Tiền tệ trong nền kinh tế

1. Cầu tiền tệ

2. Chính sách tiền tệ & Chính sách tài chính

trong mô hình ISLM

3. Phân tích tổng cung & tổng cầu

4. Tiền tệ & lạm phát

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 1

Trang 1

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 2

Trang 2

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 3

Trang 3

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 4

Trang 4

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 5

Trang 5

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 6

Trang 6

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 7

Trang 7

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 8

Trang 8

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 9

Trang 9

Tiền tệ trong nền kinh tế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang minhkhanh 7500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiền tệ trong nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiền tệ trong nền kinh tế

Tiền tệ trong nền kinh tế
1TRONG NỀN KINH TẾ
TIỀN TỆ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2KẾT CẤU NỘI DUNG 14 & 15
1. Cầu tiền tệ
2. Chính sách tiền tệ & Chính sách tài chính
trong mô hình ISLM
3. Phân tích tổng cung & tổng cầu
4. Tiền tệ & lạm phát
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3CẦU TIỀN TỆ
1. Các lý thuyết về cầu tiền tệ
2. Xác định lượng cầu tiền
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ
1. Những lý thuyết cho rằng lãi suất không có
ảnh hưởng đến cầu tiền
• Học thuyết số lượng tiền tệ
• Trường phái Cambrige (Anh)
2. Những lý thuyết nhấn mạnh tầm quan
trọng của lãi suất ảnh hưởng đến cầu tiền
• Thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes
• Học thuyết số lượng tiền tệ của Friedman
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ
1. Nhóm các nhà kinh tế cổ điển: Irving Fisher,
Alfred Marshall & A. C Pigon
2. Thời gian trong thế kỷ 19 & đầu 20
3. Nội dung
• Cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập & không chịu ảnh
hưởng của lãi suất
• Công thức: M = (1/V) * PY
• M là số lượng tiền tệ
• V là tốc độ chu chuyển của tiền
• Y là tổng sản phẩm
• P là mức giá cả
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6TRƯỜNG PHÁI CAMBRIGE ANH
1. Có công thức tính lượng cung tiền như
Irving Fisher
2. Có quan tâm đến ý muốn giữ tiền của
Công chúng nhưng không cho là có ảnh
hưởng đến cầu tiền
3. Cho rằng có 2 thuộc tính thúc đẩy người ta
muốn giữ tiền
• Tiền là một phương tiện thanh toán
• Tiền là một phương tiện cất trữ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7THUYẾT ƯA THÍCH TIỀN MẶT
CỦA JOHN MAYNARD KEYNES
1. Quan điểm nhấn mạnh vai trò của lãi suất trong
việc xác định cầu tiền tệ
2. 3 động cơ khiến người ta giữ tiền
3. Cầu tiền phụ thuộc vào cả thu nhập (Y) & lãi
suất (i)
4. Phương trình xác định cầu tiền của Keynes được
gọi là hàm số ưa thích tiền mặt
MD/P = f(i, Y)
Trong đó MD có quan hệ nghịch với i 
& thuận với Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ
CỦA MILTON FRIEDMAN
1. Có cách tiếp cận tương tự như Keynes & các nhà kinh
tế học Cổ điển nhưng đi sâu vào ảnh hưởng của lãi suất
đến cầu tiền đầu tư
2. Công thức thể hiện những phân tích của Friedman
MD/P = f(YP, rb - rm, re - rm, 
e - rm)
MD/P: cầu về tiền mặt thực tế YP: thu nhập thường xuyên
rb: lợi tức dự tính về trái khoán re: lợi tức dự tính về vốn cổ phần
e: tỷ lệ lạm phát dự tính rm: lợi tức dự tính về tiền mặt
(Trong đó chỉ có biến YP là có quan hệ thuận với M
d/P)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9XÁC ĐỊNH LƯỢNG CẦU TIỀN
1. Căn cứ chi phí biên (MC) = lợi ích biên (MB)
của việc giữ tiền
2. Đồ thị
MC, MB
i2 E2 E4 MC’
i1 E1 E3 MC
MB MB’
L2 L1 L4 L3 L
L (khối lượng tiền thực tế được giữ) 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
TRONG MÔ HÌNH ISLM
1. Mô hình ISLM
• Đồ hình chéo của Keynes
• Mô hình ISLM
2. CSTT & CSTC trong mô hình ISLM
• Những nhân tố làm chuyển dịch đường IS
• Những nhân tố làm chuyển dịch đường LM
• Tác động của CSTT
• Tác động của CSTC
• Hiệu quả của CSTT & CSTC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
ĐỒ HÌNH CHÉO CỦA KEYNES
1. Xác định quan hệ tổng cung (Y) & tổng cầu
(Yad) dựa vào đường 450 Đường 450
2. Đồ thị Yad
Yad3 = 1500+0,5(Y-T)
Yad2 = 1000+0,5(Y-T)
Yad1 = 500+0,5(Y-T)
Y1 Y2 Y3 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
CÁC NHÂN TỐ
CẤU THÀNH TỔNG CẦU (Yad)
Yad = C + I + G + NX
C: chi tiêu cho tiêu dùng
I: chi tiêu cho đầu tư
G: chi tiêu của Chính phủ
NX: chi tiêu cho xuất nhập khẩu
T: thuế
(đây là các nhân tố tự định)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ISLM
1. Cân bằng trên thị trường hàng hoá
 Đường IS
• Ảnh hưởng của lãi suất đến cầu đầu tư (I) & xuất
khẩu ròng (NX)
• Xây dựng đường IS
• Ý nghĩa đường IS
2. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
 Đường LM
• Ảnh hưởng của tổng sản phẩm tới lãi suất
• Xây dựng đường LM
• Ý nghĩa đường LM
3. Mô hình ISLM
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
ẢNH HƯỞNG
CỦA LÃI SUẤT TỚI CẦU I & NX
1. Lãi suất & cầu đầu tư (I) i
• Quan hệ nghịch I
• i1 > i2 I1 < I2 i1
i2
I1 I2 I
2. Lãi suất & cầu i
xuất nhập khẩu (NX) NX
• Quan hệ nghịch i1
• i1 > i2 NX1 < NX2
i2
NX1 NX2 NX
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS
Đường 450
• i1 Y1 Y
ad
• i2 Y2 Yad3
• i3 Y3 Yad2
• Các điểm 1, 2 Yad1
& 3 là đường IS
i Y1 Y2 Y3 Y
i1 1
i2 2
i3 3
IS
Y1 Y2 Y3 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS
1. IS là tập hợp những điểm cân bằng trên
TT-SP theo đó tổng lượng hàng hoá sx ra
bằng tổng lượng hàng hoá được yêu cầu
(Y = Yad)
2. IS là đường dốc xuống, phản ánh quan hệ
nghịch giữa lãi suất (i) & sản lượng (Y)
3. IS phản ánh xu hướng vận động của TT-SP
khi biết xu hướng vận động của lãi suất (i)
là luôn trở về IS
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TT-SP
1. Tại A, bên phải IS i
Y > Yad, dư cung hàng * A
hoá hàng tồn kho tăng
 I giảm Y giảm & A * B
trở về IS IS
Y
2. Tại B, bên trái IS Y < Yad, dư cầu hàng hoá giảm
hàng tồn kho I tăng Y tăng & B trở về IS
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - ĐƯỜNG LM
Đồ thị
i MS i LM
i3 3 i3 3
i2 2 M
D(Y3) i2 2
i1 1 M
D(Y2) i1 1
MD(Y1)
M Y
MS, độc lập MS//i. MD quan hệ nghịch i MD dốc
xuống đảm bảo khi i tăng MD tăng. Kết quả khi i1 < i2 <
i3 Y1 < Y2 < Y3 ứng với các mức cầu tiền M
D1 < MD2 <
MD3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LM
1. LM là tập hợp những điểm cân bằng trên
TT-TT. MS = MD tại những mức lãi suất
khác nhau
2. LM là đường dốc lên, biểu hiện quan hệ
thuận giữa i & Y
3. LM phản ánh xu hướng vận động của TT-
TT là luôn trở về LM
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TT-TT
1. Tại A, trái LM i LM
MS > MD, dư cung * A
tiền mua TK’
 BD tăng, giá TK’ * B
 tăng, i giảm, I tăng
 Y & MD tăng LM Y
2. Tại B, phải LM MD > MS, dư cầu tiền bán TK’, BS
tăng, giá TK’ giảm, i tăng & I giảm Y & MD giảm 
LM
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
MÔ HÌNH ISLM
1. Là sự kết hợp của 2 đường IS & LM trong
quan hệ giữa i & Y
2. Tại E, khi IS cắt LM nền kinh tế đạt vị trí
cân bằng, xác định i* & Y*. Lúc này, ta có
cả cân bằng trên TT-SP (Y = Yad) & TT-
TT (MS = MD)
3. Chú ý: Y* không nhất thiết là Yn
4. E, phản ánh xu hướng vận động của nền
kinh tế là luôn trở về điểm cân bằng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
MÔ HÌNH ISLM
i
IS LM
A * * B
i* E
D * * C
Y
Y*
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
XU HƯỚNG
VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
1. Tại A, trên IS & trái LM, cân bằng trên TT-SP &
dư cung tiền trên TT-TT, mua TK’, BD tăng, Pb
tăng & i giảm, I tăng, Y tăng, nền kinh tế vận
động dọc theo IS E
2. Tại B, trên LM & phải IS, cân bằng trên TT-TT
& dư cung hàng hoá, hàng tồn kho tăng, I giảm,
Y giảm, MD giảm B chuyển dịch dọc theo LM
trở về E
3. Tại C, tương tự A nhưng ngược lại
4. Tại D, tương tự B nhưng ngược lại
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24
NHỮNG NHÂN TỐ THAY ĐỔI i* & Y*
1. Những nhân tố dịch chuyển IS
Nhân tố Xu hướng Mức độ
a (C) (+) Phụ thuộc độ co
I (+) giãn của IS & số
G (+) nhân của từng
NX (+) nhân tố tổng cầu
T (–)
2. Những nhân tố chuyển dịch LM
MS (+) Phụ thuộc độ co
MD (–) giãn của MD
với i
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25
NHỮNG NHÂN TỐ
THAY ĐỔI i* & Y* (tiếp)
1. Thay đổi của i* & Y* là kết quả chuyển
dịch của cả IS & LM
2. Tác động của chính sách tiền tệ
• Công cụ: lượng cung tiền (M1) & lãi suất (i)
• Hậu quả làm thay đổi cả i* & Y* nhưng ngược
chiều với nhau
3. Tác động của chính sách tài chính
• Công cụ: T & G
• Hậu quả cũng làm thay đổi cả i* & Y* nhưng cùng
chiều với nhau
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26
TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN i* & Y*
Nhân tố Đáp lại của i*&Y* Lý do
C tăng Y tăng & i tăng C tăng, Yad tăng, IS df
I tăng Y tăng & i tăng I tăng, Yad tăng, IS df
G tăng Y tăng & i tăng G tăng, Yad tăng, IS df
NX tăng Y tăng & i tăng NX tăng, Yad tăng, IS df
T tăng Y giảm & i giảm T tăng, Yad giảm, IS dt
MS tăng Y tăng & i giảm MS tăng, i giảm, LM df
MD tăng Y giảm & i tăng MD tăng, i tăng, LM dt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27
CSTT CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTC
1. Xét trường hợp MD hoàn toàn không co giãn với
lãi suất LM thẳng đứng //i CSTC như tăng
G hoặc giảm T đều hoàn toàn không có hiệu
quả. Nhưng CSTT lại hoàn toàn có hiệu quả. M1
tăng LM sang phải i* giảm & Y* tăng
2. Khái quát Kết luận: khi cầu tiền càng ít co
giãn, ít nhạy cảm với lãi suất bao nhiêu, CSTT
càng có hiệu quả hơn CSTC bấy nhiêu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
CSTT CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTC (tiếp)
i LM i LM1 LM2
i2
i1
i1 IS2 i2
IS1 IS
Y* Y Y1 Y2 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29
CSTC CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTT
1. Xét trường hợp MD hoàn toàn co giãn với lãi
suất LM nằm ngang, xuất hiện “bẫy tiền mặt”
 CSTT hoàn toàn không có tác dụng. Còn
CSTC như tăng G hoặc giảm T lại hoàn toàn có
hiệu quả. G tăng IS sang phải i* không
thay đổi & Y* tăng
2. Khái quát Kết luận: khi cầu tiền càng co giãn,
nhạy cảm với lãi suất bao nhiêu, CSTC càng có
hiệu quả hơn CSTT bấy nhiêu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30
CSTC CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTT
i i
IS1 IS2
i* LM i* LM
Y Y1 Y2 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31
HIỆU QUẢ CỦA CSTT & CSTC
Để xác định tính hiệu quả của CSTT &
CSTC, các nhà hoạch định chính sách cần
hết sức quan tâm đo lường chính xác độ co
giãn của cầu tiền với lãi suất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32
LỰA CHỌN
MỤC TIÊU CỦA CSTT LÀ M1
Trường hợp, TT-SP dao động nhiều hơn TT-TT
i
IS’’ LM*
IS*
IS’
i*
Yi’ YM’ Y
* YM’’ Yi’’ Y
Chọn ổn định M1 sẽ làm nền kinh tế biến động ít hơnCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33
LỰA CHỌN
MỤC TIÊU CỦA CSTT LÀ i
Trường hợp, TT-TT dao động nhiều hơn TT-SP
i IS* LM’ LM* LM’’
i*
YM’ Y
* YM’’ Y
Chọn ổn định i có khả năng ổn định nền kinh tế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34
PHÂN TÍCH AS-AD & KHẢ NĂNG
TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ
1. Tổng cầu (AD)
2. Tổng cung (AS)
3. Cân bằng & khả năng tự điều chỉnh
của nền kinh tế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
35
LẬP ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD)
1. Tương quan giữa tổng cầu với LM: đường
AD
• Quan hệ mức giá (P) & sản lượng (Y)
• Quan hệ P & cầu tiền thực tế (MD/P)
• Quan hệ cầu tiền (MD) & cung tiền (MS)
• Quan hệ giữa LM & AD
• Tương quan giữa mô hình ISLM & mô hình AD-AS
2. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu (AD)
• Do các nhân tố làm chuyển dịch IS
• Do các nhân tố làm chuyển dịch LM
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
36
XÂY DỰNG ĐƯỜNG AD
Quan hệ mô hình ISLM & mô hình AD-AS
i i
LM(P3) LM(P2)
i3 3 LM(P1) i3 3
i2 2 i2 2
i1 1 i1 1
IS AD
Y3 Y2 Y1 Y Y3 Y2 Y1 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
37
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD
1. Do các nhân tố dịch chuyển IS
• C tăng, IS & AD đều dịch phải
• I tăng, IS & AD đều dịch phải
• G tăng, IS & AD đều dịch phải
• NX tăng, IS & AD đều dịch phải
• T tăng, IS & AD đều dịch trái
2. Do các nhân tố dịch chuyển LM
• M1 tăng, LM & AD dịch phải
• MD tăng, LM & AD dịch trái
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
38
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD
(đồ thị đường IS dịch chuyển)
Tác động của C, I, G, NX tăng & T giảm
i P
LM(P1) AD1 AD2
i2 2
i1 1 P1 1 2
IS2
IS1
Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
39
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD
(đồ thị đường LM dịch chuyển)
Tác động của M1 tăng & M
D giảm
i LM(P1) P
i1 2 LM(P2) AD1 AD2
i2 1 P1 1 2
Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
40
PHÂN TÍCH TỔNG CẦU (AD)
1. P giảm MD/P tăng I & NX tăng Y
& Yad tăng
2. Các nhân tố khác tương tự
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
41
LẬP ĐƯỜNG TỔNG CUNG (AS)
Trong ASSR phản ánh quan hệ thuận giữa giá & sản lượng
P ASLR P AS1 AS2
PA A A'
Yn Y YA YA’ Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
42
DỊCH CHUYỂN CỦA AS
1. Giá của các yếu tố đầu vào tăng chi phí
sản xuất tăng khi giá sản phẩm (đầu ra)
không đổi lợi nhuận giảm, hãng thu hẹp
sản xuất AS dịch trái sản lượng (Y)
giảm tại mỗi mức giá (P)
2. Ngược lại, khi giá của các yếu tố đầu vào
giảm chi phí sản xuất giảm khi giá sản
phẩm (đầu ra) không đổi lợi nhuận tăng,
hãng mở rộng sản xuất AS dịch phải &
sản lượng (Y) tăng ở mỗi mức giá (P)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
43
CÂN BẰNG
TRONG MÔ HÌNH AS – AD NGẮN HẠN
1. Cân bằng trong ngắn hạn (SR) là sự kết hợp của ASSR & AD, xác
định điểm cân bằng (E) của nền kinh tế tại một mức giá nhất
định. Tại E có P0 & Y0 (giá & sản lượng cân bằng), là điểm phản
ánh xu hướng vận động của nền kinh tế
2. Đồ thị P AD AS
P0 E
Y0 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
44
CÂN BẰNG
TRONG MÔ HÌNH AS – AD DÀI HẠN
1. Cân bằng trong dài hạn (LR) là sự kết hợp của cả AD,
ASSR & ASLR, xác định điểm cân bằng (E) của nền kinh
tế tại điểm Y = Yn với mức U = Un
2. Đồ thị P AD ASLR ASSR
P0 E
Y0 = Y
n Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
45
CƠ CHẾ
TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ
Chuyển dịch của AD
• AD chuyển dịch sang phải khi các nhân tố M1,
C, I, G, NX tăng lên & MD, T giảm đi Yn
tăng đến Y1, đồng thời P cũng tăng từ P1 P2.
Nhưng P tăng W (tiền lương) tăng & làm
AS giảm từ AS1 sang AS2, kéo Y trở lại Y
n.
Kết quả là chỉ có P tăng & có thể lạm phát
• AD chuyển dịch sang trái khi các nhân tố thay
đổi ngược lại. Và kết quả thu được cũng chỉ là
mức giá giảm & có thể giảm phát
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
46
CHUYỂN DỊCH CỦA ĐƯỜNG AD (đồ thị)
P AD2 ASLR ASSR2
P2 AD1 2 ASSR1
1’
P1 1
Yn Y1’ Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
47
CƠ CHẾ
TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ
Chuyển dịch của đường AS
1. Những nhân tố chuyển dịch AS
• Tình trạng của thị trường lao động
• Dự đoán về lạm phát
• Công nhân đòi tăng lương
• Tăng các chi phí sản xuất khác
2. Tác động
• Các nhân tố làm chi phí sản xuất tăng AS giảm, dịch trái
 giảm Y & tăng P Y Un. Nền kinh tế tự điều
chỉnh để trở về Yn & Un
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
48
ĐỒ THỊ
CHUYỂN DỊCH CỦA ĐƯỜNG AS
P ASLR ASSR2
P2 2 ASSR1
P1 1
AD
Y1 Y
n Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
49
Ý NGHĨA
CỦA VIỆC PHÂN TÍCH AS - AD
1. Giúp giải thích về khả năng tự điều chỉnh
của nền kinh tế khi xảy ra mất cân bằng
2. Là công cụ hữu hiệu giải thích về tính chất
của chu kỳ kinh doanh
3. Giúp giải thích khả năng tự điều chỉnh cân
bằng ngoại khi có tác động của việc dựng
lên hoặc bỏ đi các hàng rào thuế quan &
phi thuế quan
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
50
TIỀN TỆ & LẠM PHÁT
1. Lạm phát & những nhân tố ảnh hưởng
• Khái niệm
• Những nhân tố ảnh hưởng
2. Chính sách tiền tệ lạm phát
• Chỉ tiêu có mức thất nghiệp thấp & lạm phát
• Thâm hụt Ngân sách & lạm phát
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
51
KHÁI NIỆM LẠM PHÁT
1. Lạm phát bao giờ & ở đâu cũng là một
hiện tượng tiền tệ
2. Lạm phát là hiện tượng tăng giá kéo dài
3. Lạm phát là hiện tượng phổ biến trong nền
kinh tế các nước & là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của các Chính phủ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
52
NHỮNG NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI LẠM PHÁT
1. Chính sách tiền tệ
2. Chính sách tài khoá
3. Chính sách việc làm
4. Các cú sốc từ nền kinh tế
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
53
CHỈ TIÊU
CÓ NHIỀU VIỆC LÀM & LẠM PHÁT
1. Mục tiêu có mức thất nghiệp thấp
2. Phương pháp
• Áp dụng CSTC mở rộng
• Áp dụng CSTT mở rộng
3. Hậu quả
• Lạm phát chi phí đẩy xảy ra khi Chính phủ muốn đạt
mức thất nghiệp = Un, đồ thị (1)
• Lạm phát cầu kéo xảy ra khi Chính phủ muốn đạt
mức thất nghiêp < Un, đồ thị (2)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
54
ĐỒ THỊ (1) - LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
P ASLR ASSR3
ASSR2
P3 3
ASSR1
P2 2 AD3
P1 1 AD2
AD1
Y1 Y
n Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
55
ĐỒ THỊ (2) - LẠM PHÁT CẦU KÉO
P ASLR ASSR3
ASSR2
P3 3
ASSR1
P2 2
P1 1 AD3
AD2
AD1
Yn Y1 Y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
56
THÂM HỤT NGÂN SÁCH & LẠM PHÁT
1. Các biện pháp tài trợ thâm hụt Ngân sách
• Bán trái khoán (1)
• Tăng thuế (2)
• In tiền (3)
2. Hậu quả
(1) Không ảnh hưởng đến cung tiền
(2) Không ảnh hưởng đến cung tiền
(3) Tác động mở rộng cung tiền lạm phát
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
57
BÀI TẬP TẠI LỚP
1. Sử dụng mô hình ISLM, giải thích sự khác
nhau giữa việc tăng chi tiêu của Nhà nước
được trang trải bằng bán trái phiếu cho
Công chúng với việc trang trải bằng cách
in tiền? Hãy chỉ ra bằng đồ thị ảnh hưởng
của nó đối với mức lãi suất & tổng sản
phẩm cân bằng?
2. Tại sao các nhà kinh tế lại quan tâm đến
việc đo lường chính xác độ co giãn của cầu
tiền?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdftien_te_trong_nen_kinh_te.pdf