Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội

Khái quát quá trình chuyển đổi kinh tế tại phường Dương Nội và sự hình thành dịch

vụ chế biến thịt chó ở đây: tập trung giới thiệu khái quát về phường Dương Nội, các đặc điểm

lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa tự nhiên của phường Dương Nội; Đặc biệt nhấn mạnh sự tác

động của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế, văn hóa, xã hội của một xã mới lên phường; Các

yếu tố này được cho là có tác động đáng kể đến sự hình thành và phát triển của một trong những

“vương quốc thịt chó” của Hà Nội. Nghiên cứu về Dương Nội: Vương quốc thịt chó?: Phân tích

mức độ, quy mô, bản chất mạng lưới của nghề cung ứng thịt chó tại Dương Nội để lý giải sự

phát triển, tồn tại của nghề này tại Dương Nội; Bước đầu tìm hiểu cuộc sống của những người

làm nghề giết mổ chó; sự tác động của nghề này đối với kinh tế, văn hóa, y tế, môi trường của

cộng đồng. Nghiên cứu nghệ thuật chế biến thịt chó trong ẩm thực của người Việt: Kiến thức về

cách chế biến thịt chó tại Dương Nội và một số cửa hàng xung quanh khu vực Dương Nội sử

dụng thịt chó ở đây; Đồng thời nghiên cứu giải thích văn hóa ăn thịt chó của người Việt.

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 1

Trang 1

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 2

Trang 2

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 3

Trang 3

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 4

Trang 4

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 5

Trang 5

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 6

Trang 6

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 7

Trang 7

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 8

Trang 8

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 9

Trang 9

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang viethung 8420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội

Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội
Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của người Việt - 
Nghiên cứu trường hợp phường Dương Nội, 
quận Hà Đông, Hà Nội 
Phạm Thị Thu Hiền 
Trường Đại học KHXH&NV 
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Dân tộc học ; Mã số: 60 22 70 
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Chính 
Năm bảo vệ: 2013 
Abstract: Khái quát quá trình chuyển đổi kinh tế tại phường Dương Nội và sự hình thành dịch 
vụ chế biến thịt chó ở đây: tập trung giới thiệu khái quát về phường Dương Nội, các đặc điểm 
lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa tự nhiên của phường Dương Nội; Đặc biệt nhấn mạnh sự tác 
động của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế, văn hóa, xã hội của một xã mới lên phường; Các 
yếu tố này được cho là có tác động đáng kể đến sự hình thành và phát triển của một trong những 
“vương quốc thịt chó” của Hà Nội. Nghiên cứu về Dương Nội: Vương quốc thịt chó?: Phân tích 
mức độ, quy mô, bản chất mạng lưới của nghề cung ứng thịt chó tại Dương Nội để lý giải sự 
phát triển, tồn tại của nghề này tại Dương Nội; Bước đầu tìm hiểu cuộc sống của những người 
làm nghề giết mổ chó; sự tác động của nghề này đối với kinh tế, văn hóa, y tế, môi trường của 
cộng đồng. Nghiên cứu nghệ thuật chế biến thịt chó trong ẩm thực của người Việt: Kiến thức về 
cách chế biến thịt chó tại Dương Nội và một số cửa hàng xung quanh khu vực Dương Nội sử 
dụng thịt chó ở đây; Đồng thời nghiên cứu giải thích văn hóa ăn thịt chó của người Việt. 
Keywords: Dân tộc học; Văn hóa; Ẩm thực việt 
Content: 
 5 
MỤC LỤC 
 Trang 
Mở đầu: 4 
1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 
2. Lịch sử vấn đề 10 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 
4. Phương pháp nghiên cứu 20 
5. Cấu trúc của luận văn 22 
Chương 1: Tóm tắt về địa bàn nghiên cứu: Phường Dương Nội, 24 
 Hà Đông 
1.1. Làng Dương Nội trong không gian địa - văn hóa Hà Đông 24 
1.2. Dương Nội trong lịch sử các làng La 26 
 1.3. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội phường Dương Nội 28 
 1.3.1. Tình hình kinh tế 28 
 1.3.2. Đời sống văn hóa xã hội 34 
 1.4. Quá trình đô thị hóa ở Dương Nội 41 
Chương 2: Từ làng lụa đến “Vương quốc thịt chó” 48 
 2.1. Sự hình thành và phát triển của “Phố chó” Dương Nội 48 
 2.2. Quy mô thu mua, giết mổ và cung ứng thịt chó 51 
 2.3. Công nghệ giết mổ chó 55 
2.4. Mạng lưới phân phối thịt chó 62 
2.5. Cơ cấu thu chi của hộ gia đình kinh doanh giết mổ chó 65 
2.6. Cuộc sống của người làm nghề giết mổ chó 70 
 2.6.1. Gia đình chủ hộ kinh doanh 70 
 2.6.2. Cuộc sống của những người làm thuê 76 
2.7. Mối quan hệ xã hội của người kinh doanh giết mổ chó 80 
 6 
2.8. Thái độ của cộng đồng đối với nghề giết mổ chó 82 
Chương 3: Thịt chó Dương Nội 88 
 3.1. Trường phái thịt chó Dương Nội – Hà Đông 88 
3.2. Nghệ thuật chế biến thịt chó 91 
3.3. Đồ uống và gia vị ăn kèm 96 
3.4. Kiêng kỵ trong chế biến thịt chó 99 
3.5. Khách ẩm thực món thịt chó 101 
 3.5.1. Quán thịt chó Việt Trì 101 
 3.5.2. Quán thịt chó Ánh Sáng 103 
3.6. Thịt chó - Văn hóa ẩm thực 109 
Kết luận 126 
Tài liệu tham khảo 130 
Phụ lục 138 
 2 
MỞ ĐẦU 
1.Cơ sở khoa học của đề tài: 
Trong các nhu cầu của con người: thực, y, cư, hành, khang, lạc thì 
thực (ăn uống) để duy trì sự sống của con người được xếp ở vị trí đứng đầu. 
Trong kho tàng ngôn ngữ dân gian, những hành vi, hoạt động chính của con 
người dường như đều được ghép với khái niệm ăn, như ăn uống, ăn mặc, ăn 
học, ăn nói, ăn ở, ăn chơi, ăn ngủ, ăn nằm, v.vBất luận thịt chó được người 
Việt sử dụng như một loại thực phẩm đa chức năng từ khi nào thì đến nay, món 
ăn này đã trở thành một thứ đặc sản khoái khẩu, đáp ứng nhu cầu của người dân 
thuộc nhiều tầng lớp xã hội, tôn giáo, giới và lứa tuổi khác nhau. Các nguồn tài 
liệu hiện có thường mô tả hai nước Việt Nam và Hàn Quốc coi thịt chó là món 
ăn phổ biến. Trong khi đó, ở một số vùng lãnh thổ, như tại đảo Hawoai thuộc 
Hoa Kỳ, các nhà nghiên cứu lại phát hiện thấy các nhóm thổ dân thường cúng 
thần linh bằng thịt chó, và xem đó như một loại thịt sang trọng chỉ sử dụng 
vào các dịp lễ hội lớn. Để tìm hiểu về vị trí của con chó trong tâm thức dân 
gian Việt Nam, chúng tôi đã khảo sát kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam và 
phát hiện có tới hàng trăm câu tục ngữ liên quan đến loài chó. Các câu tục ngữ 
này chủ yếu mô tả mối quan hệ gần gũi giữa chó và người cũng như những 
đặc tính của loài chó. Chó có lẽ là loài động vật được nhắc đến nhiều nhất 
trong ca dao, tục ngữ Việt Nam so với các loài động vật khác. Một số câu tục 
ngữ lại liên quan đặc biệt đến món thịt chó với một ý thức đề cao giá trị của 
nó. Có nhiều ý kiến cho rằng thịt chó là một món ăn dân tộc song cũng có 
nhiều ý kiến không đồng tình trong việc ăn thịt chó. Thịt chó đã được thương 
mại hóa, trở thành một nghề chế biến thực phẩm có tính chuyên nghiệp ở 
nhiều nơi trên cả nước, và từ đây cũng nảy sinh tranh cãi về các vấn đề liên 
quan đến cách chế biến món ăn đặc biệt này như môi trường, y tế, tâm linh. 
Chuyện ăn thịt chó hay không ăn thịt chó không hề là một vấn đề đơn giản, và 
nó không hẳn gắn với quan niệm về tính nhân văn hay thiếu nhân văn, mà hơn 
thế, là một tập tục gắn với kiến thức về dinh dưỡng, chế biến thực phẩm và cả 
thế giới quan tâm linh nữa. 
Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thịt chó trong văn hóa ẩm thực của 
người Việt”, tập trung vào trường hợp phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà 
Nội nhằm tìm kiếm thông tin để hiểu được những quan niệm và cách nhìn 
nhận khác nhau trong xã hội về món ăn gây nhiều tranh cãi, thậm chí đối lập, 
là thịt chó. Nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần phát triển và kiểm nghiệm lý 
thuyết chức năng xã hội của thức ăn trong đời sống con người, đặc biệt là 
trong đời sống của người Việt ở khu vực đồng bằng sông Hồng. 
Về mặt lý thuyết khoa học mà nói, cho đến nay, hầu hết các nghiên 
cứu đã có về văn hóa ẩm thực Việt Nam vẫn được tiếp cận từ hai hướng chủ 
yếu: 1) Khám phá quá trình chế biến món ăn và những nét độc đáo trong cách 
thưởng thức món ăn; 2) Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và nguyên tắc dân 
gian trong kết hợp các món ăn trên c ... ơi khác. 
4. Bên cạnh yếu tố kinh tế đem lại, nghề giết mổ chó cũng tác động 
đến đời sống tâm linh của người làm nghề. Tâm lý “sát sinh” ảnh hưởng rất 
 20 
lớn đến sự phát triển của nghề. Nhiều nhà sau thời gian làm nghề chuyển 
sang kinh doanh nghề khác do tâm lý sát sinh. Vấn đề ô nhiễm môi trường, 
ô nhiễm tiếng ồn, nguy cơ bùng phát các dịch bệnh, sự kỳ thị của xã hội 
cũng là một trong những trở ngại cho ngành nghề giết mổ chó phát triển. 
5. Sự xuất hiện nhiều các quán ăn trên địa bàn phường Dương Nội 
cũng như trên địa bàn quận Hà Đông ngoài việc đáp ứng nhu cầu về ẩm 
thực của người dân mà còn là động lực cho ngành chế biến thịt chó tại 
Dương Nội phát triển. 
 6. Ngoài các món thịt chó truyền thống như các món thịt luộc, xáo, 
rựa mận, xương, dồi, chả nướng, đùi, có nơi người ta đã chế biến thịt chó 
thành nhiều món mới như giả chuột, giả trâu, giả chim, giả dê, giả bò, gan 
nướng lá na, v.v... Bên cạnh các món ăn thịt chó truyền thống còn xuất hiện 
các món ăn mới được phát triển như lẩu chó, chó quay, giò chó, dăm-bông 
chó, v.vBằng nhiều cách thức chế biến sáng tạo, người Việt đã tạo nên sự 
đa dạng các món ăn từ thịt chó. Sử dụng nhiều chất gia vị trong món ăn 
không những bổ sung vi chất mà còn để cân bằng yếu tố âm dương. Người 
Việt đã khéo léo khi kết hợp giữa các loại thực phẩm đi cùng, hay kiêng kị 
trong khâu chế biến, thời điểm thời gian ăn thịt chó để luôn cân bằng yếu tố 
âm dương. Tính biện chứng âm dương trong nghệ thuật ẩm thực Việt dựa trên 
quy luật bù trừ và chuyển hóa giữa các thành tố thức ăn trong mối tương quan 
với các yếu tố khác. 
7. Thịt chó không chỉ là một món có nhiều chất dinh dưỡng mà còn 
được sử dụng để chữa bệnh, có tác dụng về mặt tinh thần (giải đen, xúi 
quẩy, pháp thuật chữa bệnh. Thông qua nghiên cứu nhóm khách hàng ăn 
thịt chó ta thấy hiếm khi người ta thưởng thức món ăn này một mình mà 
thường đi theo nhóm. Có vẻ như sự chia sẻ để tạo cố kết nhóm trong số 
khách hàng ăn thịt chó chiếm ưu thế trong số các khách hàng. Thịt chó 
cũng được sử dụng trong các dịp cỗ bàn, gặp mặt, cảm ơn, hội họp, quà 
tặng. Bên cạnh đó, qua món ăn cũng biểu hiện sự phân biệt giữa các tôn 
giáo, dân tộc ăn thịt chó với các tôn giáo, dân tộc không ăn thịt chó. 
 8. Để gìn giữ nền văn hóa ẩm thực, vấn đề chính sách hỗ trợ các hộ 
kinh doanh cần phải được chính quyền quan tâm, tạo điều kiện về địa điểm. 
Cần phải quy hoạch các lò mổ tập trung, xây dựng hệ thống cống rãnh, bể xử 
lý nước thải và đồ thải theo đúng quy định của y tế. Đồng thời hướng dẫn 
các hộ thực hiện các nội quy, quy định về an toàn thực phẩm. Tăng cường 
kiểm tra các chốt vận chuyển, nhằm kiểm tra nguồn hàng có đảm bảo y tế. 
 134 
References 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Văn Am, Nguyễn Âm, Hoàng Văn Bàn (1970), Ca dao Hà 
Tây, Ty Văn hóa thông tin Hà Tây, Hà Tây 
2. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn Hóa 
Thông Tin, Hà Nội 
3. Phan Ngọc Anh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Bá Cự (2004), Đặc sản 
và ẩm thực dân gian Hà Tây, NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây 
4. Toan Ánh (1991), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 
5. Vũ Bão (2007), Utopi- Một miếng để đời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 
6. Đặng Bằng, Yên Giang (2008), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa thông tin 
Hà Tây, Hà Tây 
7. Vũ Bằng (2006), Miếng ngon Hà Nội; NXB Văn học, Hà Nội 
8. Vũ Bằng (2008), Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, Hà Nội 
9. Nguyễn Thị Bẩy (2007), Văn hóa ẩm thực dân gian Hà Nội (Luận án 
Tiến sỹ tại Viện Văn Hóa) 
10. Nguyễn Thị Bẩy (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nội, NXB Chính trị 
quốc gia, Hà Nội 
11. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó, mèo: Cách định bệnh và trị 
bệnh. Lịch tiêm phòng và tẩy giun định kỳ. Những bệnh có thể lây cho 
người, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh 
12. Nam Cao (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học, 
Hà Nội 
13. Đinh Bá Châu, Nguyễn Thị Nhâm, Đinh Vũ (1991), Cách nấu các 
món đặc sản từ thịt dê, thỏ, chó và chim, NXB Thương Mại, Hà Nội 
 135 
14. Văn Châu (1984), Món ăn Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 
15. Nguyễn Trúc Chi (2006), 88 món đặc sản, NXB TP. Hồ Chí Minh 
16. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, 
NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 
17. Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Huỳnh Khái Vinh, Trần Văn Bính 
(2001), Nếp sống người Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 
18. Lý Khắc Cung (2004), Kinh thành em có nhớ, NXB Thanh niên, Hà Nội 
19. Lý Khắc Cung (2009), Hà Nội – Văn hóa và phong tục, NXB Lao 
động, Hà Nội 
20. Hoàng Tuấn Cư (2006), Năm Tuất – Nghiên cứu về con chó, Tạp chí 
Văn Nghệ, (số 86), tr.19-20 
21. Nguyễn Nghĩa Dân, Nguyễn Hạnh (2006), Chú khuyển trong ca dao 
tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1), tr.82-83 
22. Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hoá ẩm thực trong tục ngữ ca dao 
Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 
23. Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời 
kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
24. Didier Corlou (2003), Ma Cuisims de Vietnam (Cách nấu ăn của 
người Việt Nam), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 
25. Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực của Người Tày ở Việt Nam, 
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
26. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huế (2001), Từ Điển 
Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 
27. Hoàng Trọng Dũng (2002), Từ bếp ngon ra, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 
28. Phạm Duy (2006), Món ăn – bài thuốc từ thịt chó, Tạp chí Dân tộc 
và Thời đại, (số 86), tr.38 
29. Đảng bộ xã Dương Nội (2002), Lịch sử đảng bộ xã Dương Nội, Hà Đông 
 136 
30. Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống công giáo trong 
văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
31. Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình về làng Việt cổ, NXB Từ điển 
bách khoa, Hà Nội 
32. Bùi Xuân Đính (2008), Người Việt có thờ chó không, Tạp chí Dân 
tộc học, (số 3), tr.34-40 
33. Trần Văn Đoàn (2005), Triết lý Việt trong nền văn hóa ẩm thực, Hội 
thảo thường niên của Viện triết đạo 
34. Bùi Minh Đức (2011), Văn hoá ẩm thực Huế, NXB Văn hoá Văn 
nghệ Tp. Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 
35. Phạm Minh Đức (2011), Văn hoá ẩm thực Thái Bình, NXB Văn hoá 
dân tộc, Hà Nội 
36. Từ Giấy (1996), Phong cách ăn Việt Nam; NXB Y học, Hà Nội 
37. Thái Hà (2001), Những áng văn ẩm thực, NXB Văn hóa thông tin, 
Hà Nội 
38. Đinh Hồng Hải (2011), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn biểu tượng, 
Tạp chí Dân tộc học, (số 5), tr.52-62 
39. Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2010), Ẩm thực Thăng Long Hà Nội, NXB 
Phụ nữ, Hà Nội 
40. Văn Hậu (2006), Linh cẩu trong văn hóa dân gian, Tạp chí Dân tộc 
và thời đại, (số 86), tr.21-25 
41. Hoàng Xuân Hiến (2011), Tục lạ Yên Trường, Báo Hà Nội ngày nay, 
(số 4), tr.15 
42. Kiều Thu Hoạch (2005), Từ tục thờ chó của người Việt, Tạp chí Văn 
hóa nghệ thuật, (số 10), tr.37-43 
43. Tô Hoài (1986), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 
44. Phan Văn Hoàn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt 
 137 
Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
45. Đào Hùng (2012), Câu chuyện ẩm thực dưới góc nhìn lịch sử, NXB 
Phụ nữ, Hà Nội 
46. Hoàng Thị Như Huy (2006), Nghệ thuật ẩm thực, NXB Thuận Hóa, Huế 
47. Xuân Huy (2004), Văn hóa ẩm thực và các món ăn Việt Nam; NXB 
Trẻ, TP Hồ Chí Minh 
48. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống một góc 
nhìn, NXB Thông Tin và Truyền thông, Hà Nội 
49. J.Pouchat (1911), Các truyện dị đoan thuộc về cây và loài vật mà An 
nam ta xưa nay hay tin xằng, Viện Viễn đông Bắc Cổ, Hà Nội. 
50. Nguyễn Công Khanh (2005), Tìm hiểu tập quán ăn chay qua khảo 
sát các món ăn chay ở Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, 
Đại học KHXH&NV Hà Nội) 
51. Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long-
Đông Đô- Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 
52. Vũ Ngọc Khánh (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Lao động, 
Hà Nội 
53. Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số 
Việt Nam, tập 2, NXB Thanh niên, Hà Nội 
54. Lam Khê, Khánh Minh (2010), 36 Sản vật Thăng Long- Hà Nội, 
NXB Thanh niên, Hà Nội 
55. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2002), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, NXB 
Y học, Hà Nội 
56. Mai Khôi (2001), Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Tập 2: Các món ăn 
miền Trung, NXB Thanh niên, Hà Nội 
57. Mai Khôi (2001), Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Tập 3: Các món ăn 
miền Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 
 138 
58. Hà Kiến, Tưởng Thúc Khải; Phạm Đức Huân biên dịch (2004), 
Những món ăn - bài thuốc kỳ diệu chế biến từ thịt và trứng, NXB 
Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 
59. Trần Anh Kiệt (2007), Ăn chay và sức khỏe, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 
60. Hoàng Đạo Kính (2012), Đô thị hóa và kiến trúc nông thôn - Một vài 
gạch đầu dòng, Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam, (số 3), tr.47-48 
61. Thạch Lam (2000), Hà Nội 36 phố phường, NXB Văn hóa Thông 
tin, Hà Nội 
62. Nguyễn Xuân Lân (2011), Văn hoá ẩm thực Vĩnh Phúc, NXB Lao 
động, Hà Nội 
63. Gia Linh (2008), Cẩm nang dinh dưỡng cho người bệnh não, tim và 
huyết quản, NXB Hà Nội, Hà Nội 
64. Nguyễn Loan, Nguyễn Hoài, Việt Hùng (1996), Từ điển món ăn Việt 
Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 
65. Võ Thúc Loan, Nguyễn Hữu Ngôn (2009), Văn hóa ẩm thực xứ 
Thanh, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 
66. Nguyễn Đức Lộc (2010), Cơ cấu tổ chức cộng đồng theo giáo xứ 
của người Việt công giáo di cư năm 1954 tại Nam Bộ, Tạp chí Phát 
triển Khoa học và Công nghệ, (số 2) 
67. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam; NXB Y 
học, Hà Nội 
68. Phạm Quang Long, Bùi Văn Thắng (2010), Tuyển chọn và giới thiệu 
Tuyển tập tác phẩm về văn hóa ẩm thực Thăng Long – Hà Nội; NXB 
Hà Nội, Hà Nội 
69. Thái Lương (1999), Văn hóa rượu, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 
70. Dương Kiều Minh, Yên Giang, Minh Nhương, Đoàn Công Hoạt 
(2011), Văn nghệ dân gian Hà Tây, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 
 139 
71. Bùi Việt Mỹ, Trương Sỹ Hùng (1999), Văn hoá ẩm thực Hà Nội, 
NXB Lao động, Hà Nội 
72. Đặng Hồng Nam (ch.b) (2002), Hương vị Nam Định, NXB Phụ nữ, 
Hà Nội 
73. Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực, NXB Thông tấn, TP Hồ Chí 
Minh. 
74. Nguyễn Thị Nguyệt (2009), Truyền thuyết và lễ hội làng La (Hà Nội) 
(Luận văn thạc sỹ văn hóa trường ĐHKHXH&NV Hà Nội) 
75. Phan Ngọc (1970), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Y học & Thể 
dục Thể thao, Hà Nội. 
76. Hải Thượng Lãn Ông (1971), Lĩnh nam bản thảo, NXB Phụ nữ, Hà Nội 
77. Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa 
học xã hội, Hà Nội 
78. Nguyễn Đình Phư (1998), Tìm hiểu và ứng dụng triết lý âm dương, 
NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 
79. Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hoá truyền thống Việt Nam, NXB 
Lao động, Hà Nội 
80. Mai Đặng Hiền Quân (2010), Món thịt chó của người Hàn Quốc trong 
cách nhìn nhân học văn hóa, Tạp chí Dân tộc học, (số 1), tr.48-53 
81. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phòng dại cho người và chó, 
NXB Nông nghiệp, Hà Nội 
82. Hoàng Quốc (2006), Cần kiêng kỵ gì trong dịp tết năm mới, Tạp chí 
Văn hoá nghệ thuật, (số 1), tr.111-112 
83. Tocarep, S.A.(1976), Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát dân 
tộc học về văn hoá vật chất, Tạp chí Dân tộc học, (số 02), tr.114-125 
84. Sở Văn hóa thông tin thể thao Hà Tây (1993), Tục ngữ ca dao dân ca 
Hà Tây, Hà Tây 
 140 
85. Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây (1999), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Hà Tây 
86. Băng Sơn (1996), Thú ăn chơi của người Hà Nội, NXB Văn hóa 
Thông tin, Hà Nội 
87. Băng Sơn (2010), Văn hóa ứng xử người Hà Nội, NXB Thanh Niên, 
Hà Nội 
88. Hữu Sơn (1998), Đặc điểm các món ăn trong ngày lễ hội, Tạp chí 
Dân tộc học, (số 1), tr.39-51 
89. Mai Thanh Sơn (1998), Đôi nét về tập quán ăn uống của người Phù 
Lá, Tạp chí Dân tộc học, (số 1), tr.26-31 
90. Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 
91. Phạm Ngọc Thạch (ch.b), Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Thị Huyền 
(2011), Nuôi chó trong gia đình, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 
92. Hà Thành (2007), Cẩm nang ẩm thực Hà Nội - Hà Nội bốn mùa 
quán ngon, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 
93. Nguyễn Duy Thiệu (2006), Chó trong pháp thuật chữa bệnh, Tạp chí 
Di sản Văn hóa, (số 1), tr.89-92 
94. Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng ở Việt Nam, NXB 
Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 
95. Trần Quốc Thịnh (2006), Làng cỗ Cựu Tự, NXB Văn hoá dân tộc, 
Hà Nội 
96. Phạm Minh Thảo (2009), Kiêng và cấm kỵ của người Việt, NXB Văn 
hóa thông tin, Hà Nội 
97. Bùi Thủy (2008), Triết lý âm dương trong ẩm thực Việt, Tạp chí Bếp 
Gia đình, (số 101), tr.32-33 
98. Nguyễn Hữu Thức (2010), Thịt chó Đông Lỗ, Văn nghệ xứ Đoài, 
NXB Hà Nội, Hà Nội 
99. Điền Tiệp, Hứa Thục Thanh, Quách Kinh Lệ [Bội Bội dịch] (2009), 
 141 
Kiêng kỵ và phối hợp trong thực phẩm trị bệnh, NXB Văn hoá Sài 
Gòn, TP Hồ Chí Minh 
100.Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống của người Việt vùng 
 Kinh Bắc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 
101. Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần liệu, NXB Y học, Hà Nội. 
102. Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Chó và các biểu tượng văn hóa, Tạp chí 
 Tia Sáng, (số 2&3), tr.42-43 
103. Lâm Trinh, Viết Chi, Lâm Thuý (2007), Những điều cần biết và 
nên tránh để luôn khoẻ đẹp, NXB Phụ nữ, Hà Nội 
104. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện 
 nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 
105. Phạm Văn (2005), Mắm tôm, Tạp chí Khoa học và Đời sống, 
 (số 4), tr.26-27 
106. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, 
 NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 
107. Trần Quốc Vượng, Băng Sơn, Mai Khôi (2001), Văn hóa ẩm thực 
 Việt Nam, Tập 1: Các món ăn miền Bắc, NXB Thanh niên, Hà Nội 
108. Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, con người và văn hóa, NXB 
Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 
109. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bẩy (2007), Đồ gốm trong văn hóa 
ẩm thực Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa; Hà Nội 
110. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bẩy (2010), Văn hóa ẩm thực Việt 
Nam nhìn từ lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 
111. Ngữ Yên (2009), Người ăn rong, NXB Sài Gòn. 
112. Trần Thị Hồng Yến (2011), Những biến đổi về xã hội và văn hóa ở 
làng quê chuyển từ xã thành phường tại Hà Nội (Luận văn tiến sỹ 
ngành Nhân học Viện Dân tộc học Việt Nam). 

File đính kèm:

  • pdfthit_cho_trong_van_hoa_am_thuc_cua_nguoi_viet_nghien_cuu_tru.pdf