Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội được Thành phố Lào Cai lập nhằm đảm bảo

rằng tiểu dự án Lào Cai được đề xuất thuộc dự án phát triển các thành phố loại vừa (MCDP)

nguồn vốn bổ sung tuân thủ theo các quy định của cả Ngân hàng Thế giới và các chính sách mà

Chính phủ Việt Nam đã ban hành.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 1

Trang 1

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 2

Trang 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 3

Trang 3

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 4

Trang 4

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 5

Trang 5

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 6

Trang 6

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 7

Trang 7

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 8

Trang 8

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 9

Trang 9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 208 trang viethung 5600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội: Tiểu dự án thành phố Lào Cai
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ODA TỈNH LÀO CAI 
---  --- 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 
MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 
(Báo cáo cuối cùng)
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ LOẠI VỪA (MCDP) 
CÁC HẠNG MỤC BỔ SUNG 
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ LÀO CAI 
LÀO CAI, 12-2016 
SFG2701 V1
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TỈNH LÀO CAI 
---  --- 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 
MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 
(Báo cáo cuối cùng) 
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ LOẠI VỪA 
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ LÀO CAI 
CÁC HẠNG MỤC BỔ SUNG 
ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ 
ĐƠN VỊ TƯ VẤN 
LÀO CAI, 12-2016 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN ........................................................................... 1 
1.1. Xuất xứ và mục tiêu của dự án ............................................................................................ 1 
1.2. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho việc lập ESIA ...................................................................... 3 
1.2.1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật trong nước ............................................................. 3 
2.2.2. Chính sách an toàn môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới ............... 6 
1.3. Mô tả dự án .......................................................................................................................... 8 
1.3.1. Vị trí dự án ...................................................................................................... 8 
1.3.2 Các hợp phần của dự án .................................................................................. 8 
1.2.3 Vùng ảnh hưởng của tiểu dự án ..................................................................... 12 
1.2.4. Các công trình phụ trợ .................................................................................. 13 
1.4 Phương pháp áp dụng trong đánh giá tác động môi trường ............................................... 20 
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU 
VỰC DỰ ÁN ................................................................................................................................ 24 
2.1. Điều kiện tự nhiên và sinh học khu vực dự án .................................................................. 24 
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................................... 24 
2.1.2. Các điều kiện khí tượng thủy văn.................................................................. 25 
2.1.3. Điều kiện thủy văn ........................................................................................ 28 
2.1.4. Điều kiện về sinh thái và đa dạng sinh học .................................................. 30 
2.1.5. Hiện trạng các điều kiện xã hội và môi trường khu vực dự án .................... 33 
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án ............................................................. 38 
2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí ................................................................. 38 
2.2.2. Hiện trạng chất lượng nước .......................................................................... 40 
2.2.3. Nước thải và ảnh hưởng của nó đến chất lượng nước ................................. 41 
2.2.4 Chất lượng bùn thải ....................................................................................... 42 
2.2.5. Chất lượng đất .............................................................................................. 43 
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................................... 44 
2.3.1. Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................... 44 
2.3.2. Tình hình xã hội ............................................................................................ 45 
2.4. Điều kiện hạ tầng ............................................................................................................... 48 
2.4.1. Hệ thống giao thông ...................................................................................... 48 
2.4.2. Hệ thống cung cấp nước ............................................................................... 48 
2.4.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn ..................................................................... 49 
2.4.4. Hệ thống điện ................................................................................................ 50 
2.4.5. Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải ....................................................... 50 
2.4.6. Tài nguyên văn hóa phi vật thể và các điểm nhạy cảm ................................ 51 
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ ..................................................... 55 
3.1. Trường hợp không có dự án .............................................................................................. 55 
3.2. Phương án có tiểu dự án .................................................................................................... 57 
3.2.1 Hợp phần 1: nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ bản và cải thiện dịch vụ ................ 57 
3.2.2 Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường .................................................... 60 
3.2.3. Hợp phần 3: Đường và cầu đô thị ................................................................ 61 
CHƯƠNG 4. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TIỀM TÀNG ............................ 62 
4.1 Các tác động môi trường tiềm tàng .................................................................................... 62 
4.1.1 Các tác động tích cực..................................................................................... 62 
4.1.2. Các tác động tiêu cực tiềm tàng ................................................................... 63 
4.2 ... nay 
Hiện 
trạng 
đánh giá 
tác động 
môi 
trường 
Một cam kết bảo vệ môi trường (EPC) đã được chuẩn bị cho phần bãi rác từ 
năm 1999, còn trạm xử lý rác được chuẩn bị bởi một báo cáo đánh giá tác 
động môi trường (EIA) từ năm 2012. Việc xây dựng EPC và EIA đã được 
thực hiện bởi Công ty URENCO Lào Cai và đã được Sở Tài nguyên và Môi 
trường tỉnh Lào Cai phê duyệt 
Chi tiết 
kế hoạch 
quản lý 
môi 
trường 
EMP 
Cam kết bảo vệ môi trường (EPC) của bãi rác Tòng Mòn đã khẳng định, việc 
giám sát môi trường được tiến hành hàng tuần và báo cáo giám sát môi trường 
được thực hiện với tần suất 6 tháng/lần. Việc giám sát này sẽ do một đơn vị 
tư vấn độc lập thực hiện và được gửi tới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh 
lào Cai xem xét và kiểm tra. Tính riêng năm 2016, báo cáo giám sát 6 tháng 
đầu năm đã được chuẩn bị từ tháng 6/2016 và báo cáo giám sát lần 2 (6 tháng 
cuối năm) đang được đơn vị tư vấn giám sát độc lập thực hiện 
Theo báo cáo giám sát, với 02 mẫu nước mặt, 02 mẫu nước thải và 03 mẫu 
không khí được lấy và các thông số phân tích theo yêu cầu của EPC như 
BOD5, COD, Pb, As, CO, SO2, NO2,...đã được thực hiện. Kết quả kiểm tra 
cho thấy, tất cả các thông số giám sát đều nằm trong giới hạn cho phép theo 
tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 25:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
về Nước thải của các bãi rác thải). (Bản sao kết quả kiểm tra được đính kèm 
với Báo cáo). 
Để quản lý môi trường URENCO Lào Cai đã thành lập 1 tổ gồm 4 cán bộ là 
những kỹ sư môi trường và kỹ thuật. Tổ môi trường sẽ chịu trách nhiệm tổng 
thể về công tác giám sát và thực hiện việc tuân thủ các quy định về môi 
trường cho cả bãi chôn lấp và trạm xử lý rác. Việc quản lý môi trường được 
thực hiện theo một cẩm nang hướng dẫn và quy trình vận hành. Cẩm nang 
bao gồm các quy trình vận hành, bảo trì, kế hoạch ứng phó khẩn cấp và hướng 
dẫn sử dụng các thiết bị 
Đánh 
giá tác 
động 
tích lũy 
Dự án góp phần nâng cao hiệu quả tổng thể cho dự án MCDP-AF Lào Cai 
thông qua việc xử lý các chất thải phát sinh từ dự án trong quá trình chuẩn bị 
và thi công xây dựng đến khi dự án đi vào vận hành. Điều này đã góp phần 
giảm các chi phí đầu tư xử lý, giảm thiểu các tác động phát sinh do chất thải 
gây nên, góp phần cải thiện môi trường địa phương 
Khuyến 
nghị 
Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Lào Cai và URENCO Lào Cai cần thiết lập 
sự hợp tác trong công tác quản lý để : 
- Trao đổi thông tin về năng lực thực tế và hoạt động của trạm xử lý rác 
- Trao đổi thông tin về việc tuân thủ các biện pháp giảm nhẹ tác động môi 
trường cho cả 2 dự án. 
Tên dự 
án 
Trạm xử lý nước thải Đông Phố Mới 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội 
 195 
Mô tả 
tóm tắt 
Phạm vi công việc: 
Dự án Trạm xử lý nước thải Đông Phố Mới (WWTP) nằm ở phía Đông của 
Khu công nghiệp Đông Phố Mới thuộc phường Phố Mới, cách trung tâm 
thành phố Lào Cai 4km. Dự án được đầu tư theo 2 giai đoạn 
Giai đoạn 1 (2012-2015): 
- Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 500m3/ngày 
- Xây dựng hệ thống thu gom nước thải trong Khu công nghiệp Đông Phố 
Mới. 
Theo thiết kế, nước thải được thu gom từ 18 công ty đang hoạt động trong 
khu công nghiệp, 6 công trình đang xây dựng và 12 công trình chuẩn bị xây 
dựng (tổng cộng 36 công trình). Hầu hết nước thải được thu gom từ các cơ 
sở chế biến nông sản. Nước thải sau xử lý sẽ đáp ứng tiêu chuẩn QCVN 
24:2009 / BTNMT - Cột B cho nước thải công nghiệp trước khi thải ra một 
dòng suối nhỏ (dài 300m) và sau đó thoát ra là Sông Hồng. 
- Hệ thống xử lý nước thải bao gồm các hợp phần: bộ phần lọc thô, bể chứa 
nước thải, thiết bị làm mát, bể điều hòa, hệ thống xử lý lý hóa học và hệ thống 
xử lý sinh học với hoạt động xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống. 
Giai đoạn 2 (đến năm 2020): 
Mở rộng công suất hệ thống xử lý lên 1000m3/ngày sau 5 năm hoạt động 
hoặc mở rộng dựa trên nhu cầu thực tế. 
Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của hệ thống như sau: 
Nước thải → hệ thống thu gom → Bể chứa → Bể điều hòa → Bể đông tụ → 
Bể sinh học hiếu khí → Bể lắng thứ cấp →Nguồn của người nhận → Bùn 
được xử lý bằng cách ép và sấy khô. 
Nguồn vốn: 
Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh Lào Cai với tổng mức đầu 
tư là 50 tỷ đồng (2,1 triệu USD) 
Quan hệ với dự án MCDP-AF- Lào Cai 
Trạm xử lý nước thải Đông Phố Mới nằm ở vị trí cách xã Vạn Hòa 3,7 km. 
Nên khi dự án MCDP-AF-Lào Cai đi vào vận hành, nước thải sinh hoạt tại 
khu vực xã Vạn Hòa sẽ được thu gom và đưa về đây để xử lý, góp phần giảm 
chi phí đầu tư và cải thiện môi trường khu vực dự án 
Tình 
trạng 
hiện nay 
Trạm xử lý nước thải Đông Phố Mới hiện nay đã đi vào vận hành nhưng do 
chưa có nước thải để xử lý nên hệ thống hoạt động rất gián đoạn. Nguyên 
nhân ban đầu được xác định do một số tuyến kết nối và thu gom nước thải 
đang được xây dựng chưa hoàn thành và hầu hết các đơn vị sản xuất trong 
Khu công nghiệp Đông Phối Mới chủ yếu kinh doanh vận chuyển hàng hoá 
thay vì sản xuất và/hoặc chế biến thực phẩm nên lượng nước thải tạo ra rất 
ít. 
Hiện Một báo cáo ĐTM đã được Chủ đầu tư xây dựng, được Sở TNMT Lào Cai 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội 
 196 
trạng 
đánh giá 
tác động 
môi 
trường 
xem xét thẩm định và được phê duyệt bởi UBND Lào Cai. 
Chi tiết 
kế hoạch 
quản lý 
môi 
trường 
EMP 
Báo cáo EIA đã chỉ rõ, trong giai đoạn vận hành, các chất thải rắn từ hệ thống 
xử lý nước thải sẽ được thu gom và vận chuyển đến điểm thu gom chất thải 
rắn trong khu công nghiệp để xử lý. Các tác động bởi tiếng ồn và mùi khó 
chịu được giảm thiểu để giữ mức ồn dưới 85 dB ở mức chấp nhận được đối 
với các cơ sở công nghiệp. Việc quản lý và vận hành sẽ do một đơn vị gồm 
10 nhân viên là các kỹ sư môi trường chịu trách nhiệm. 
Chương trình giám sát và quản lý môi trường được tiến hành trong giai đoạn 
vận hành. Theo báo cáo EIA, việc giám sát môi trường được thực hiện hàng 
ngày, hàng tháng, hàng quý và hàng năm và báo cáo chi tiết kết quả giám sát 
sẽ được chuyển đến Sở TNMT Lào Cai để xem xét và kiểm tra với tần suất 
6 tháng/lần. Do công trình chưa đi vào vận hành nên đến thời điểm hiện tại, 
chưa có báo cáo giám sát nào được chuẩn bị 
Đánh 
giá tác 
động 
tích lũy 
Nhà máy xử lý nước thải Đông Phố Mới được xây dựng với công suất 
500m3/ngày đủ đảm bảo để nhận nước thải sinh hoạt từ khu vực xã Vạn Hòa, 
đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng. Việc kết nối và vận chuyển 
nước thải từ khu vực xã Vạn Hòa về trạm xử lý để xử lý sẽ góp phần nâng 
cao hiệu quả tổng thể của dự án MCDP-AF. Điều này sẽ giúp hạn chế tối đa 
việc xả các chất ô nhiễm tiềm tàng có trong nước thải từ khu dân cư xã Vạn 
Hòa ra môi trường xung quanh, đặc biệt giảm thiểu các nguy cơ gây tác động 
đến chất lượng nước Sông Hồng và cải thiện môi trường địa phương. 
Khuyến 
nghị 
Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Lào Cai và Ban Quản lý Khu Đô thị Đông 
Phố Mới cần có sự hợp tác để: 
- Trao đổi thông tin về năng lực thực tế và hoạt động của WTTP để thiết kế 
và xây dựng hệ thống đường ống dẫn thu gom nước thải từ Vạn Hòa về trạm 
xử lý phù hợp. 
- Đảm bảo sự tuân thủ các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường này 
sinh cho cả hai dự án. 
Tên dự 
án 
Kè bờ đê sông Hồng xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai 
Mô tả 
tóm tắt 
Phạm vi công việc 
- Loại dự án: Loại B; 
- Tổng mức đầu tư: 1.050 tỷ đồng (46 triệu USD) 
- Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước 
- Thời gian thực hiện dự án: 2016 - 2018 
- Chủ dự án: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội 
 197 
- Các công trình xây dựng bao gồm: 
I) Kè bờ sông Hồng dài 6,6 km. 
Ii) Xây dựng cổng xả qua sông đến sông 
Iii) San lấp mặt bằng 40ha theo quy hoạch của tỉnh 
Iv) Xây dựng đường bộ trên bờ đê với chiều dài 5,73km; đường nội bộ 
2,3km 
Relation to Lao Cai MCDP-AF Subproject 
Khu vực thi công dự án nằm trên địabàn xã Vạn Hòa, nên quá trình thi 
công sẽ có những tác động nhất định đến hoạt động của tiểu dự án MCDP-
AF-Lào Cai trong quá trình triển khai hạng mục Nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ 
bản và cải tiến dịch vụ tại khu vực Vạn Hòa. Các tuyến đường của dự án kè 
bờ đê sông Hồng sẽ được kết nối với cơ sở hạ tầng của dự án MCDP tạo 
nên tính đồng bộ, ngoài ra, việc thu gom nước mưa chảy tràn trong khu vực 
xã Vạn Hòa sẽ được xả ra sông Hồng thông qua hệ thống cống qua đê mà 
dự án kè bờ đê sông Hồng thực hiện 
Tình 
trạng 
hiện nay 
Dự án đang thi công và sẽ đi vào vận hành vào năm 2018 
Status of 
ESIA/E
SMP 
Một báo cáo EIA đã được chủ dự án chuẩn bị và được UBND tỉnh Lào Cai 
phê duyệt. Kế hoạch quản lý môi trường được thực hiện bởi chủ đầu tư và 
có sự giám sát của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai 
Đánh 
giá tác 
động 
tích lũy 
Dự án "Kè bờ đê sông Hồng" tại xã Vạn Hòa đã góp phần giảm thiểu các 
nguy cơ xói mòn đất, cải tạo không gian và cảnh quan đô thị, tạo quỹ đất 
phục vụ sản xuất cho người dân xã Vạn Hòa. Lợi ích lâu dài của tiểu dự án 
sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho xã Vạn Hòa nói riêng và 
thành phố Lào Cai nói chung. 
Theo tiến độ dự án, thời gian thi công của dự án MCDP sẽ diễn ra cùng với 
hoạt động thi công dự án kè bờ đê sông Hồng, nên một số tác động tích lũy 
trong giai đoạn thi công và vận hành cần được xem xét bao gồm: ảnh 
hưởng bởi bụi, tiếng ồn, giao thông do hoạt động thi công và vận chuyển 
vật liệu. Thậm chí có thể làm gián đoạn việc cung cấp các dịch vụ cơ bản 
và hoạt động kinh doanh của người dân và tiềm ẩn những tác động tiêu cực 
đối với các tuyến đường giao thông xung quanh 
- Tác động bởi bụi, tiếng ồn, giao thông do các hoạt động thi công và vận 
chuyển vật liệu 
Thời gian thi công của dự án này và của tiểu dự án MCPD-AF diễn ra cùng 
nhau trong cùng một khu vực tại xã Vạn Hòa. Điều này sẽ làm gia tăng các 
tác động bởi tiếng ồn, bụi và hoạt động giao thông trong khu vực. Những 
tác động này được đánh giá là ngắn hạn và chỉ diễn ra trong thời gian thi 
công trong phạm vi khu vực dự án. Tuy nhiên, khi các dự án đi vào vận 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội 
 198 
hành sẽ giúp cải thiện cơ sở hạ tầng, tăng hiệu quả của tiểu dự án thông qua 
một khoản đầu tư bổ sung mà chưa được đưa vào trong tiểu dự án MCDP-
AF. Do đó tác động tích luỹ được đánh giá là tích cực. 
Với phạm vi dự án khoảng 40ha bao gồm 18,6ha đất ven sông, 20,9ha đất 
nông nghiệp và 0,5ha đất ở sẽ được thu hồi. Có 215 hộ gia đình sẽ bị ảnh 
hưởng, trong đó 55 người được tái định cư đến các Khu tái định cư Vạn 
Hòa 1 và Khu 2. Tuy nhiên, tiểu dự án sẽ cung cấp 7,2ha đất ở, đáp ứng 
được khoảng 600 hộ gia đình và tác động do hoạt động giải phóng mặt 
bằng sẽ giảm đáng kể. 
Các chính sách Tái định cư của UBND tỉnh Lào Cai sẽ được áp dụng cho 
tiểu dự án này. 
Khuyến 
nghị 
Ban Quản lý Dự án ODA tỉnh Lào Cai cần phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu 
tư tỉnh Lào Cai để: 
- Trao đổi thông tin về tiến độ thực tế của công trình. 
- Trao đổi và phối hợp thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động cũng 
như đảm bảo sự tuân thủ các chính sách BVMT cho cả hai dự án. 
Tên dự 
án 
Đường D1, D2, D3 trong khu vực xã Vạn Hòa 
Mô tả 
tóm tắt 
Phạm vi công việc: 
- Đường D1: được xây dựng từ năm 2013 và hoàn thành năm 2015, từ vòng 
xoay đến cầu Giang Đông 
- Đường D2 (rộng 15m, dài 384m) từ đường vòng đến đường kè sông Hồng. 
Việc thi công bắt đầu từ tháng 12 năm 2016 và chủ đầu tư là Sở Kế hoạch và 
Đầu tư tỉnh Lào Cai 
- Xây dựng đường D3 (rộng 7,5m, dài 294m) nối từ đường vòng đến cuối 
đường đắp Sông Hồng hướng về Phố mới. Việc xây dựng bắt đầu vào tháng 
12 năm 2016 và chủ đầu tư là Sở Giao thông Vận tải tỉnh Lào Cai 
- Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh Lào Cai 
- Tổng vốn đầu tư: 55 tỷ đồng (2 triệu USD) 
- Thời gian thi công của dự án: Từ 2016 đến Q1/2018 
Mối quan hệ với tiểu dự án MCDP-AF 
Do khu vực thi công dự án nằm ở xã Vạn Hòa, nên quá trình thi công sẽ có 
những tác động nhất định đến hoạt động của dự án MCDP-AF thuộc hạng 
mục Nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ bản và cải tiến dịch vụ tại khu vực Vạn Hòa. 
Các tuyến đường hoàn thành sẽ được kết nối với cơ sở hạ tầng tiểu dự án 
MCDP-AF. 
Tình 
trạng 
hiện nay 
Hiện tại, tiểu dự án đang ở giai đoạn giải phóng mặt bằng và chuẩn bị thi 
công xây dựng 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội 
 199 
Hiện 
trạng 
đánh giá 
tác động 
môi 
trường 
Một báo cáo EIA đã được lập bởi chủ đầu tư, và được Sở TNMT Lào Cai 
thẩm định và được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt. 
Chi tiết 
kế hoạch 
quản lý 
môi 
trường 
EMP 
Các biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng; thi 
công và vận hành đã được đề xuất trong báo cáo ÐTM. 
Chương trình giám sát và quản lý môi trường cũng được đề xuất với tần suất 
mỗi 3 tháng/lần trong giai đoạn thi công và 6 tháng một lần trong giai đoạn 
vận hành. 
Trách nhiệm của các bên liên quan đến quản lý và giám sát môi trường cũng 
đã được đề cập trong báo cáo EIA 
Đánh 
giá tác 
động 
tích lũy 
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ và các tiện ích dự kiến sẽ được bắt 
đầu trước hoặc cùng thời điểm với dự án MCDP-AF thuộc hợp phần Nâng 
cấp cơ sở hạ tầng và cải tiến dịch vụ tại khu vực xã Vạn Hòa. Điều này sẽ 
làm tăng khả năng gây tác động bởi tiếng ồn, bụi và giao thông trong quá 
trình thi công. Những tác động này được đánh giá là ngắn hạn và chỉ diễn ra 
trong thời gian thi công và trong phạm vi dự án. Khi dự án đi vào vận hành, 
dự án sẽ giúp nâng cao hiệu quả của tiểu dự án thông qua việc đầu tư bổ sung 
một số hạng mục cần thiết mà tiểu dự án MCDP-AF chưa được đưa vào. Do 
đó tác động tích luỹ được đánh giá là tích cực. 
Khuyến 
nghị 
Ban Quản lý Dự án ODA tỉnh Lào Cai cần phối hợp với các đơn vị như Sở 
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai và Sở Giao thông Vận tải Lào Cai để: 
- Trao đổi thông tin về tiến độ thực tế của công trình. 
- Trao đổi và phối hợp thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động cũng 
như đảm bảo sự tuân thủ các chính sách BVMT cho cả hai dự án. 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_danh_gia_tac_dong_moi_truong_va_xa_hoi_tieu_du_an_th.pdf