constant), BCO, QEX, SRE, CMO
Dependent Variable: CEN
Model Summary
Sum of 
Squares
df
Mean 
Square
F Sig.
Regression 45.635 4 11.409 58.082 .000b
Residual 57.159 291 0.196
Total 102.794 295
Dependent Variable: CEN
Predictors: (Constant), BCO, QEX, SRE, CMO
ANOVA
Standardized 
Coefficients
t Sig.
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) -0.485 0.297 -1.635 0.103
CMO 0.392 0.068 0.301 5.749 0 0.697 1.434
QEX 0.346 0.071 0.233 4.849 0 0.824 1.213
SRE 0.26 0.063 0.213 4.144 0 0.726 1.377
BCO 0.159 0.049 0.167 3.258 0.001 0.728 1.373
Dependent Variable: CEN
Unstandardized 
Coefficients
Collinearity 
Statistics
Coefficients
4.4. Chuẩn đoán hiện tượng cộng tuyến 
4.5. Thống kê phần dư 
4.6. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa 
Dimension Eigenvalue
Condition 
Index
(Constant) CMO QEX SRE BCO
1 4.956 1 0 0 0 0 0
2 0.019 16.02 0.05 0.02 0.07 0.01 0.76
3 0.012 20.617 0.01 0.02 0.05 0.97 0.2
4 0.008 24.613 0.13 0.95 0.1 0 0.04
5 0.005 31.964 0.81 0.01 0.78 0.02 0
Variance Proportions
Collinearity Diagnostics
Dependent Variable: CEN
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Predicted Value 2.1863 4.9019 3.7671 0.39331 296
Residual -1.2831 1.54904 0 0.44018 296
Std. Predicted Value -4.019 2.885 0 1 296
Std. Residual -2.895 3.495 0 0.993 296
Dependent Variable: CEN
Residuals Statistics
4.7. Biểu đồ tần số P-P phần dư chuẩn hóa 
4.8. Biểu đồ phân tán các khái niệm 

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_tac_dong_den_viec_tham_gia_tuong_tac_truyen_thong.pdf