Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang

TSG là tình trạng

HA cao + Đạm niệu  Phù

Xảy ra ở các thai kỳ từ 20 tuần

Hết hoàn toàn sau sanh

Nếu xảy ra sớm: Đa thai, thai trứng

Sản giật là biến chứng cấp của TSG

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 1

Trang 1

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 2

Trang 2

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 3

Trang 3

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 4

Trang 4

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 5

Trang 5

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 6

Trang 6

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 7

Trang 7

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 8

Trang 8

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 9

Trang 9

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 40 trang Danh Thịnh 15/01/2024 460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang

Bài giảng Cao huyết áp và thai kỳ - Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
CAO HUYẾT ÁP VÀ THAI KỲ 
PGs. Ts. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang 
Bộ môn Phụ Sản ĐHYD Tp HCM 
Bệnh viện Hùng V ươ ng 
Phân loại 
	CHA mãn 
	TSG – SG 
	CHA mãn ghép TSG 
	CHA thoáng qua 
Tiền sản giật (TSG) 
Sản giật (SG) 
Cao huyết áp mãn 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
CHA mãn và thai 
1. CHA khi HA max 140 mmHg hay HA min 90 mmHg 
2. CHA có tr ư ớc khi có thai hay tr ư ớc tuần 20 của thai kỳ hay CHA lúc mang thai và kéo dài sau sanh 42 ngày 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
TSG là tình trạng 
HA cao + Đạm niệu Phù 
Xảy ra ở các thai kỳ từ 20 tuần 
Hết hoàn toàn sau sanh 
Nếu xảy ra sớm: Đa thai, thai trứng 
Sản giật là biến chứng cấp của TSG 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
TSG nhẹ là tình trạng 
1. HA 140/90 mmHg, đ o 2 lần cách 6 giờ 
2. Protein niệu 300 mg trong 24 giờ hay (1+) 
3. Phù : th ư ờng có nh ư ng không bắt buộc 
Phù mềm, trắng lõm, không đ au 
T ă ng cân nhanh 2 kgs mỗi tuần 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
TSG nặngï là tình trạng 
1. Lúc nghỉ HA max 160 mmHg hay HA min 110 mmHg , đ o 2 lần cách 6 giờ 
2. Protein niệu 5g trong 24 giờ hay (3+)/ (4+) 
3. Thiểu niệu : n ư ớc tiểu 1,2 mg% 
4. Rối loạn tâm thần hay thị giác : nhức đ ầu, mờ mắt, ám đ iểm, rối loạn nhận thức 
5. Phù phổi cấp hay tím tái 
6. Rối loạn chức n ă ng gan : t ă ng men gan AST >70U/L 
7. Đau th ư ợng vị hay hạ s ư ờn phải 
8. Giảm tiểu cầu : TC < 100.000/ mm3 hay có tán huyết (Bi 1,2 mg%) hay t ă ng LDH 600 U/L 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
SẢN GIẬT là tình trạng TSG có kèm theo c ơ n co giật 
C ơ n co giật gồm 4 giai đ oạn 
Xâm nhiễm: co giật ( miệng , mặt) vài giây 
Co cứng toàn thân: 15- 20 giây 
Co giật tay và toàn thân: từng c ơ n, mặt tím, ng ư ng thở, sùi bọt mép, hàm d ư ới đ óng mở từng c ơ n, kéo dài 1 phút 
Hôn mê: cử đ ộng co giật nhẹ, th ư a dần rồi ng ư ng Hôn mê ( Khi tỉnh không nhớ gì tr ư ớc co giật) 
Trong và sau c ơ n giật: toan máu, các rối loạn chức n ă ng nặng h ơ n, các biến chứng th ư ờng xảy ra lúc này 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
HỘI CHỨNG HELLP 
H eamolysis-Bi > 1,2mg % hay t ă ng LDH 600 U/L 
E levated L iver enzymes AST >70U/L 
L ow p latelet < 100.000/ mm3 
Lâm sàng : HC này có thể xảy ra tr ư ớc ( đ a số) và sau sanh. Đau th ư ợng vị 90%, buồn nôn và nôn 50%, h ơ n 90% bệnh nhân có khó chịu nhiều ngày tr ư ớc đ ó. HA cao (20% không có, 30% ở thể nhẹ và 50% thể nặng). Có thể có tiểu máu và xuất huyết tiêu hoá. 
Chẩn đ oán phân biệt : Giảm TC vô c ă n, bệnh lý gan mật, viêm gan siêu vi, viêm đ ài bể thận, viêm dạ dày-tá tràng 
Phân loại và đ ịnh nghĩa 
CHA mãn ghép TSG là khi TSG xảy ra trên một CHA đ ã biết tr ư ớc đ ó 
CHA thoáng qua ( Transient hypertension) 
	1. HA t ă ng trong thai kỳ hay trong 24 giờ đ ầu sau sanh mà không có dấu khác của TSG hay CHA mãn 
	2. Cần phân biệt với TSG vì CHA thoáng qua liên quan với nguy c ơ CHA sau này còn TSG-SG thì không 
XUẤT ĐỘ TSG - SG 
Th ư ờng gặp ở con so , đ ặc biệt d ư ới 20 và trên 40 tuổi 
Ở VN ch ư a xác đ ịnh xuất đ ộ chính xác . Y v ă n 7 –10% trong tất cả ca sanh, tử vong chiếm 17% trong tổng tử vong mẹ. Trong tổng số TSG-SG : 10% tử vong chu sinh, 20% KPCD, 15% mổ sanh, 10% chấm dứt thai kỳ còn non tháng. 
	 17.6% tử vong mẹ tại Hoa Kỳ	(Walker-2000;Koonin-1997) 
	 	21.3% tử vong mẹ tại Việt Nam (LMAT-2000) 
Có thể liên quan đ ến môi tr ư ờng sống và di truyền 
NGUYÊN NHÂN 
Ch ư a rõ , song có nhiều quan đ iểm cho rằng TSG có thể liên quan với: 
Di truyền 
Dinh d ư ỡng 
RL nội tiết 
Thiếu máu TC - nhau 
BỆNH SINH 
Mất quân bình giữa Prostagcyclin và TX - Prostaglandin có vai trò trong sự dãn mạch, ng ă n co c ơ tử cung và ngừa kết dính tiểu cầu. 
Gây co thắt toàn bộ các tiểu đ ộng mạch 
BỆNH HỌC 
Th ươ ng tổn đ ặc hiệu ở thận: Tb nội mô s ư ng phồng vi cầu to ra, lòng mao mạch hẹp lại 
Co thắt mạch thiếu máu cục bộ tổn th ươ ng gan, tim, phổi thận và bánh nhau 
Hậu quả: 
MẸ: Suy tim, suy thận, TBMMN, thuyên tắc mạch 
CON: Chậm t ă ng tr ư ởng trong TC, chậm phát triển tâm thần, tử vong 
DIỄN TIẾN 
TSG nhẹ TSG nặng SG 
Các dấu hiệu nặng lên của TSG: 
Lâm sàng: 
HA cao , Phù (mặt và tay), nhức đ ầu, mờ mắt, đ au th ư ợng vị, rối loạn thị giác, buồn nôn, nôn, PXGX t ă ng, thiểu niệu ( < 100ml/ 4g) 
Cận lâm sàng: 
Hct , TC , Men gan 
Điều trị TSG-SG 
MgSO 4 
Hạ áp 
Giảm đ au 
Sanh giúp 
Chấm dứt thai kỳ sao cho có lợi nhất cho Mẹ-Con 
Điều trị triệt đ ể 
Điều trị hỗ trợ 
- Ngừa co giật 
- Kiểm soát HA 
Điều trị TSG-SG 
Chấm dứt thai kỳ là điều trị triệt để 
Chấm dứt thai kỳ quá SỚM 
Chấm dứt thai kỳ quá TRỄ 
THAI NHI 
THAI PHỤ 
Điều trị TSG-SG 
TSG nhẹ 
Có thể đ iều trị ngoại trú 
1. Nghỉ ng ơ i nhiều 
2. Aên uống bình th ư ờng ( không qúa kiêng muối ) 
3. HA đ o mỗi 4 giờ lúc thức 
4. Mỗi ngày : cân, đ ể ý n ư ớc tiểu, phù, cử đ ộng thai 
5. NST cho thai mỗi tuần (hay ½ tuần) 
6. Biểu đ ồ t ă ng tr ư ởng của thai mỗi 2 tuần 
7. H ư ớng dẫn các dấu trở nặng : nhức đ ầu, mờ mắt, đ au th ư ợng vị/ hạ s ư ờn, tiểu ít, tiểu sậm màu, cử đ ộng thai giảm, thai chậm t ă ng tr ư ởng 
ĐIỀU TRỊ TSG NHẸ 
Nghỉ ng ơ i tại nhà 
Theo dõi mỗi 1 -2 tuần một lần 
Dặn dò những dấu trở nặng 
Vào viện khi : 
	Có dấu trở nặng 
	Có dấu thai chậm t ă ng tr ư ởng 
Điều trị TSG-SG 
TSG nặng tuỳ thuộc tuổi thai và mức đ ộ nặng 
Nếu tuổi thai 34 tuần, chấm dứt thai kỳ có thể xem xét. 
Nếu từ 27 – 34 tuần, đ iều trị triệu chứng, kích tr ư ởng thành phổi thai, theo dõi sát diễn tiến bệnh. 
Nếu 25 – 27 tuần, cần chọn lọc xem có thể kéo dài thai kỳ thêm. 
Nếu < 25 tuần, chấm dứt thai kỳ vì mẹ nên đư ợc xem xét 
ĐIỀU TRỊ TSG NẶNG 
Theo dõi tại BV : 
	Mẹ :HA mỗi 6 giờ, cân, đ ạm niệu mỗi ngày. XN: Hct, TC, men gan, creatinin/máu. 
	Thai : SÂ, NST, Biophysical profile 
Nghỉ ng ơ i tuyệt đ ối. Ăn nhiều đ ạm, không quá hạn chế muối. 
Cho an thần, hạ áp chỉ dùng khi HA ≥ 160/110mmHg. 
Nếu không đ áp ứng đ iều trị, cần chấm dứt thai kỳ dù tuổi thai là bao nhiêu. 
ĐIỀU TRỊ SẢN GIẬT 
Giữ yên tĩnh, tránh kích thích, không ă n uống, ngáng l ư ỡi nếu c

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cao_huyet_ap_va_thai_ky_huynh_nguyen_khanh_trang.ppt