Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 6: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng
Trong đất, S hiện diện ở 2 dạng hữu cơ và vô cơ, nhưng gần 90 % tổng S hiện diện chủ yếu dưới dạng vơ cơ trong tầng mặt của các loại đất (không có đá vôi)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 6: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 6: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng
CHƯƠNG 6 CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN TRUNG LƯỢNG BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN TRUNG LƯỢNG Lưu huỳnh (S) • Lưu huỳnh trong đất - Hàm lượng S trong đất 0,06 - 0,10 % Các dạng S trong đất Trong đất, S hiện diện ở 2 dạng hữu cơ và vô cơ, nhưng gần 90 % tổng S hiện diện chủ yếu dưới dạng vơ cơ trong tầng mặt của các loại đất (không có đá vôi) Modified from the Potash & Phosphate Institute web site at www.ppi-ppic.org Animal manures and biosolids Mineral fertilizers Crop harvest Runoff and erosion Leaching Absorbed or mineral sulfur Plant residues Plant uptake Sulfate Sulfur (SO4) Atmospheric sulfur Elemental sulfur Organic sulfur Immobilization Mineralization Bact erial redu ction Bact erial oxid ationO xi da tio n SO2 gas Reduced sulfur Volatilization Atmospheric deposition - Input to soilComponent Loss from soilThe Sulfur Cycle The sulfur cycle • Các dạng S vô cơ này bao gồm SO4 2- trong dung dich đất, SO4 2- bị hấp phụ bề mặt keo sét, SO4 2- không hòa tan, các hợp chất S vô cơ ở dạng khử. SO4 2- trong dung dịch và bị hấp phụ bề mặt là thành phần dễ hữu dụng nhất đối với cây trồng. S hữu cơ • Phần lớn các tầng đất mặt của đất nông nghiệp tiêu nước tốt, S hiện diện ở dạng hữu cơ, dạng này chiếm trên 90 % tổng S trong phần lớn các loại đất bình thường Những vấn đề thực tiễn của sự chuyển hóa S trong đất Đất có sa cấu thô thường rất nhạy cảm với sự thiếu S, bởi vì các loại đất này thường có hàm lượng chất hữu cơ thấp và SO4 2-bị rửa trôi mạnh. Sự cố định sinh học của phân S có thể xảy ra trong một số loại đất, đặc biệt là các loại đất có tỉ số C/S hay N/S cao. Các loại phân bón có chứa S • S0 nguyên tố S0 là 1 chất rắn dạng tinh thể, không tan trong nước, có tính trơ, màu vàng. Trên thị trường, S0 được sản xuất dưới dạng mỡ, trơn láng, nên S0 không bị biến đổi do sự thay đổi ẩm độ và nhiệt độ. S0-Bentonite • Phân bón S0- bentonite đã được sản xuất có chứa 90 % S0 và 10 % bentonite. Khi S0-bentonite được bón vào đất, thành phần bentonite sẽ hút nước làm cho các hạt phân bị rã ra, hình thành các hạt S0 mịn hơn, nên nhanh chóng chuyển hóa thành SO4 2-. Ammonium Thiosulfate [(NH4)2S2O3 hay ATS] • Là 1 dung dịch chứa 12 % N và 26 % S và là loại phân bón S được dùng phổ biến trong công nghiệp phân bón dạng dung dịch Ammonium Polysulfide (NH4Sx) • Chứa khoảng 20 % N và 45 % S. Ngoài việc dùng như là 1 loại phân bón, chúng còn được dùng để cải tạo các vùng đất có pH cao và để xử lý nước tưới nhằm hạn chế sự thấm lậu của nước vào trong đất. Urea-sulfuric acid Trộn phân urea và sulfuric acid thành loại phân bón dạng dung dịch có nồng độ N-S đậm đặc Loại tiêu biểu có chứa 10 % N và 18 % S và 1 loại khác là 28 % N và 9 % S Calcium • Hàm lượng Ca trong vỏ quả đất khoảng 3,64 %; • Cây trồng hấp thu dưới dạng Ca2+ từ dung dịch đất và Ca2+ được di chuyển đến bề mặt rễ do cơ chế dòng chảy khối lượng và tiếp xúc trực tiếp. Hiện tượng mất Ca trong đất • Khi có sự rửa trôi xảy ra, Na+ là ion dễ dàng bị mất nhất, sau đó là Ca2+ • Ca thường là cation chiếm tỉ lệ cao trong nước tiêu, sông suối, và hồ Các loại phân Calcium Hiện diện như là một thành phần phụ của của các loại phân bón khác, đặc biệt là phân P. Super lân đơn (SSP) và super lân kép (TSP) đều có chứa 18 - 21 và 12 – 14 % Ca. • Nguồn nguyên liệu chính để dùng làm phân bón Ca là các vật liệu có chứa vôi như CaCO3 (đá vôi),CaMg(CO3)2 (dolomite) và các vật liệu khác được dùng để trung hòa độ chua của đất. Magnesium (Mg) • Mg chiếm 1,93 % các thành phần của vỏ quả đất. • Cây trồng hấp thụ Mg ở dạng Mg2+ từ dung dịch đất và Mg2+ di chuyển đến rễ cây do cơ chế dòng chảy khối lượng và khuếch tán. Tính chất của Mg trong đất • Mg hiện diện trong đất chủ yếu ở dạng phân ly trong dung dịch và trên bề mặt trao đổi. • K trao đổi cao cũng có thể làm cản trở sự hấp thu Mg của cây trồng • Sự canh tranh giữa NH4+ và Mg2+ cũng có thể làm giảm sự hữu dụng của Mg2+ đối với cây trồng Quá trình mất Mg trong đất • Cũng như Ca2+, Mg2+ có thể bị mất do rửa trôi (5 - 60 kg Mg/ha/năm) Các loại phân Mg • Dolomite được dùng phổ biến cho các loại đất chua có hàm lượng Mg thấp. • K2SO4.MgSO4 và MgSO4 (muối Epsom) được dùng rộng rãi trong các công thức hình thành các loại phân dạng rắn. • Các vật liệu khác có chứa Mg là magnesia (MgO, 55 % Mg), • magnesium nitrate [Mg(NO3)2, 16%Mg], magnesium silicate (basic slag, 3 – 4 % Mg; serpentite, 26 % Mg), • dung dịch magnesium chloride (MgCl2.10H2O, 8 - 8 % Mg), • các chelates tổng hợp (2 - 4 % Mg), và các phức chất hữu cơ tự nhiên (4 – 9 % Mg).
File đính kèm:
- bai_giang_do_phi_nhieu_dat_dai_va_phan_bon_chuong_6_cac_nguy.pdf