Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng

Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu về việc thực hiện chính sách liên quan đến phân cấp quản

lý trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới và các dự án phát triển kinh tế xã hội qui

mô nhỏ tại 6 huyện của hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng Bình, nhằm đánh giá khả năng áp dụng và

vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng đối với địa bàn này.

Đợt nghiên cứu do 2 tư vấn kết hợp với 2 thành viên của Sở Ngoại vụ hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng

Bình thực hiện tại thực địa trong tháng 8.2014 (chưa kể thời gian nghiên cứu tài liệu) với sự hỗ trợ

hậu cần và thu thập thông tin của một cán bộ của DWC. Nghiên cứu sử dụng thảo luận nhóm chuyên

đề (với nhóm cán bộ huyện và xã) và phỏng vấn cá nhân (lãnh đạo 5 huyện) để thu thập thông tin.

Các văn bản của Chính phủ và các Bộ ngành quy định về Chương trình xây dựng Nông thôn mới và

phân cấp quản lý khi thực hiện chương trình này cũng được rà soát và trình bày một cách hệ thống.

Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn 6 huyện của 2 tỉnh, và các kết quả thu được cho thấy có

những thuận lợi căn bản để áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn. Các thuận lợi này có nền tảng là

chính sách của Nhà nước được hướng dẫn thực hiện từ cấp trung ương đến các bộ ngành; từ tỉnh

đến huyện và xã, cùng với việc “người dân tham gia quản lý” ở những mức độ nhất định.

Bên cạnh đó cũng có những thách thức khi áp dụng quản lý cộng đồng, đặc biệt là năng lực lập kế

hoạch và quản lý các tiến trình của người dân (cụ thể là nhóm nòng cốt) và cả cán bộ các cấp từ xã

đến huyện đang còn hạn chế. Ngoài ra còn những thách thức về sự thiếu cụ thể trong qui trình ban

hành chính sách từ cấp tỉnh đến huyện và xã, cụ thể là trong các văn bản hướng dẫn của các cấp từ

cấp tỉnh.

Việc phân tích thực trạng qui trình ban hành chính sách ở các tỉnh và các huyện, cùng với phân tích

thuận lợi, các khó khăn khi áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn các huyện cũng đã đưa ra được

một số khuyến nghị để có thể thực hiện được tiến trình này hiệu quả. Một số gợi ý cũng được đề

xuất cho việc vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn.

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 1

Trang 1

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 2

Trang 2

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 3

Trang 3

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 4

Trang 4

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 5

Trang 5

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 6

Trang 6

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 7

Trang 7

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 8

Trang 8

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 9

Trang 9

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang minhkhanh 9740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng

Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng
TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN VÌ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM (DWC) 
DỰ ÁN THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TẠI THÁI NGUYÊN VÀ 
QUẢNG BÌNH NHẰM VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH ÁP 
DỤNG QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG 
Hà Nội, 8-2014
 i 
MỤC LỤC 
TÓM TẮT BÁO CÁO ..................................................................................................................................................................II 
1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................................................................ 1 
2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................................................................... 1 
3. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CÁC TIẾN TRÌNH ..................................................................... 2 
4. CÁC PHÁT HIỆN ................................................................................................................................................................... 3 
4.1 CHÍNH SÁCH CủA NHÀ NƯớC Về PHÂN CấP QUảN LÝ ......................................................................................................... 3 
4.2 THựC TRạNG THựC HIệN CHÍNH SÁCH Về PHÂN CấP QUảN LÝ ......................................................................................... 4 
4.2.1 Thực hiện phân cấp quản lý tại Quảng Bình ................................................................................................... 4 
4.2.2 Thực hiện phân cấp quản lý tại Thái Nguyên ................................................................................................. 5 
4.3 KHả NĂNG ÁP DụNG QLCĐ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIểN KINH Tế XÃ HộI............................................... 6 
4.4 CÁC THUậN LợI KHI ÁP DụNG QUảN LÝ CộNG ĐồNG ........................................................................................................... 7 
4.5 CÁC KHÓ KHĂN KHI ÁP DụNG QUảN LÝ CộNG ĐồNG .......................................................................................................... 8 
5. KếT LUậN VÀ KHUYếN NGHị .......................................................................................................................................... 9 
PHỤ LỤC .................................................................................................................................................................................... 12 
CÁC PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Danh mục văn bản của nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn mới ......................... 12 
Phụ lục 2. Danh mục văn bản các tỉnh, huyện ........................................................................................................... 12 
Phụ lục 3. Danh sách người dân và cán bộ tham gia thảo luận nhóm và phỏng vấn ................................. 13 
Phụ lục 4. Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................................................... 17 
Phụ lục 5. Bộ câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................................................... 17 
 ii 
Tóm tắt báo cáo 
Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu về việc thực hiện chính sách liên quan đến phân cấp quản 
lý trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới và các dự án phát triển kinh tế xã hội qui 
mô nhỏ tại 6 huyện của hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng Bình, nhằm đánh giá khả năng áp dụng và 
vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng đối với địa bàn này. 
Đợt nghiên cứu do 2 tư vấn kết hợp với 2 thành viên của Sở Ngoại vụ hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng 
Bình thực hiện tại thực địa trong tháng 8.2014 (chưa kể thời gian nghiên cứu tài liệu) với sự hỗ trợ 
hậu cần và thu thập thông tin của một cán bộ của DWC. Nghiên cứu sử dụng thảo luận nhóm chuyên 
đề (với nhóm cán bộ huyện và xã) và phỏng vấn cá nhân (lãnh đạo 5 huyện) để thu thập thông tin. 
Các văn bản của Chính phủ và các Bộ ngành quy định về Chương trình xây dựng Nông thôn mới và 
phân cấp quản lý khi thực hiện chương trình này cũng được rà soát và trình bày một cách hệ thống. 
Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn 6 huyện của 2 tỉnh, và các kết quả thu được cho thấy có 
những thuận lợi căn bản để áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn. Các thuận lợi này có nền tảng là 
chính sách của Nhà nước được hướng dẫn thực hiện từ cấp trung ương đến các bộ ngành; từ tỉnh 
đến huyện và xã, cùng với việc “người dân tham gia quản lý” ở những mức độ nhất định. 
Bên cạnh đó cũng có những thách thức khi áp dụng quản lý cộng đồng, đặc biệt là năng lực lập kế 
hoạch và quản lý các tiến trình của người dân (cụ thể là nhóm nòng cốt) và cả cán bộ các cấp từ xã 
đến huyện đang còn hạn chế. Ngoài ra còn những thách thức về sự thiếu cụ thể trong qui trình ban 
hành chính sách từ cấp tỉnh đến huyện và xã, cụ thể là trong các văn bản hướng dẫn của các cấp từ 
cấp tỉnh. 
Việc phân tích thực trạng qui trình ban hành chính sách ở các tỉnh và các huyện, cùng với phân tích 
thuận lợi, các khó khăn khi áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn các huyện cũng đã đưa ra được 
một số khuyến nghị để có thể thực hiện được tiến trình này hiệu quả. Một số gợi ý cũng được đề 
xuất cho việc vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn. 
1. Giới thiệu 
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em (DWC) phối hợp với các bên liên quan thực hiện 
Dự án Thúc đẩy Quản lý cộng đồng tại Việt Nam giai đoạn 2 (PCM 2) cho thời gian từ tháng 3.2013 
đến tháng 9.2016 tại 6 huyện|thành của tỉnh Thái Nguyên (Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương, Phú Bình, 
Võ Nhai, Định Hóa) và 3 huyện|thành của tỉnh Quảng Bình (thành phố Đồng Hới, huyện Bố Trạch và 
huyện Quảng Trạch) với sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC). Mục tiêu của 
dự án PCM 2 là “Quản lý cộng đồng (QLCĐ) tạo điều kiện thuận lợi cho các cộng đồng tự tổ chức 
phát triển, tăng  ... ây dựng nông thôn mới 
(Các văn bản trực tiếp liên quan đến phân cấp quản lý, được sắp xếp theo thứ tự ban hành và trình 
tự hướng dẫn) 
Quyết định số 800/QĐ-TTg của của Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 4 tháng 6 năm 2010, Phê 
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020. 
Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính, ban hành ngày13 tháng 4 năm 2011, Hướng dẫn một số 
nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTg. 
Thông tư số 28/2012/TT-BTC của Bộ tài chính, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2012, quy định về 
quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn. 
Quyết định số 695/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 8 tháng 6 năm 2012, Sửa đổi 
nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chương trình mục Tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 
giai đoạn 2010-2020. 
Quyết định số 498/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 21 tháng 3 năm 2013, Bổ sung 
cơ chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020. 
Thông tư số 03/2013/TT-BKHCN của Bộ kế hoạch và Đầu tư, ban hành ngày 7 tháng 08 năm 2013. 
Hướng dẫn thực hiện quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính 
phủ, bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 
2010-2020. 
Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính, ban hành ngày2 tháng 12 năm 2013, sửa đổi, bổ sung một 
số điều của thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng dẫn một số nội 
dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt 
chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. 
Công văn số 1259/VPCP-KTTH của Văn phòng chính phủ, ban hành ngày 26 tháng 2 năm 2014, về Đề 
án huy động vốn hỗ trợ cứng hóa mặt đường giao thông nông thôn bằng bê tông xi măng. 
Quyết định số 639/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, ban hành ngày 05 tháng 05 năm 2014, về 
chương trình công tác năm 2014 của Ban chỉ đạo trung ương chương trình mục tiêu quốc gia xây 
dựng nông thôn mới. 
Phụ lục 2. Danh mục văn bản các tỉnh, huyện 
Công văn số 1325/KHĐT-KT của Sở kế hoạch đầu tư Quảng Bình, ban hành ngày 17 tháng 9 năm 
2013, hướng dẫn thực hiện quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ. 
Nghị quyết số 76/2013/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình, ban hành ngày 12 tháng 
12 năm 2013, về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 tỉnh Quảng Bình. 
Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 03 tháng 02 năm 
2010, quy định về công tác quản lý dự án đầu tư và xây dựng, quản lý đấu thầu sử dụng vốn nhà 
nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 
Quyết định số 1282/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 25 tháng 5 năm 2011, 
phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định 
hướng đến 2020. 
Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 19 tháng 
7 năm 2012, quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh 
Thái Nguyên. 
Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 13 tháng 9 năm 2012, 
ban hành quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái 
Nguyên. 
 13 
Quyết định số 53/2014/QĐ-UBND của Huyện Võ Nhai ban hành ngày 13/1/2014 quy định về hỗ trợ 
đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới theo cơ chế đặc thù trên địa bàn huyện Võ Nhai. 
Phụ lục 3. Danh sách người dân và cán bộ tham gia thảo luận nhóm và phỏng vấn 
STT Họ và tên Đơn vị 
Quảng Bình 
Người dân xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch 
1 Nguyễn Văn Quang Thôn Sen Nẫm 
2 Nguyễn Thị Vui Thôn Sen Nẫm 
3 Trương Thi Hải Thôn Sen Nẫm 
4 Nguyễn Văn Thắng Thôn Sen Nẫm 
5 Dương Trung Vững Thôn Hòa Sơn 
6 Ngô Thị Đào Thôn Hòa Sơn 
7 Ngô Xuân Tịnh Thôn Hòa Sơn 
8 Lưu Đức Quỳnh Thôn Hòa Sơn 
9 Bùi Xuân Khánh Thôn Trung Sơn 
10 Nguyễn Thị Vân Thôn Trung Sơn 
11 Phạm Thị Hoa Thôn Trung Nẫm 
12 Nguyễn Thị Huệ Thôn Tây Nẫm 
13 Nguyễn Thị Khánh Thôn Tây Nẫm 
14 Nguyễn Văn Trọng Thôn Đông Nẫm 
15 Nguyễn Thị Huê Thôn Đông Nẫm 
16 Nguyễn Văn Thắng Thôn Đông Nẫm 
17 Doãn Văn Phương Thôn Đông Nẫm 
18 Phan Đình Châu Thôn Đông Nẫm 
19 Doãn Văn Hòa Thôn Bắc Nẫm 
20 Lê Văn Thoan Thôn Bắc Nẫm 
21 Nguyễn Công Phú Thôn Bắc Nẫm 
22 Trần Thị Hồng Thôn Bắc Nẫm 
23 Trần Thị Minh Hằng Thôn Bắc Nẫm 
24 Nguyễn Văn Định Thôn Tân Nẫm 
25 Nguyễn Thị Hà Thôn Tân Nẫm 
26 Ngô Xuân Hiếu Thôn Thọ Lộc 
27 Mai Văn Thế Thôn Thọ Lộc 
28 Hà Văn Sông Thôn Thọ Lộc 
29 Nguyễn Văn Tháp Thôn Rẫy 
30 Nguyễn Hải Lý Thôn Sỏi 
31 Hoàng Văn Bình Thôn Sỏi 
32 Hoàng Thạch Thảo Thôn Sỏi 
33 Hoàng Minh Anh Vững Thôn Sỏi 
34 Hoàng Minh Hiền Thôn Sỏi 
35 Hoàng Trọng Dài Thôn Sỏi 
36 Trần Thanh Thức Thôn Đông 
37 Hoàng Minh Duyên Thôn Mới 
38 Hoàng Văn Đông Thôn Mới 
39 Nguyễn Văn Minh Thôn Mới 
40 Nguyễn Minh Phương Thôn Mới 
41 Nguyễn Đình Dương Thôn Tròn 
42 Nguyễn Văn Tuân Thôn Tròn 
 14 
Người dân xã Quảng Trường, Quảng Trạch 
43 Nguyễn Tuấn Lưu Thôn Hạ Trường 
44 Nguyễn Đăng Thỉnh Thôn Hạ Trường 
45 Phạm Trọng Luấn Thôn Hạ Trường 
46 Phạm Thị Bong Thôn Hạ Trường 
47 Nguyễn Văn Lương Thôn Hạ Trường 
48 Phạm Khoa Doanh Thôn Hạ Trường 
49 Phạm Thanh Đông Thôn Thuận Hòa 
50 Mai Xuân Hảo Thôn Thuận Hòa 
51 Hoàng Anh Vũ Thôn Thuận Hòa 
52 Nguyễn Thị Vây Thôn Thuận Hòa 
53 Hoàng Xuân Hòa Thôn Xuân Trường 
54 Hoàng Trình Lịch Thôn Xuân Trường 
55 Nguyễn Sơn Hà Thôn Xuân Trường 
56 Trần Thị Liên Thôn Xuân Trường 
57 Phạm Đình Thống Thôn Xuân Trường 
58 Phan Đình Trọng Thôn Đông Phúc 
59 Dương Tự Thôn Đông Phúc 
60 Phạm Thị Ninh Thôn Đông Phúc 
61 Phạm Thị Sâm Thôn Đông Phúc 
Người dân xã Quảng Liên, huyện Quảng Trạch 
62 Trần Đăng Ninh Thôn 8 
63 Trần Xuân Tiết Thôn 8 
64 Mai Thị Thành Thôn 8 
65 Trần Đình Xuân Thôn 8 
66 Trần Ngọc Mẫn Thôn 3 
67 Trần Trọng Thủy Thôn 3 
68 Trần Thị Hà Thôn 3 
69 Nguyễn Ngọc Hậu Thôn 3 
70 Trần Tiến Dũng Thôn 3 
71 Trần Xuân Ái Thôn 6 
72 Nguyễn Đức Khường Thôn 6 
73 Phạm Thị Lành Thôn 6 
74 Phạm Thị Hiền Thôn 6 
75 Lê Anh Ngân Thôn 5 
76 Trần Hữu Thắng Thôn 5 
77 Trần Thị Liệu Thôn 5 
78 Phạm Xuân Yên Thôn 5 
79 Trần Hải Vân Thôn 5 
Người dân xã Bảo Ninh, Thành Phố Đồng Hới 
80 Nguyễn Thanh Bình Trung Bính 
81 Phạm Ngọc Thành Trung Bính 
82 Trươn Quốc Hội Thôn Sa Động 
83 Đào Thông Thôn Sa Động 
84 Trương Thị Lan Thôn Sa Động 
85 Nguyễn Thị Ngoan Thôn Mỹ Cảnh 
 15 
86 Nguyễn Điệu Thôn Mỹ Cảnh 
87 Võ Thị Giảng Thôn Mỹ Cảnh 
88 Hoàng Viết Hiệp Thôn Hà Dương 
89 Hoàng Thị Hiếu Thôn Hà Dương 
90 Mai Thị Phương Thôn Hà Thôn 
91 Đào Viết Xô Thôn Hà Thôn 
92 Hoàng Quang Phố Thôn Hà Thôn 
Người dân phường Phú Hải, Thành phố Đồng Hới 
93 Hoàng Xuân Để Thôn Bắc Hồng 
94 Hoàng Văn Nam Thôn Bắc Hồng 
95 Nguyễn Thị Mơ Thôn Bắc Hồng 
96 Hoàng Sỹ Nguyên Thôn Nam Hồng 
97 Hoàng Quốc Văn Thôn Nam Hồng 
98 Đỗ Công Thức Thôn Nam Hồng 
99 Lê Văn Di Phú Thượng 
100 Nguyễn Văn Quyền Phú Thượng 
101 Nguyễn Văn Minh Phú Thượng 
102 Đặng Thị Xuân Phú Thượng 
103 Nguyễn Khắc Lụa Phú Thượng 
104 Hoàng Văn Quýt Diêm Hải 
105 Bùi Anh Dự Diêm Hải 
TỈNH THÁI NGUYÊN 
Người dân huyện Định Hóa 
106 Lý Văn Cầu Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
107 Nguyễn Thị Thiện Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
108 Bàn Tài An Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
109 Triệu Khánh Kim Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
110 Lý Thị Hương Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
111 Lý Kim Lương Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
112 Đặng Thị An Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
113 Lý Văn Chu Xóm Độc Lập xã Phúc Chu 
114 Nguyễn Văn Vân Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
115 Nguyễn Thanh Bình Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
116 Nguyễn Văn Chung Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
117 Đào Thị Nhàn Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
118 Vũ Thị Oanh Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
119 Nguyễn Văn Khương Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
120 Đinh Thị Dung Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội 
Người dân huyện Phú Bình 
121 Dương Ngọc Lâm Xóm Chiễn xã Nhã Lộng 
122 Dương Xuân La Xóm Chiễn xã Nhã Lộng 
123 Nguyễn Văn Viễn Xóm Chiễn xã Nhã Lộng 
124 Nguyễn Thị Minh Xóm Chiễn xã Nhã Lộng 
125 Dương Bá Sở Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý 
126 Dương Thị Na Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý 
127 Trịnh Thị Thuỳ Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý 
128 Dương Thị Chân Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý 
129 Vũ Duy Hải Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh 
 16 
130 Vũ Công Dung Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh 
131 Nguyễn Văn Long Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh 
132 Nguyễn Thị Lập Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh 
133 Dương Thị Thắm Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh 
Người dân huyện Võ Nhai 
134 ĐÀm Văn Chính Xóm Phố, xã La Hiên 
135 Trần Văn Lâm Xóm La Đồng, xã La Hiên 
136 Hạc Thị Vui xóm Cây Bòng, xã La Hiên 
137 Nguyễn Thị Vui Xóm Cây Bòng, xã La Hiên 
138 Nguyễn Thị Chinh xóm Cây Bòng, xã La Hiên 
139 Triệu Văn Vi Xóm Khuân Ruộng, xã Tràng Xá 
140 Vũ Đức Phong Xóm Khuân Ruộng, xã Tràng Xá 
141 Lý Văn Chu Xóm Tân Thành, xã Tràng Xá 
142 Dương Ngọc Chung Xóm Tân Thành, xã Tràng Xá 
143 Phạm Việt Hoàng Xóm Mỏ Bễn, xã Tràng Xá 
144 Hoàng Ngọc Văn Xóm Mỏ Bễn, xã Tràng Xá 
145 Cao Duy Thanh Xóm Làng Áng, xã Lâu Thượng 
146 Trần Thị Huệ Xóm Làng Áng, xã Lâu Thượng 
147 Lê Thị Lăng Xóm Là Dương, xã Lâu Thượng 
148 Nguyễn Văn Thông Xóm Là Dương, xã Lâu Thượng 
149 Đồng Thị Thắm Xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thượng 
150 Nguyễn Thị Nga Xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thượng 
TT Lãnh đạo huyện Bố Trạch- Quảng Bình 
 1 Nguyễn Minh Thuận PCT UBND 
2 Nguyễn Cẩm Lâm Phòng NN&PT NT 
3 Hồ Ngọc Thanh Phó chánh VP UBND 
4 Phạm Thị Hoàng Tứ Chủ tịch HPN 
5 Nguyễn Xuân Phúc Phòng tài chính- kế hoạch 
6 Nguyễn Thị Hồng Thắm Phòng NN&PT NT 
7 Phan Đình Hà PCT UBND xã Cự Nẫm 
8 Nguyễn Thị Lệ Hằng Phòng kinh tế- hạ tầng 
9 Ngô Lâm Ngà Phòng NN&PT NT 
10 Nguyễn Xuân Quang CT UBND xã Trung Trạch 
11 Nguyễn Hải Lương CT UBND xã Vạn Trạch 
12 Phan Văn Thành PCT UBND xã Bắc Trạch 
13 Dương Văn Thuật PCT MTTQ 
14 Phan Hoàng Linh VP UBND 
Lãnh đạo huyện Quảng Trạch- Quảng Bình 
 15 Nguyễn Hoàng Anh VP UBND 
16 Trần Minh Hường Mặt trận TQ 
17 Lương Thị Thúy Hà Hội PN 
18 Hoàng Ngọc Thỉnh VP UBND 
19 Nguyễn Thị Ngọc Thủy Phòng tài chính- kế hoạch 
20 Nguyễn Minh Đức Phòng NN&PT NT 
21 Nguyễn Quốc Thịnh PCT UBND huyện 
22 Trần Văn Tiến CT UBND xã Quảng Trường 
 17 
23 Trần Thanh Bường CT UBND xã Quảng Liên 
Lãnh đạo huyện Phú Bình- Thái Nguyên 
 24 Hà Thị Nhàn PCT UBND 
25 Nông Thị Tít Chủ tịch hội Phụ nữ 
26 Lê Văn Hồng Phòng kế hoạch đầu tư 
27 Nguyễn Thị Thoa Phòng tài chính 
28 Nguyễn Đình Toàn Phòng tài chính 
29 Nguyễn Thị Huyền Hội phụ nữ huyện 
30 Dương Văn Tám Văn phòng UBND 
31 Nguyễn Thuý An Phòng NN & PT NT 
32 Nguyễn Thị Lân Mặt trận tổ quốc 
Lãnh đaọ huyện Định Hoá- Thái Nguyên 
 33 Hoàng Thị Hằng Chủ tịch hội Phụ nữ 
34 Lộc Kim Tuyết PCT UBND 
35 Ma Công Trình Mặt trận tổ quốc 
36 Nguyễn Minh Tú Phòng tài chính 
37 Ngô Quốc Tự Phòng NN & PT NT 
38 Phạm Thị An Chánh văn phòng UBND 
39 Đào Thị Thanh Tuyền Văn phòng UBND 
40 Lương Thị Ngân Hội phụ nữ huyện 
41 Mông Thị Thanh Hội phụ nữ huyện 
Lãnh đạo huyện Võ Nhai- Thái Nguyên 
 42 Triệu Thị Nhinh Hội LHPN 
43 Lý Hoàng Nguyên Phó VP UBND 
44 Nông Xuân Trường Hội nông dân 
45 Lê Văn Thọ Đoàn thanh niên 
46 Hà Văn Quang MTTQ 
47 Bùi Thanh Sơn Phòng TCKH 
48 Đặng VĂn Huy PCT UBND 
49 Nguyễn Thị Mai Huyên Phòng NNPTNT 
Phụ lục 4. Danh mục tài liệu tham khảo 
Báo cáo kinh tế xã hội năm 2013 các huyện nghiên cứu 
Các văn bản chính sách theo Phụ lục 1 
Phụ lục 5. Bộ câu hỏi nghiên cứu 
Thảo luận nhóm 
Người tham dự: Chủ tịch Hội LHPN huyện, Chánh văn phòng HĐND – UBND huyện, Chủ tịch MTTQ, 
Trưởng phòng Tài chính – kế hoạch, Phụ trách chương trình xây dựng nông thôn mới. 
Câu hỏi chính 
- Hiện nay tại huyện đã có chính sách gì về việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển 
trung hạn và dài hạn của huyện? 
- Hiện đang có chương trình trung hạn dài hạn nào đang áp dụng (hay có chủ trương áp dụng) 
QLCĐ tại huyện? 
- Với đặc thù của huyện nhà, cần có những điều kiện gì để có thể áp dụng QLCĐ trong các chương 
 18 
trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện? (về phân cấp quản lý, về việc phân bổ ngân 
sách) Điều kiện nào đã có, điều kiện nào con thiếu? 
- Việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện có những 
thuận lợi gì? (về chính sách, môi trường xã hội, tiến trình lập chính sách, năng lực cán bộ, năng lực 
cộng đồng) 
- Việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện có thể gặp 
những khó khăn gì? (về chính sách, môi trường xã hội, tiến trình lập chính sách, năng lực cán bộ, 
năng lực cộng đồng) 
Phỏng vấn PCT UBND huyện 
Câu hỏi chính 
- Hiện nay tại huyện đã có chính sách gì về việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển 
trung hạn và dài hạn của huyện? 
- Hiện đang có chương trình trung hạn dài hạn nào đang áp dụng (hay có chủ trương áp dụng) 
QLCĐ tại huyện? 
- Với đặc thù của huyện nhà, cần có những điều kiện gì để có thể áp dụng QLCĐ trong các chương 
trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện? (về phân cấp quản lý, về việc phân bổ ngân 
sách) Điều kiện nào đã có, điều kiện nào con thiếu? 
- Việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện có những 
thuận lợi gì? (về chính sách, môi trường xã hội, tiến trình lập chính sách, năng lực cán bộ, năng lực 
cộng đồng) 
- Việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn và dài hạn của huyện có thể gặp 
những khó khăn gì? (về chính sách, môi trường xã hội, tiến trình lập chính sách, năng lực cán bộ, 
năng lực cộng đồng) 
- Anh/Chị có quan điểm thế nào về việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn 
và dài hạn của huyện? 
- Sắp tới anh/chị có thể làm gì để thúc đẩy QLCĐ trong các chương trình phát triển trung hạn và 
dài hạn của huyện? 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_chinh_sach_tai_thai_nguyen_va_quang_binh_nham_van.pdf