Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông

NỘI DUNG

 Định nghĩa thế nằm ?

 Thế nằm ngang

 Đặc điểm của vùng có thế nằm ngang

 Phương pháp nội suy

 Tính bề dày của lớp đá nằm ngang

 Xây dựng mặt cắt địa hình

 Tỷ lệ mặt cắt

 Bài tập 2

 Lưu ý

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang viethung 10660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 5: Dạng nằm ngang - Nguyễn Huỳnh Thông
9/15/2015
1
GEOPET
BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP 
ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TS. Nguyễn Huỳnh Thông
1
NỘI DUNG
 Định nghĩa thế nằm ?
 Thế nằm ngang
 Đặc điểm của vùng có thế nằm ngang
 Phương pháp nội suy
 Tính bề dày của lớp đá nằm ngang
 Xây dựng mặt cắt địa hình
 Tỷ lệ mặt cắt
 Bài tập 2
 Lưu ý 2
9/15/2015
2
Định nghĩa thế nằm
Thế nằm là sự phân bố của các đá trong không gian,
các thể địa chất, các vật thể mang tính định hướng.
Thế nằm của một vật thể được xác định bởi một yếu tố
thế nằm (đường phương, hướng dốc, góc dốc) và thông
thường được đo bằng địa bàn địa chất.
3
Thế nằm ngang
Thế nằm ngang của lớp đặc trưng là các mặt lớp có vị
trí nằm ngang, hay hơi nghiêng. Trong vỏ Trái Đất không
có một mặt lớp nằm ngang một cách lý tưởng. Thế nằm
ngang là thế nằm có gốc dốc nhỏ hơn vài độ.
Ở vùng biển, môi trường trầm tích rộng lớn, các lớp
trầm tích hoặc phun trào dưới nước có thể nằm ngang
điển hình.
4
9/15/2015
3
Đặc điểm của vùng có thế nằm ngang
Các đường ranh giới địa chất của các lớp nằm ngang
song song với đường đồng mức
5
6
9/15/2015
4
7
2a. Vẽ 
hình 
chiếu 
bằng
8
Phương pháp nội suy điểm
2b. Xây 
dựng 
đường 
đồng 
mức
9/15/2015
5
9
10
9/15/2015
6
11
12
Tính bề dày của lớp đá nằm ngang 
Bề dày lớp nằm ngang không tính bề dày biểu kiến, chỉ
tính bề dày thật đó là hiệu số giữa độ cao tuyệt đối của
nóc và đáy
9/15/2015
7
13
Xây dựng mặt cắt địa hình
Để thể hiện mặt cắt đầy đủ:
• Chọn mặt cắt đi qua địa hình cao nhất và địa hình
thấp nhất
• Đi qua tất cả các lớp đá
• Đường cắt đi từ mép bên này đến mép bên kia bản
đồ
Cần sử dụng triệt để tài liệu lổ khoan và chọn mặt cắt đi
ngang qua các lổ khoan đó . Lúc này mặt cắt không còn
là đường thẳng nữa mà gãy khúc, vậy nên tại mỗi lổ
khoan cần ghi rõ hướng cắt
14
9/15/2015
8
15
Tỷ lệ mặt cắt
Tỷ lệ mặt cắt theo đúng tỷ lệ đã cho trên bản đồ.
Tỷ lệ ngang = tỷ lệ đứng 
• Đối với lớp nằm ngang, bề dày thật là hiệu số độ cao
của nóc và đáy. Tuy nhiên thực tế cho thấy có những
trường hợp địa hình dốc hay thẳng đứng rất khó biểu
diễn lớp trong mặt cắt.
• Đối với lớp có bề dày quá nhỏ thì ta tăng tỷ lệ
Ví dụ: bề dày 1 lớp = 10m có tỷ lệ :1/100.000
 Lúc này bề dày vẽ vào mặt cắt chỉ còn 0,1mm.
Khó vẽ được, nên nâng tỷ lệ lên: 1/100.000 thành
1/10.000
 Lúc này bề dày ứng với 10m là 1mm
16
Các đá trẻ nhất lộ ra ở nơi có địa hình
cao nhất, các đá cổ nhất lộ ra ở nơi có
địa hình thấp nhất.
2c. Vẽ 2 mặt cắt địa hình (1 từ 
Map, 1 tự chọn)
9/15/2015
9
17
18
Bài tập 2
Xây dựng contour line & vẽ 1 mặt cắt
2d. 
Nhóm 
chẵn
9/15/2015
10
19
2d. 
Nhóm lẻ
20
Lưu ý ?
9/15/2015
11
21
22
9/15/2015
12
23
24
9/15/2015
13
25
Ví dụ
26
9/15/2015
14
27
28
9/15/2015
15
29
30
9/15/2015
16
31
THANK YOU !
32
CHUẨN BỊ:
• BÀI TẬP 2
• Chuẩn bị Wuff Net
• Chương 6: DẠNG NẰM NGIÊNG

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ban_do_va_ban_do_dia_chat_chuong_5_dang_nam_ngang.pdf