Tín dụng ngân hàng - Bài 6: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng
Thực hiện được những nghiệp vụ cơ bản về đầu tư tài
chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh của ngân hàng
thương mại;
• Xử lý các tình huống thực tế phát sinh liên quan đến
nghiệp vụ đầu tư, cho thuê tài chính và bảo lãnh tại các
ngân hàng thương mạ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tín dụng ngân hàng - Bài 6: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín dụng ngân hàng - Bài 6: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng
v1.0014111212 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang v1.0014111212 2 BÀI 6 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ThS: Đặng Hương Giang v1.0014104212 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) 3 Ngân hàng thương mại có các phương thức cho thuêtài chính nào? v1.0014104212 MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 • Thực hiện được những nghiệp vụ cơ bản về đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh của ngân hàng thương mại; • Xử lý các tình huống thực tế phát sinh liên quan đến nghiệp vụ đầu tư, cho thuê tài chính và bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại. v1.0014104212 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ 5 Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Tài chính tiền tệ; • Tài chính doanh nghiệp; • Nghiệp vụ ngân hàng thương mại; • Ngân hàng thương mại thực hành; • Kinh tế vĩ mô; • Quản trị học; • Toán học. v1.0014104212 HƯỚNG DẪN HỌC 6 • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề; • Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương mại thông qua website của 1 ngân hàng thương mại bất kỳ; • Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v1.0014104212 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7 Đầu tư tài chính6.1 Cho thuê tài chính6.2 Bảo lãnh ngân hàng6.3 v1.0014104212 6.1. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8 6.1.1. Chức năng của đầu tư tài chính 6.1.3. Nhân tố lựa chọn chứng khoán đầu tư 6.1.5. Các công cụ quản lý kỳ hạn 6.1.6. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro đầu tư 6.1.4. Các chiến lược kỳ hạn đầu tư 6.1.2. Các công cụ đầu tư tài chính v1.0014104212 6.1.1. CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH • Ổn định thu nhập; • Bù trừ rủi ro tín dụng từ danh mục cho vay; • Đa dạng hóa danh mục tài sản; • Dự phòng thanh khoản; • Giảm áp lực nộp thuế; • Là tài sản đảm bảo khi nhận tiền gửi; • Bảo hiểm tổn thất khi lãi suất thay đổi; • Linh hoạt hơn trong tái cấu trúc danh mục tài sản. 9 v1.0014104212 6.1.2. CÁC CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH • Công cụ thị trường tiền tệ (ngắn hạn): Tín phiếu kho bạc; Trái phiếu kho bạc ngắn hạn; Chứng chỉ tiền gửi; Tiền gửi Châu Âu; Chấp phiếu Ngân hàng; Thương phiếu. • Công cụ thị trường vốn (trung và dài hạn): Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu chính quyền địa phương; Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản. 10 v1.0014104212 6.1.3. NHÂN TỐ CHỌN LỰA CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ • Tỷ suất sinh lời kỳ vọng; • Thuế thu nhập; • Rủi ro lãi suất; • Rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ); • Rủi ro kinh doanh; • Rủi ro thanh khoản; • Rủi ro mua lại; • Rủi ro hoàn trả trước hạn; • Rủi ro lạm phát; • Yêu cầu bảo đảm tiền gửi, tiền vay. 11 v1.0014104212 6.1.4. CÁC CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN ĐẦU TƯ • Chính sách bậc thang hay kỳ hạn bằng nhau; • Chính sách đầu tư tập trung ngắn hạn; • Chính sách đầu tư tập trung dài hạn; • Chiến lược đầu tư hai đầu; • Chiến lược kỳ hạn năng động. 12 v1.0014104212 6.1.5. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỲ HẠN • Đường cong lãi suất: Đường cong lãi suất càng đi xuống: Lãi suất ngắn hạn trong tương lai có xu hướng giảm Nhà đầu tư nên bán chứng khoán ngắn hạn và mua chứng khoán dài hạn. Đường cong lãi suất càng đi lên: Lãi suất ngắn hạn trong tương lai có xu hướng tăng Nhà đầu tư nên bán chứng khoán dài hạn và mua chứng khoán ngắn hạn. • Thời lượng: Phản ánh thời gian tồn tại của 1 giá trị hiện tại theo tỷ trọng của một chứng khoán hay một danh mục chứng khoán. Thời lượng là thời gian trung bình của tất cả các dòng tiền phát sinh từ chứng khoán. 13 v1.0014104212 6.1.6. MÔ HÌNH CẤU TRÚC KỲ HẠN RỦI RO ĐẦU TƯ 1 r p 1 k 1 r 1 p 1 1 k 14 • Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn 1 năm p: xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi của TP công ty (1-p): xác suất vỡ nợ k: Lãi suất trái phiếu công ty r: Lãi suất phi rủi ro của tín phiếu kho bạc p(1 + k) = (1+r) ) • Nhận xét: k càng cao thì xác suất hoàn trả p càng thấp, rủi ro vỡ nợ càng lớn và ngược lại; Mức thu nhập trái phiếu công ty (kỳ hạn 1 năm) là (1+k), của trái phiếu kho bạc là (1+r); Ngân hàng đạt kết quả như nhau khi đầu tư trái phiếu công ty và tín phiếu kho bạc; v1.0014104212 6.1.6. MÔ HÌNH CẤU TRÚC KỲ HẠN RỦI RO ĐẦU TƯ 15 Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ dài hạn Xác suất vỡ nợ năm đầu: Gọi (1 – p2) là xác suất vỡ nợ năm 2 Xác suất vỡ nợ tích lũy cuối năm 2 1 1 1 1 r 1 r p (1 k) (1 r) p 1 p 1 1 k 1 k 1 2Cp 1 (1 p )(1 p ) v1.0014104212 6.2. CHO THUÊ TÀI CHÍNH 16 6.2.1. Khái niệm hoạt động cho thuê tài chính 6.2.3. Những lưu ý trong cho thuê tài chính 6.2.4. Định giá cho thuê tài chính 6.2.2. Các loại cho thuê tài chính v1.0014104212 6.2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 17 • Sự ra đời: 2000 năm trước công nguyên; Việt Nam: 1990; Dư nợ hiện nay chiếm 12%-13% tổng dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại; • Khái niệm: Là việc cấp tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau Hết hạn hợp đồng, bên thuê được quyền mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê; Thời hạn cho thuê tối thiểu 60% thời gian khấu hao tài sản; Tổng số tiền cho thuê ít nhất phải bằng giá trị của tài sản tại thời điểm ký hợp đồng. v1.0014104212 6.2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 18 • Lợi ích: Giải quyết nhu cầu sử dụng tài sản; Đảm bảo vốn tài trợ được sử dụng đúng mục đích; Quyền hủy ngang hợp đồng; Không đòi hỏi bên thuê phải có vốn; Tránh được rủi ro lạc hậu về tài sản; Không phụ thuộc nhiều vào quy mô và rủi ro của bên cho thuê; • Hạn chế: Áp dụng cho tài sản lâu bền, đạt tiêu chuẩn; Tiền thuê cao hơn giá mua. v1.0014104212 6.2.2. CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH 19 • Cho thuê tài chính 2 bên • Cho thuê tài chính 3 bên BÊN ĐI THUÊBÊN CHO THUÊ 1 2 3 BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊNHÀ CUNG CẤP 3 12 4 5 v1.0014104212 6.2.2. CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH 20 • Bán và thuê lại. • Cho thuê bắc cầu. • Cho thuê giáp lưng. BÊN CHO THUÊ BÊN THUÊ THỨ HAI BÊN THUÊ THỨ NHẤT 4 31 5 2 v1.0014104212 6.2.3. NHỮNG LƯU Ý TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH • Tài sản cho thuê; • Bảo đảm tiền vay; • Nhà cung cấp; • Giám sát sử dụng tài sản; • Xử lý tài sản khi kết thúc hợp đồng; • Một số lưu ý khác. 21 v1.0014104212 6.2.4. ĐỊNH GIÁ CHO THUÊ TÀI CHÍNH n P r C 1 (1 r) 22 Lập lịch trả nợ Số tiền thuê trả định kỳ: Trong đó: • P giá trị đầu tư cho tài sản • r: lãi suất tín dụng • n: thời hạn thuê • Trả lãit = Dư nợt-1 r • Trả gốct = C – Trả lãit • Dư nợt-= Dư nợt-1 – Trả gốct v1.0014104212 6.3. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 23 6.3.1. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 6.3.3. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 6.3.4. Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng 6.3.2. Phân loại bảo lãnh ngân hàng v1.0014104212 6.3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 24 • Khái niệm: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận. • Các bên tham gia: Người bảo lãnh; Người được bảo lãnh; Người thụ hưởng (người nhận bảo lãnh). v1.0014104212 6.3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG • Đặc điểm: Bảo lãnh Ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau Tính độc lập của thư bảo lãnh; Giao dịch bằng chứng từ và chỉ dựa trên chứng từ; Là hoạt động ngoại bảng. Ngân hàng bảo lãnh Người thụ hưởng Bảo lãnh Người yêu cầu bảo lãnh 1 3 2 25 v1.0014104212 6.3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 26 • Vai trò: Với doanh nghiệp được bảo lãnh: Nâng cao uy tín, thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiêm túc đúng pháp luật, được tư vấn để kinh doanh có hiệu quả; Với doanh nghiệp nhận bảo lãnh: Là công cụ đảm bảo tín dụng, giảm rủi ro, bù đắp rủi ro kịp thời. • Văn bản pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh: URCG 325 – Quy tắc thống nhất về bảo lãnh hợp đồng; ICC 1978 - Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu; Công ước Liên hợp quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng dự phòng; Thông tư 28/2012/TT-NHNN về bảo lãnh ngân hàng. • Chức năng: Chức năng pháp lý; Chức năng thúc đẩy; Chức năng bồi thường; Công cụ tài trợ. v1.0014104212 6.3.2. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh Căn cứ vào mục đích bảo lãnh Căn cứ vào điều kiện thanh toán 27 v1.0014104212 6.3.2. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) a. Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh Bảo lãnh trực tiếp: Ngân hàng của người xin bảo lãnh cam kết bồi thường không hủy ngang trực tiếp cho người thụ hưởng. 28 Ngân hàng phát hành Người xin bảo lãnh Người hưởng thụ bảo lãnh Ngân hàng thông báo (1) (2) (3) (4) (4) v1.0014104212 6.3.2. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) 29 a. Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp: Là bảo lãnh, trong đó người xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng chỉ thị) đề nghị Ngân hàng ở nước người thụ hưởng (Ngân hàng bảo lãnh) phát hành thư bảo lãnh (bảo lãnh chính – bảo lãnh gốc) và chuyển cho người thụ hưởng. Ngân hàng phát hành Người xin bảo lãnh Người hưởng thụ bảo lãnh Ngân hàng thông báo (1) (2) (3) (4) v1.0014104212 6.3.2. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) b. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh: • Bảo lãnh vay vốn; • Bảo lãnh dự thầu; • Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; • Bảo lãnh tiền đặt cọc và tiền ứng trước; • Bảo lãnh thanh toán; • Bảo lãnh bảo hành; • Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm; • Đồng bảo lãnh; • Xác nhận bảo lãnh. c. Căn cứ vào điều kiện thanh toán • Bảo lãnh thanh toán vô điều kiện; • Bảo lãnh thanh toán kèm chứng từ; • Bảo lãnh thanh toán kèm phán quyết của tòa án. 30 v1.0014104212 6.3.3. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 31 a. Thẩm định căn cứ phát hành bảo lãnh: Đơn xin bảo lãnh, hồ sơ năng lực tài chính của người xin bảo lãnh, tài liệu liên quan đến thương vụ yêu cầu bảo lãnh, tài liệu đảm bảo cho việc phát hành thư bảo lãnh. b. Soạn thảo thư bảo lãnh: • Xem xét nội dung hợp đồng gốc: Khả năng thực hiện cam kết của người xin bảo lãnh và xem xét thời hạn hiệu lực của gốc. • Nội dung cơ bản của thư bảo lãnh: Người được bảo lãnh, người thụ hưởng, Ngân hàng phát hành, Ngân hàng thông báo (nếu có), Ngân hàng chỉ thị (nếu có), Ngân hàng xác nhận (nếu có), dẫn chiếu hợp đồng gốc, số tiền, loại tiền bảo lãnh, điều kiện về yêu cầu bảo lãnh, thời hạn hiệu lực của bảo lãnh, điều khoản giảm dần giá trị bảo lãnh, cam kết bảo lãnh chính thức của Ngân hàng v1.0014104212 6.3.3. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) 32 c. Phát hành thư bảo lãnh: • Thu phí phát hành bảo lãnh Quản lý tiền ký quỹ vào tài khoản riêng; Phí bảo lãnh = Trị giá bảo lãnh Tỷ lệ bảo lãnh Số ngày bảo lãnh / 360; Tỷ lệ ký quỹ: 10% – 100%. • Tiến hành thủ tục nhận đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) như trong cho vay thông thường của ngân hàng. Hạch toán ngoại bảng giá trị bảo lãnh; Mức ký quỹ = tỷ lệ ký quỹ số tiền thanh toán bảo lãnh. d. Đòi tiền bảo lãnh: thông qua thư đòi tiền bảo lãnh. e. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. f. Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh. v1.0014104212 6.3.4. RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 33 Rủi ro đối với người được bảo lãnh (rủi ro trong kinh doanh thương mại đơn thuần) Từ người được bảo lãnh: thiếu kinh nghiệm, thông tin không chính xác Từ người nhận bảo lãnh: lừa đảo, cản trở, không thiện chí v1.0014104212 6.3.4. RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 34 Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh Từ sự thay đổi hợp đồng kinh tế Uy tín của bên bảo lãnh v1.0014104212 6.3.4. RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) 35 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh Rủi ro từ chính ngân hàng Rủi ro tín dụng Rủi ro lãi suất Rủi ro mất khả năng thanh toán Rủi ro hối đoái v1.0014104212 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 36 Trong bài học này chúng ta đã cùng tìm hiểu các nội dung sau: • Đầu tư tài chính; • Cho thuê tài chính; • Bảo lãnh ngân hàng.
File đính kèm:
- tin_dung_ngan_hang_bai_6_dau_tu_tai_chinh_cho_thue_tai_chinh.pdf