Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn

Nghiên cứu đo lường ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ

việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn bằng việc sử dụng thang đo chỉ số mô

tả công việc điều chỉnh (AJDI) từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) để đo lường

sự hài lòng trong công việc và thang đo để đo lường dự định nghỉ việc từ nghiên cứu

của Lance (1988) và nghiên cứu của Khatri và cộng sự (2001).

Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định hệ số Cronbach alpha, phân tích

nhân tố khám phá (EFA), và phân tích hồi quy tuyến tính với mẫu khảo sát có kích

thước n=240 nhân viên của ngân hàng TMCP Sài Gòn để xây dựng, kiểm định thang

đo và đo lường ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của

nhân viên SCB.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo sự hài lòng trong công việc từ 7 thành phần

ban đầu sau khi phân tích nhân tố khám phá tách ra thành 8 thành phần trong đó thành

phần thăng tiến và đào tạo tách ra khỏi thang đo gốc tạo thành 2 thành phần riêng

biệt, 8 thành phần bao gồm: cơ hội thăng tiến, đồng nghiệp, lãnh đạo, đào tạo, bản

chất công việc, tiền lương, phúc lợi và áp lực do thay đổi trong tổ chức. Kết quả phân

tích hồi quy tuyến tính cho thấy có 4 thành phần của sự hài lòng trong công việc ảnh

hưởng đến dự định nghỉ việc bao gồm: áp lực do thay đổi trong tổ chức, tiền lương,

phúc lợi và đồng nghiệp. Trong đó thành phần áp lực do thay đổi trong tổ chức có

mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến dự định nghỉ việc của nhân viên SCB, tiếp đến là

thành phần tiền lương và phúc lợi, và ảnh hưởng ít nhất là thành phần đồng nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt về mức độ trung bình dự định

nghỉ việc của nhân viên SCB theo các đặc điểm cá nhân bao gồm: giới tính, trình độ

học vấn, thâm niên công tác, thu nhập và vị trí công tác.

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 122 trang minhkhanh 6920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn

Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM 
VŨ HOÀNG NGUYÊN 
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNG TRONG 
CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA 
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM 
------------------------------- 
VŨ HOÀNG NGUYÊN 
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNG TRONG 
CÔNG VIỆC ĐẾN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA 
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 
 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 Mã số : 60340102 
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN KIM DUNG 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện theo sự 
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Kim Dung. Cơ sở lý luận tham khảo từ các 
tài liệu được nêu ở phần tài liệu tham khảo. 
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công 
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013. 
 Người Cam Đoan 
 Vũ Hoàng Nguyên 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 
TÓM TẮT 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 1 
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................. 3 
1.6. Kết cấu nghiên cứu ............................................................................................... 4 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 5 
2.1. Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc ....................................................... 5 
2.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 5 
2.1.2. Các thành phần của sự hài lòng trong công việc ............................................... 6 
2.1.3. Đo lường sự hài lòng trong công việc ............................................................... 8 
2.2. Cơ sở lý luận về dự định nghỉ việc ...................................................................... 9 
2.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 9 
2.2.2. Đo lường dự định nghỉ việc ............................................................................ 10 
2.4. Mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và dự định nghỉ việc ................. 10 
2.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ............................................ 11 
Tóm tắt chương 2 ...................................................................................................... 13 
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 14 
3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 14 
3.2. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 14 
3.3. Xây dựng thang đo ............................................................................................. 15 
3.4. Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu ............................................................ 17 
Tóm tắt chương 3 ...................................................................................................... 18 
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 19 
4.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn .......................................... 19 
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn ................... 19 
4.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 21 
4.1.3. Tầm nhìn sứ mạng và mục tiêu phát triển ....................................................... 22 
4.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................................ 23 
4.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2011 (trước hợp nhất) ................ 23 
4.1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 (sau hợp nhất) ............................ 24 
4.1.5. Nguồn nhân lực ............................................................................................... 25 
4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 28 
4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo ..................................................................................... 29 
4.3.1. Đánh giá sơ bộ thang đo sự hài lòng trong công việc ..................................... 29 
4.3.2. Đánh giá sơ bộ thang đo dự định nghỉ việc .................................................... 31 
4.4. Kiểm định thang đo sự hài lòng trong công việc và dự định nghỉ việc bằng phân 
tích nhân tố khám phá (EFA) .................................................................................... 32 
4.4.1. Kiểm định độc lập giá trị tin cậy của từng thang đo bằng phân tích nhân tố 
khám phá (EFA) ........................................................................................................ 32 
4.4.1.1. Kiểm định giá trị tin cậy của thang đo sự hài lòng trong công việc bằng phân 
tích nhân tố khám phá (EFA) .................................................................................... 32 
4.4.1.2. Kiểm định giá trị tin cậy của thang đo dự định nghỉ việc bằng phân tích nhân 
tố khám phá (EFA)  ... 571 .702 
PRE5 Anh/Chị bị áp lực khi hòa 
nhập với văn hóa tổ chức mới 
12.18 4.686 .570 .702 
Nhóm 9: dự định nghỉ việc 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases 
Valid 240 100.0 
Excludeda 0 .0 
Total 240 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.820 3 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item 
Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if 
Item 
Deleted 
TI1 Anh/Chị đang có dự định nghỉ 
việc ở SCB 
5.68 1.508 .797 .621 
TI2 Anh/Chị đã dự định tìm một 
công việc khác trong vài tháng tới 
5.58 1.718 .680 .746 
TI3 Anh/Chị thường xuyên suy nghĩ 
về việc nghỉ việc ở SCB 
5.62 1.852 .558 .865 
3. Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo 
Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo 
Thang đo Thành phần 
Số biến 
quan 
sát 
Cronbach's 
alpha 
Tổng 
phương sai 
trích 
Đánh giá 
Sự hài lòng 
trong công 
việc 
1. Thăng tiến 5 0.922 
74.829% 
Đạt yêu 
cầu 
2. Đồng nghiệp 4 0.950 
3. Lãnh đạo 6 0.887 
4. Đào tạo 4 0.925 
5. Phúc lợi 3 0.919 
6. Tiền lương 4 0.876 
7. Bản chất công 
việc 
3 0.865 
8. Áp lực do 
thay đổi trong tổ 
chức 
5 0.761 
Dự định 
nghỉ việc 
 1 3 0.820 
PHỤ LỤC 7 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 
1. Phân tích tương quan giữa các biến 
Correlationsc 
 F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 Ti 
F1 Pearson 
Correlation 1 .462
** .614** .599** .380** .512** .380** -.189** -.249** 
Sig. (2-
tailed) 
 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .003 .000 
F2 Pearson 
Correlation .462
** 1 .504** .161* .060 .231** .452** -.320** -.312** 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .000 .013 .359 .000 .000 .000 .000 
F3 Pearson 
Correlation .614
** .504** 1 .500** .206** .249** .329** -.231** -.189** 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .000 .000 .001 .000 .000 .000 .003 
F4 Pearson 
Correlation .599
** .161* .500** 1 .511** .401** .307** .032 -.123 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .013 .000 .000 .000 .000 .626 .058 
F5 Pearson 
Correlation .380
** .060 .206** .511** 1 .468** .127* -.035 -.316** 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .359 .001 .000 .000 .049 .594 .000 
F6 Pearson 
Correlation .512
** .231** .249** .401** .468** 1 .316** -.084 -.438** 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .194 .000 
F7 Pearson 
Correlation .380
** .452** .329** .307** .127* .316** 1 -.230** -.276** 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .000 .000 .000 .049 .000 .000 .000 
F8 Pearson 
Correlation -.189
** -.320** -.231** .032 -.035 -.084 -.230** 1 .426** 
Sig. (2-
tailed) 
.003 .000 .000 .626 .594 .194 .000 .000 
Ti Pearson 
Correlation -.249
** -.312** -.189** -.123 -.316** -.438** -.276** .426** 1 
Sig. (2-
tailed) 
.000 .000 .003 .058 .000 .000 .000 .000 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 
c. Listwise N=240 
Chỉ có biến F4 (đào tạo) không có tương quan với biến dự định nghỉ việc nên 
điều kiện hồi quy là chấp nhận được. 
2. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến dự 
định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Áp lực thay đổi trong tổ chức, Đào tạo, Đồng nghiệp, 
Tiền lương, Bản chất công việc, Phúc lợi, Lãnh đạo, 
Thăng tiếnb 
. Enter 
a. Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
b. All requested variables entered. 
Model Summaryb 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate Durbin-Watson 
1 .626a .392 .371 .49415 1.325 
a. Predictors: (Constant), Áp lực thay đổi trong tổ chức, Đào tạo, Đồng nghiệp, Tiền 
lương, Bản chất công việc, Phúc lợi, Lãnh đạo, Thăng tiến 
b. Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
Hệ số Durbin-Watson phải nằm trong khoảng dU < d < 4-dU thì các phần dư 
độc lập với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tuy nhiên, kiểm 
định Durbin-Watson cũng được sử dụng theo kinh nghiệm như sau: 
+ 1 < d < 3: mô hình không có tự tương quan 
+ 0 < d < 1: mô hình có tự tương quan dương 
+ 3 < d < 4: mô hình có tự tương quan âm 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 36.379 8 4.547 18.623 .000b 
Residual 56.406 231 .244 
Total 92.785 239 
a. Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
b. Predictors: (Constant), Áp lực thay đổi trong tổ chức, Đào tạo, Đồng nghiệp, Tiền 
lương, Bản chất công việc, Phúc lợi, Lãnh đạo, Thăng tiến 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
Collinearity 
Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 (Constant) 3.305 .376 8.796 .000 
Thăng tiến .102 .072 .114 1.405 .161 .400 2.497 
Đồng nghiệp -.144 .067 -.146 -2.160 .032 .573 1.747 
Lãnh đạo .002 .070 .002 .022 .983 .497 2.013 
Đào tạo .073 .061 .090 1.190 .235 .456 2.194 
Phúc lợi -.189 .057 -.213 -3.325 .001 .638 1.566 
Tiền lương -.279 .052 -.350 -5.390 .000 .623 1.604 
Bản chất công 
việc 
-.057 .054 -.064 -1.050 .295 .702 1.425 
Áp lực thay đổi 
trong tổ chức 
.400 .064 .346 6.204 .000 .846 1.183 
a. Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
PHỤ LỤC 8 
KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH 
1. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo giới tính 
Group Statistics 
 Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
Dự định nghỉ việc 
Nữ 140 2.6976 .57651 .04872 
Nam 100 2.9733 .65251 .06525 
Independent Samples Test 
 Levene's Test 
for Equality of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Differenc
e 
Std. Error 
Differenc
e 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Dự 
định 
nghỉ 
việc 
Equal 
variances 
assumed 
.732 .393 -3.456 238 .001 -.27571 .07977 -.43287 -.11856 
Equal 
variances 
not assumed 
 -3.386 196.640 .001 -.27571 .08144 -.43631 -.11512 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất không có ý nghĩa (p=0.393 >0.05) 
nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự 
khác biệt giữa các nhóm trong kiểm định t có ý nghĩa (p=0.01<0.05). Như vậy, có sự 
khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc giữa 2 nhóm nam và nữ nhân viên 
SCB. 
2. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo tuổi tác 
Descriptives 
Dự định nghỉ việc 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence Interval for 
Mean 
Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
18-25 tuổi 17 2.6667 .55277 .13407 2.3825 2.9509 2.00 3.33 
26-35 tuổi 212 2.8428 .62796 .04313 2.7577 2.9278 1.33 4.33 
36-50 tuổi 11 2.4545 .52223 .15746 2.1037 2.8054 2.00 3.00 
Total 240 2.8125 .62307 .04022 2.7333 2.8917 1.33 4.33 
Test of Homogeneity of Variances 
Dự định nghỉ việc 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
.035 2 237 .965 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất không có ý nghĩa (p=0.965 >0.05) 
nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự 
khác biệt giữa các nhóm trong kiểm định phương sai ANOVA không có ý nghĩa 
(p=0.079>0.05). Như vậy, không có sự khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ 
việc giữa nhân viên SCB thuộc các nhóm có tuổi tác khác nhau. 
ANOVA 
Dự định nghỉ việc 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 1.965 2 .983 2.564 .079 
Within Groups 90.820 237 .383 
Total 92.785 239 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
 (I) Tuổi (J) Tuổi Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval 
 Lower Bound Upper Bound 
Bonferroni 
18-25 tuổi 
26-35 tuổi -.17610 .15604 .781 -.5523 .2001 
36-50 tuổi .21212 .23954 1.000 -.3654 .7897 
26-35 tuổi 
18-25 tuổi .17610 .15604 .781 -.2001 .5523 
36-50 tuổi .38822 .19143 .131 -.0733 .8498 
36-50 tuổi 
18-25 tuổi -.21212 .23954 1.000 -.7897 .3654 
26-35 tuổi -.38822 .19143 .131 -.8498 .0733 
Tamhane 
18-25 tuổi 
26-35 tuổi -.17610 .14083 .536 -.5438 .1916 
36-50 tuổi .21212 .20680 .680 -.3214 .7456 
26-35 tuổi 
18-25 tuổi .17610 .14083 .536 -.1916 .5438 
36-50 tuổi .38822 .16326 .103 -.0668 .8433 
36-50 tuổi 
18-25 tuổi -.21212 .20680 .680 -.7456 .3214 
26-35 tuổi -.38822 .16326 .103 -.8433 .0668 
3. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo trình độ học vấn 
Group Statistics 
 Trình độ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
Dự định nghỉ việc 
Đại học 202 2.8647 .62856 .04423 
Khác (trên đại học, THPT...) 38 2.5351 .51721 .08390 
Independent Samples Test 
 Levene's Test 
for Equality of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Difference 
95% Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
Dự 
định 
nghỉ 
việc 
Equal 
variances 
assumed 
1.712 .192 3.043 238 .003 .32960 .10832 .11621 .54298 
Equal 
variances 
not 
assumed 
 3.475 59.570 .001 .32960 .09484 .13985 .51934 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất không có ý nghĩa (p=0.192 >0.05) 
nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự 
khác biệt giữa các nhóm trong kiểm định t có ý nghĩa (p=0.03<0.05). Như vậy, có sự 
khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc giữa nhân viên SCB thuộc 2 nhóm 
có trình độ đại học và trình độ khác (trên đại học, THPT,). 
4. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo thu nhập 
Descriptives 
Dự định nghỉ việc 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence Interval for 
Mean 
Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
5-10tr/ tháng 181 2.8103 .66220 .04922 2.7132 2.9074 1.33 4.33 
10-20tr/ 
tháng 
52 2.8782 .48967 .06791 2.7419 3.0145 1.67 3.33 
>20tr/ tháng 7 2.3810 .12599 .04762 2.2644 2.4975 2.33 2.67 
Total 240 2.8125 .62307 .04022 2.7333 2.8917 1.33 4.33 
Test of Homogeneity of Variances 
Dự định nghỉ việc 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
11.149 2 237 .000 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (p=0.000<0.05) nghĩa 
là có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa 
các nhóm sẽ không được kiểm định bằng ANOVA mà sẽ được thực hiện kiểm định 
bằng Dunnett T3. 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
Dunnett T3 
(I) Thu nhập (J) Thu nhập Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval 
Lower Bound Upper Bound 
5-10tr/ tháng 
10-20tr/ tháng -.06789 .08387 .803 -.2711 .1353 
>20tr/ tháng .42936* .06849 .000 .2545 .6042 
10-20tr/ tháng 
5-10tr/ tháng .06789 .08387 .803 -.1353 .2711 
>20tr/ tháng .49725* .08294 .000 .2903 .7042 
>20tr/ tháng 
5-10tr/ tháng -.42936* .06849 .000 -.6042 -.2545 
10-20tr/ tháng -.49725* .08294 .000 -.7042 -.2903 
*. The mean difference is significant at the 0.05 level. 
5. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo thâm niên công tác 
Descriptives 
Dự định nghỉ việc 
 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
< 2 năm 21 2.5079 .50132 .10940 2.2797 2.7361 2.00 3.33 
2-5 năm 112 2.9970 .55794 .05272 2.8926 3.1015 2.00 4.33 
> 5 năm 107 2.6791 .65545 .06336 2.5535 2.8048 1.33 4.00 
Total 240 2.8125 .62307 .04022 2.7333 2.8917 1.33 4.33 
Test of Homogeneity of Variances 
Dự định nghỉ việc 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
8.508 2 237 .000 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (p=0.000<0.05) nghĩa 
là có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa 
các nhóm sẽ không được kiểm định bằng ANOVA mà sẽ được thực hiện kiểm định 
bằng Dunnett T3. 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
(I) Thời gian làm 
việc tại SCB 
(J) Thời gian làm 
việc tại SCB 
Mean 
Difference 
(I-J) 
Std. 
Error 
Sig. 95% Confidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett 
T3 
< 2 năm 
2-5 năm -.48909* .12144 .001 -.7954 -.1828 
> 5 năm -.17119 .12642 .451 -.4876 .1452 
2-5 năm 
< 2 năm .48909* .12144 .001 .1828 .7954 
> 5 năm .31790* .08243 .000 .1195 .5163 
> 5 năm 
< 2 năm .17119 .12642 .451 -.1452 .4876 
2-5 năm -.31790* .08243 .000 -.5163 -.1195 
*. The mean difference is significant at the 0.05 level. 
6. Kiểm định khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc của nhân 
viên SCB theo vị trí công tác 
Descriptives 
Dự định nghỉ việc 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence Interval for 
Mean 
Minimum Maximum 
Lower Bound Upper Bound 
Nhân viên 192 2.7847 .61865 .04465 2.6967 2.8728 1.33 4.33 
Lãnh đạo cấp 
trung 
44 2.9848 .62652 .09445 2.7944 3.1753 1.67 4.00 
Lãnh đạo cấp 
cao 
4 2.2500 .16667 .08333 1.9848 2.5152 2.00 2.33 
Total 240 2.8125 .62307 .04022 2.7333 2.8917 1.33 4.33 
Test of Homogeneity of Variances 
Dự định nghỉ việc 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
2.580 2 237 .078 
ANOVA 
Dự định nghỉ việc 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 2.721 2 1.360 3.580 .029 
Within Groups 90.064 237 .380 
Total 92.785 239 
Kiểm định Levene về phương sai đồng nhất không có ý nghĩa (p=0.078 >0.05) 
nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Kết quả kiểm định sự 
khác biệt giữa các nhóm trong kiểm định phương sai ANOVA có ý nghĩa 
(p=0.029<0.05). Như vậy, có sự khác biệt về mức độ trung bình dự định nghỉ việc 
giữa nhân viên SCB thuộc các nhóm có vị trí công tác khác nhau. 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: Dự định nghỉ việc 
Dunnett t (2-sided)a 
(I) Vị trí công tác (J) Vị trí công tác Mean Difference (I-
J) 
Std. 
Error 
Sig. 95% Confidence Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Nhân viên 
Lãnh đạo cấp 
cao 
.53472 .31142 .111 -.1144 1.1838 
Lãnh đạo cấp 
trung 
Lãnh đạo cấp 
cao 
.73485* .32193 .031 .0638 1.4059 
*. The mean difference is significant at the 0.05 level. 
a. Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it. 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_su_hai_long_trong_cong_viec_den_du_dinh_nghi_v.pdf