Xây dựng các hoạt động NCSK trong dự phòng và chăm sóc HIV / AIDS
HIV là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immuno-deficiency Virus
HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
•Tuy nhiên, typ Lentivirus mà ta nghiên cứu nguồn gốc của HIV là SIV (Simian Immunodeficiency Virus) gây bệnh ở loài khỉ và khỉ không đuôi ở miền tây Trung Phi
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng các hoạt động NCSK trong dự phòng và chăm sóc HIV / AIDS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng các hoạt động NCSK trong dự phòng và chăm sóc HIV / AIDS
Xây dựng các hoạt động NCSK trong dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS Thành viên nhóm 1 : Nguyễn Thị Ngọc Hà Nguyễn Hạ Anh Nguyễn Ngọc Anh Đỗ Bá Kim Chi Nguyễn Duy Đông Lê Thị Thu Huệ Đỗ Thị Thanh Hằng Bùi Thị Hương Giang Đào Thị Thu Hà Bùi Thu Hương Đỗ Thị Ngọc MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HIV/AIDS HIV là gì? HIV là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immuno-deficiency Virus HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể LỊCH SỬ CỦA HIV/AIDS Vài nét về HIV HIV thuộc nhóm Lentivirus,nó tấn công vào hệ miễn dịch. Tuy nhiên, typ Lentivirus mà ta nghiên cứu nguồn gốc của HIV là SIV ( Simian Immunodeficiency Virus ) gây bệnh ở loài khỉ và khỉ không đuôi ở miền tây Trung Phi virus lây sang người qua nhiều hình thức, một trong số này có thể là món thịt thú rừng mà người châu Phi vẫn săn bắn làm thức ăn. Phân nhóm HIV Có 2 typ HIV:: HIV-1 và HIV-2 Trên toàn thế giới, HIV-1 là nhóm gây đại dịch AIDS, và khi nói nhiễm HIV mà không kèm theo typ, tức là đang nói tới HIV-1. Nguồn gốc HIV-2 tương ứng với SIV sm , là 1 chủng của SIV tìm thấy ở loài khỉ mặt xanh Còn typ HIV-1, có độc lực mạnh hơn, gây đại dịch nhiều hơn. HIV-1 tương ứng với là SIV cpz , là SIV tìm thấy ở loài tinh tinh KHỞI NGUỒN Thành phố nơi dịch HIV bùng phát đầu tiên là Kinshasa, nay là thủ đô Cộng hòa Congo. HIV cập bến nước Mỹ vào những năm 1970 virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch phát tán khắp nước Mỹ và sang cả châu Âu. Mức độ phổ biến của HIV/AIDS Tỷ lệ hiện mắc HIV/AIDS trên thế giới : Tại các vùng trên lãnh thổ Việt Nam: Sự phân bố của bệnh: HẬU QUẢ VÀ GÁNH NẶNG CỦA HIV/AIDS Gắng nặng về sức khỏe Số liệu thống kê của Viết Nam Gánh nặng liên quan đến kinh tế - xã hội trên thế giới hiện có khoảng 33 triệu người có HIV, một nửa trong số đó ở độ tuổi từ 15-24. Cho đến nay, thế giới đã ghi nhận 25 triệu ca tử vong vì các căn bệnh có liên quan đến bệnh này và trung bình hàng năm, số người có H lại tăng thêm 2,7 triệu người. 1. Cộng hòa Mali Ước tính trong quốc gia ở lục địa của miền Tây châu Phi này, có khoảng 1,8% dân số (trong 13 triệu dân) có HIV 2. Nga Tính đến ngày 1/10/2010, tại Nga có hơn 500.000 người đang sống chung với HIV, con số trẻ sơ sinh có HIV hiện nay vào khoảng từ 1.000 - 2.000 và tiếp tục tăng nhanh trong vài năm trở lại đây Nga trở thành một trong các nước có tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhất thế giới. Tình trạng phân biệt đối xử và kì thị những người có HIV ở Nga chưa khi nào lắng xuống. 3. Swaziland Đất nước có tỉ lệ dân số dương tính với HIV cao nhất thế giới, với hơn ¼ dân số. Ước tính có 56.000 trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi vì bố mẹ của chúng đã qua đời vì HIV Tỷ lệ dương tính với HIV trong nhóm người lớn (15 – 49 tuổi) ở Swaziland là 26% 4. Ấn Độ Ấn Độ hiện là nước có số người dương tính với HIV cao trên thế giới với khoảng 2,39 triệu người 5. Rwanda Năm 2001, ước tính có khoảng 264.000 trẻ em bị mất mẹ hoặc bố vì bệnh AIDS và con số này có thể lên tới 350.000 trẻ em vào năm 2010 . 6. Nam Phi Với 6,5 triệu người chung sống với HIV, Nam Phi là quốc gia có số người dương tính với HIV cao nhất trên thế giới. 7. Việt Nam Số người có HIV còn sống ở Việt Nam tính đến ngày 30/06/2012 trên cả nước có: 204.019 người. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC NB HIV/AIDS T hực hiện Chương trình điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone. Đến cuối tháng 8/2016, Chương trình đã được triển khai tại 62 tỉnh, thành phố, với 265 cơ sở và điều trị cho 50.014 người có HIV. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị người nhiễm HIV . Tính đến ngày 30/6/2016, trên toàn quốc có khoảng trên 110.000 người có HIV đang điều trị bằng thuốc kháng virus (ARV) trong 8 năm trở lại đây, chúng ta đã đạt được "3 giảm" là giảm số nhiễm HIV, giảm số chuyển sang AIDS và giảm số chết vì AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư là 0,26% Hạn chế Môi trường chính sách và pháp lý Chưa tạo điều kiện cho trao đổi bơm kim tiêm chương trình sử dụng bao cao su. Kỳ thị và phân biệt đối xử trẻ em không được nhận vào học và chối bỏ sau khi họ công khai tình trạng nhiễm HIV. Sự thiếu hiểu biết về bệnh tật, các định kiến Hạn chế: MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO SỨC KHỎE HIV/AIDS Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2020 Giảm 50% số trường hợp nhiễm mới HIV trong nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2010 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỘNG ĐỒNG LÀNH MẠNH : Truyền thông để giảm thiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS C ấp phát bơm kim tiêm sạch thông qua mạng lưới đồng đẳng viên, nhân viên y tế thôn bản và thông qua hộp bơm kim tiêm cố định đặt tại cộng đồng C hương trình trao đổi bơm kim tiêm,điều trị thay thé/đối kháng chất dạng thuốc phiện,tư vấn và xét nghiệm tự nguyện hiv TẠO MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ Tạo sinh kế cho người nhiễm HIV/AIDS Tạo thuận lợi cho người nhiễm HIV/AIDS được khám, chữa bệnh Triển khai khám, chữa bệnh HIV/AIDS thông qua BHYT huy động các nguồn viện trợ quốc tế cho công tác phòng, chống HIV/AIDS Cải thiện các dịch vụ điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV cung cấp dịch vụ dự phòng cho người sử dụng ma túy, chăm sóc hỗ trợ cho người lớn và trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng nâng cao năng lực cho các tổ chức phi chính phủ và tổ chức cộng đồng Hành động thiết thực và công tác truyền thông chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Cần đổi mới tư duy về truyền thông. Cần đổi mới nội dung/thông điệp truyền thông nhấn mạnh các quy định về chống kỳ thị và phân biệt đối xử. Đổi mới phương pháp truyền thông: đa dạng hóa các phương pháp truyền thông Cần thúc đẩy để cộng đồng và xã hội tham gia mạnh mẽ hơn nữa vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDSgiảm kỳ thị và học về các quy định luật pháp liên quan về chống kỳ thị và phân biệt đối xử. Nâng cao hành động của cộng đồng cộng đồng phòng chống HIV do Mỹ tài trợ đã cung cấp các dịch vụ về HIV/AIDS cho 8.000 người tiêm chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ mại dâm và hơn 2.000 người sống chung với HIV. Tổ chức nhiều hoạt động ủng quỹ cho những người nhiễm HIV/AIDS PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CÁ NHÂN Về tâm lý và xã hội: Bệnh nhân phải được tư vấn, tránh khủng hoảng tâm lý vào lúc phát hiện nhiễm HIV. Tránh các phản ứng tiêu cực nguy hiểm cho bản thân (tự tử) hay xã hội. Giữ bí mật cá nhân cho bệnh nhân Về thể chất Khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân và bất kỳ lúc nào có bệnh. Giải thích cho thân nhân và những người liên quan đã biết bệnh nhân nhiễm HIV Để đối xử hợp lý với bệnh nhân, không xa lánh, cách ly không cần thiết TÁI ĐỊNH HƯỚNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ Tăng cường các dịch vụ điều trị và dịch vụ dự phòng Nâng cao chất lượng dịch vụ thay đổi thái độ của nhân viên y tế THANKS FOR WATCHING
File đính kèm:
- xay_dung_cac_hoat_dong_ncsk_trong_du_phong_va_cham_soc_hiv_a.pptx