Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm

Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh nội tiết đặc trưng bởi tình trạng tăng

glucose máu kèm theo nhiều biểu hiện rối loạn chuyển hóa. Hậu quả của sự tăng

glucose máu là những biến chứng nghiêm trọng, có thể đe dọa đến tính mạng

của người bệnh. Theo nghiên cứu của Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế, năm

2015 số lượng bệnh nhân mắc bệnh là 415 triệu người, chiếm 8,8% dân số thế

giới và vẫn tiếp tục gia tăng mạnh, ước tính đến năm 2040 sẽ có khoảng 642

triệu người mắc bệnh ĐTĐ [67]. Sự gia tăng đột biến về tỷ lệ người mắc bệnh

ĐTĐ hiện nay đang là một gánh nặng cho ngành y tế. Chi phí để quản lý, chăm

sóc và điều trị bệnh rất tốn kém. Theo công bố của tổ chức Y tế thế giới (WHO),

chi phí trực tiếp mỗi năm cho bệnh nhân ĐTĐ ước tính khoảng 673 tỷ đô la Mỹ,

chiếm khoảng 16,2% ngân sách chăm sóc sức khoẻ của toàn thế giới [181].

Trong những năm qua, số các nghiên cứ u về đái tháo đườ ng đã tăng lên

nhanh chóng. Kết quả là sự ra đờ i của các thuốc mớ i và các ứ ng dung trong đi ̣ ều

tri

,̣ cho phép thầy thuốc cũng như bênh nhân c ̣ ó nhiều sự lưa ch ̣ on hơn. C ̣ ác

thuốc điều tri ̣ĐTĐ đang đươc s ̣ ử dung cho th ̣ ấy những hiêu qu ̣ ả nhất đinh ̣ [19],

[181]. Tuy nhiên, hiêu qu ̣ ả lâu dài trong viêc ngăn ng ̣ ừ a các biến chứ ng của

ĐTĐ thông qua kiểm soát glucose máu vẫn còn hạn chế, đồng thờ i những phản

ứ ng bất lơi khi s ̣ ử dung thu ̣ ốc vẫn là một vấn đề đáng lưu ý [110]. Do đó, môṭ

trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa hoc hi ̣ ên nay l ̣ à viêc t ̣ ìm ra

những thuốc mớ i điều tri ̣ ĐTĐ dưa trên s ̣ ự khám phá các đích tác dung m ̣ ớ i,

nhằm nâng cao hiêu qu ̣ ả điều tri ̣ đái tháo đườ ng, đồng thờ i giảm đươc nh ̣ ững

phản ứ ng bất lơi. ̣ Kế thừa nền y học cổ truyền của dân tộc để từ đó nghiên cứu,

sản xuất ra các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hiệu quả và an

toàn đang là hướng lựa chọn hợp lý để giải quyết vấn đề này. Từ hướng nghiên

cứu đó, đã có nhiều loại thảo dược được nghiên cứu và chứng minh tác dụng hạ

glucose máu như: Dây đau xương, Chè xanh, Thổ phục linh. [7], [8],[13].

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 248 trang minhkhanh 10720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm

Luận án Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (musa x paradisiaca l.) trên thực nghiệm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ ĐÔNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ 
HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH ÉP 
THÂN CÂY CHUỐI TIÊU 
(MUSA X PARADISIACA L.) 
TRÊN THỰC NGHIỆM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
NGUYỄN THNGUYNGUYÊNNỄN THỊ ĐÔNGỊ ĐÔNG 
NGUYỄN THỊ ĐÔNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ 
CHẾ HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH 
ÉP THÂN CÂY CHUỐI TIÊU 
(MUSA X PARADISIACA L.) 
TRÊN THỰC NGHIỆM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH DƯỢC 
MÃ SỐ: 62720408 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Thanh Hương 
 GS.TS. Nguyễn Hải Nam 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Đông 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành luâṇ án, tôi đã nhâṇ 
đươc̣ sư ̣hướng dâñ, giúp đỡ quý báu của các nhà Khoa học, các thầy cô 
giáo, các anh chi,̣ các em, các baṇ bè đồng nghiệp và gia đình. 
Với lòng kính troṇg và biết ơn sâu sắc nhất tôi xin đươc̣ bày tỏ lòng 
biết ơn chân thành tới PGS. TS. Phùng Thanh Hương, GS.TS. Nguyễn 
Hải Nam, hai người Thầy tâm huyết, tận tình luôn sát cánh bên tôi quan 
tâm giúp đỡ cũng như động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên 
cứu và hòan thành luận án này. 
 Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiêụ 
trường Trường Đại học Dược Hà Nội, Trường Cao đẳng Dược Trung 
ương Hải Dương, đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thày giáo, cô giáo, anh chị em kỹ 
thuật viên Bô ̣môn Hóa sinh, Bộ môn Dược lực, Phòng Sau đaị hoc̣ Trường 
Đaị Hoc̣ Dược Hà Nôị, Bộ môn Hóa dược Trường Cao đẳng Dược Trung 
ương Hải Dương, đã taọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị giúp đỡ tôi trong quá 
trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành luâṇ án. 
Trong quá trình làm thực nghiệm tại Khoa Sinh hóa và Huyết học, 
Khoa Giải phẫu bệnh- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. Viện Hóa sinh 
biển- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Khoa Hóa sinh và Vi sinh, Đại 
học Hóa học và Công nghệ Praha, Cộng hòa Czech. Tôi đã nhận được sự 
giúp đỡ về điều kiện về trang thiết bị, hóa chất và kỹ thuật giúp tôi hoàn 
thành luận án. Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia,các Bác sĩ, 
Dược sĩ, các anh chị em kỹ thuật viên tại các cơ quan trên. 
 Xin gửi lời cảm ơn tới baṇ bè, các em sinh viên Trường Đại học 
Dược Hà Nội, các anh chi ̣em đồng nghiệp Trường Cao đẳng Dược Trung 
ương Hải Dương, luôn đôṇg viên và giúp đỡ tôi trong thời gian qua. 
 Lời cảm ơn cuối cùng tôi muốn giành tặng cho những người thân 
trong gia đình đã luôn ở bên caṇh đôṇg viên, giúp đỡ và giành mọi thời 
gian để tôi hoc̣ tâp̣ làm viêc̣ và hoàn thành luâṇ án này. 
 NCS. Nguyễn Thị Đông 
NCS. Nguyễn Thị Đông 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ............................................. 3 
1.1.1. Định nghĩa, dịch tễ, phân loại đái tháo đường ................................................... 3 
1.1.1.1. Định nghĩa .......................................................................................... 3 
1.1.1.2. Dịch tễ ................................................................................................. 3 
1.1.1.3. Phân loại đái tháo đường .................................................................... 3 
1.1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán ......................................................................... 4 
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh ..................................................................................................... 5 
1.1.2.1. Bệnh sinh của đái tháo đường typ 1 ................................................... 5 
1.1.2.2. Bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 ................................................... 7 
1.2. CÁC CƠ CHẾ GÂY HẠ GLUCOSE MÁU .................................................. 10 
1.2.1. Tăng cường số lượng insulin nội sinh ............................................................... 10 
1.2.1.1. Tăng cường số lượng insulin thông qua ức chế kênh KATP, tăng 
nồng độ calci nội bào ................................................................................................ 10 
1.2.1.2. Tăng cường số lượng insulin thông qua các incretin ....................... 12 
1.2.1.3. Tăng cường số lượng insulin thông qua ức chế DPP-4 .................... 12 
1.2.2. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin ................................................ 14 
1.2.2.1. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua hoạt hóa 
AMPK ....................................................................................................................... 14 
1.2.2.2. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua receptor 
PPAR ....................................................................................................................... 15 
1.2.2.3. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua quá 
trình truyền tín hiệu của insulin ................................................................................ 16 
1.2.3. Tác dụng điều hòa, chuyển hóa tương tự như insulin .................................... 17 
1.2.3.1. Tác dụng tương tự insulin thông qua các enzym .............................. 18 
1.2.3.2. Tác dụng tương tự insulin thông qua hoạt hóa GLUT4 ................... 19 
1.2.4. Ức chế tiêu hóa carbohydrat ................................................................................ 19 
1.2.5. Các cơ chế khác gây hạ glucose máu ................................................................. 20 
1.3. CÁC MÔ  ... ng Đại học Y Hà Nội. 
uống nước/chế phẩm thử hàng ngày Thích nghi ngừng uống thuốc 
0 
Theo dõi hàng ngày 
cân hàng tuần 
28 
Cân, lấy máu xét nghiệm, 
tim, gan, thận, lách 
42 Ngày -5 
Cân, lấy máu xét nghiệm, 
tim, gan, thận, lách 
6.2.4. Kết quả nghiên cứu 
6.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm cắn chuối tiêu đến tình trạng toàn thân 
của chuột nhắt trắng 
- Ảnh hưởng của chế phẩm cắn chuối tiêu đến tình trạng toàn thân của 
chuột nhắt trắng 
Trong suốt quá trình nghiên cứu, chuột ở các lô đều ăn uống, hoạt động 
bình thường, phản xạ nhanh, mắt sáng, không tiết chất nhày mũi, miệng, lông 
mượt, phân khô, nước tiểu không có biểu hiện bất thường. 
- Ảnh hưởng của chế phẩm cắn chuối tiêu đến tăng trưởng khối lượng cơ 
thể của chuột nhắt trắng 
Trong suốt quá trình nghiên cứu, chuột ở các lô đều ăn uống, hoạt 
độngbình thường, phản xạ nhanh, mắt sáng, không tiết chất nhày mũi, miệng, 
lông mượt, phân khô, nước tiểu không có biểu hiện bất thường. 
Chuột nhắt trắng được theo dõi cân nặng hàng tuần trong suốt quá trình 
thực nghiệm.Kết quả được thể hiện ở hình 6.3 và 6.4. 
Hình 6.3. Khối lượng cơ thể chuột nhắt đực dùng chế phẩm cắn chuối tiêu 
trong quá trình nghiên cứu 
Hình 6.4. Khối lượng cơ thể chuột nhắt cái dùng chế phẩm cắn chuối tiêu 
trong quá trình nghiên cứu 
Nhận xét: 
Trong suốt 28 ngày nghiên cứu, cân nặng chuột nhắt ở cả 2 giống đều 
tăng lên ở cả lô chứng và lô thử. Không có sự khác biệt về sự tăng trưởng khối 
lượng cơ thể giữa các lô chứng với các lô thử tại tất cả các thời điểm nghiên cứu. 
6.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Cắn chuối tiêu đến các thông số huyết học 
của chuột nhắt trắng 
Ảnh hưởng của chế phẩm cắn chuối tiêutrên chức năng tạo máu của chuột 
nhắt trắng được thể hiện qua các thông số: số lượng bạch cầu (WBC), số lượng 
hồng cầu (RBC), nồng độ hemoglobin (HGB), tỷ lệ hematocrit (HCT), thể tích 
trung bình hồng cầu (MCV) và số lượng tiểu cầu (PLT). 
Kết quả được trình bày ở bảng 6.2. 
Bảng 6.2. Các thông số huyết học của chuột nhắt trắng dùng cắn chuối tiêu liều lặp lại 28 ngày 
Giống Liều dùng 
(mg/kg) 
n WBC 
(109/L) 
RBC 
(1012/L) 
HGB 
(g/dL) 
HCT 
(%) 
MCV 
(fL) 
PLT 
(109/L) 
Đực Chứng 8 9,2±0,4 6,8±0,2 12,7±0,4 27,7±1,0 40,8±0,6 401,4±63,2 
 1000 8 11,3±0,8 6,9±0,2 11,7±0,4 28,9±1,0 41,9±0,4 505,0±27,5 
 3000 8 8,6±1,1 6,4±0,5 11,8±0,6 26,2±2,8 40,4±1,8 444,1±53,8 
Cái Chứng 8 7,1±0,5 6,9±0,2 12,7±0,3 26,7±0,9 39,8±0,2 476,9±57,4 
 1000 8 8,9±0,9 6,7±0,2 12,7±0,3 26,7±1,3 39,7±1,0 556,9±94,5 
 3000 8 8,0±0,8 6,9±0,3 11,8±0,6 28,4±1,9 41,3±0,8 433,6±79,1 
(Số liệu biểu diễn dưới dạng M±SD) 
Nhận xét: Tại thời điểm sau uống thuốc 28 ngày, không có sự khác biệt về thông số huyết học giữa các lô dùng chế phẩm thử 
cắn chuối tiêu so với lô chứng (p >0,05). 
6.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Cắn chuối tiêu đến các thông số sinh hóa của chuột nhắt trắng 
Ảnh hưởng của chế phẩm cắn chuối tiêu lên các thông số sinh hóa của chuột được thể hiện qua các thông số AST, ALT, 
cholesterol toàn phần, protein toàn phần, creatinin, glucose và albumin huyết thanh. 
Kết quả được trình bày ở bảng 6.3. 
Bảng 6.3. Các thông số hóa sinh của chuột nhắt trắng dùng Cắn chuối tiêu liều lặp lại 28 ngày 
Giống 
Liều dùng 
(mg/kg) 
n 
AST 
(U/L) 
ALT 
(U/L) 
Creatinin 
(µmol/L) 
Protein 
(g/L) 
Cholesterol 
(mmol/L) 
Glucose 
(mmol/L) 
Đực Chứng 8 145,27±10,37 55,21±3,26 57,78±3,60 93,75±2,41 2,64 ±0,09 6,94±0,29 
 1000 8 152,25±17,46 55,50±5,37 55,84±4,42 88,95±2,97 2,55±0,12 6,28±0,28 
 3000 8 105,25±17,08 55,98±6,86 55,85±7,58 85,95±2,76 2,29±0,18 5,93±0,28* 
Cái Chứng 8 104,59±10,89 45,33± 4,35 67,26±5,12 98,78±1,75 2,11±0,08 6,56±0,36 
 1000 8 110,68±8,78 57,19±4,88 56,43±8,27 96,10±2,12 2,40±0,14 6,83±0,76 
 3000 8 126,63±12,67 47,19±3,36 67,44±5,14 90,99±3,39 2,04±0,25 6,18±0,35 
(Số liệu biểu diễn dưới dạng M±SD, *, p <0,05 khi so với lô chứng cùng giống) 
Nhận xét: Nhìn chung, tại thời điểm sau uống thuốc 28 ngày, các thông số AST, ALT, creatinin, cholesterol toàn phần, protein toàn 
phần, glucose, huyết thanh không có sự khác biệt giữa các lô uống chế phẩm cắn chuối tiêu so với lô chứng (p>0,05). Riêng lô đực 
uống cắn chuối tiêu liều cao 3000 mg/kg liên tục 28 ngày, nồng độ glucose giảm so với lô chứng (p>0,05). 
6.2.4.4. Thay đổi về mô bệnh học trên chuột nhắt trắng 
Để đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm thử đến các cơ quan tại thời điểm sau khi uống thuốc 28 ngày, toàn bộ động vật thực 
nghiệm được mổ để quan sát đại thể các cơ quan. Lấy ngẫu nhiên 3 chuột ở từng lô để làm tiêu bản vi thể gan và thận. 
Về đại thể 
Ảnh hưởng của chế phẩm Cắn chuối tiêu lên sự thay đổi tỷ lệ khối lượng các cơ quan so với khối lượng cơ thể được trình bày 
ở bảng 6.4. 
Bảng 6.4. Tỷ lệ khối lượng các cơ quan so với khối lượng cơ thể của chuột nhắt trắng dùng cắn chuối tiêu liều lặp lại 28 ngày 
Giống 
Liều dùng 
(mg/kg) 
n 
Tỷ lệ khối lượng cơ quan so với khối lượng cơ thể (%) 
Tim Gan Lách Phổi Thận 
Đực Chứng 8 0,62±0,05 5,85±0,20 0,57±0,04 0,58±0,05 1,24±0,03 
 1000 8 0,61±0,04 5,68±0,24 0,65±0,03 0,65± 0,02 1,19±0,05 
 3000 8 0,55±0,04 5,15±0,28 0,54±0,03 0,58±0,06 1,14±0,08 
Cái Chứng 8 0,54 ±0,03 5,11±0,11 0,58±0,04 0,71±0,04 1,05±0,05 
 1000 8 0,60±0,04 5,02±0,26 0,52±0,04 0,75±0,05 1,11±0,05 
 3000 8 0,58±0,03 5,32±0,32 0,62±0,07 0,73±0,06 1,06±0,06 
(Số liệu biểu diễn dưới dạng M±SD) 
Nhận xét: Tại thời điểm sau khi dùng liều lặp lại 28 ngày, tỷ lệ khối lượng các cơ quan tim, gan, thận, phổi, lách, thượng 
thận/khối lượng cơ thể của các động vật ở các lô dùng chế phẩm thử và lô chứng nhìn chung không có sự khác biệt
Về vi thể 
Tiêu bản vi thể gan, thận được thực hiện và đánh giá tại Bộ môn Giải phẫu bệnh- 
Trường ĐH Y Hà Nội. Kết quả cho thấy, sau 28 ngày dùng thuốc liên tục, cấu 
trúc vi thể gan và thận chuột ở các lô dùng chế phẩm thử nhìn chung đều không 
khác biệt nhiều so với lô chứng tương ứng. Hình ảnh cấu trúc vi thể gan và thận 
của đại diện các lô được thể hiện trong các hình 6.5; 6.6; 6.7 và 6.8. 
Lô chứng (Đực) 
Cấu trúc gan không bị xóa, nhận rõ 
các tiểu thùy với tĩnh mạch trung tâm, 
khoảng cửa, các bè gan xắp xếp hướng 
xuyên tâm. Các tế bào gan có hình 
thái trong giới hạn bình thường, không 
có nhân lớn bất thường, không hoại tử. 
Một số ít (khoảng 1-2%) tế bào gan 
thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, thoái 
hóa hạt). Trong mô gan không thấy 
xâm nhập tế bào viêm. Khoảng cửa 
không tăng sinh xơ, không xâm nhập 
viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương 
Lô thử (Đực) 1.000 mg/kg 
Cấu trúc gan không bị xóa, nhận rõ 
các tiểu thùy với tĩnh mạch trung tâm, 
khoảng cửa, các bè gan xắp xếp hướng 
xuyên tâm. Các tế bào gan có hình 
thái trong giới hạn bình thường, không 
có nhân lớn bất thường, không hoại tử. 
Một số ít (khoảng 1-2%) tế bào gan 
thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, thoái 
hóa hạt). Trong mô gan không thấy 
xâm nhập tế bào viêm. Khoảng cửa 
không tăng sinh xơ, không xâm nhập 
viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương 
Lô thử (Đực) 3.000 mg/kg 
Cấu trúc gan không bị xóa, nhận rõ 
các tiểu thùy với tĩnh mạch trung tâm, 
khoảng cửa, các bè gan xắp xếp hướng 
xuyên tâm. Các tế bào gan có hình 
thái trong giới hạn bình thường, không 
có nhân lớn bất thường, không hoại tử. 
Một số ít (khoảng 1-2%) tế bào gan 
thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, thoái 
hóa hạt). Trong mô gan không thấy 
xâm nhập tế bào viêm. Khoảng cửa 
không tăng sinh xơ, không xâm nhập 
viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương. 
Hình 6.5. Hình ảnh và mô tả trên các mảnh cắt từ mô gan chuột nhắt đực 
Lô chứng (Cái) 
Gan: Cấu trúc gan không bị xóa, nhận 
rõ các tiểu thùy với tĩnh mạch trung 
tâm, khoảng cửa, các bè gan xắp xếp 
hướng xuyên tâm. Các tế bào gan có 
hình thái trong giới hạn bình thường, 
không có nhân lớn bất thường, không 
hoại tử. Một số ít (khoảng 1-2%) tế 
bào gan thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, 
thoái hóa hạt). Trong mô gan không 
thấy xâm nhập tế bào viêm. Khoảng 
cửa không tăng sinh xơ, không xâm 
nhập viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương. 
Lô thử (cái) 1.000 mg/kg 
Cấu trúc gan không bị xóa, nhận rõ 
các tiểu thùy với tĩnh mạch trung tâm, 
khoảng cửa, các bè gan xắp xếp hướng 
xuyên tâm. Các tế bào gan có hình thái 
trong giới hạn bình thường, không có 
nhân lớn bất thường, không hoại tử. 
Một số ít (khoảng 1-2%) tế bào gan 
thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, thoái 
hóa hạt). Trong mô gan không thấy 
xâm nhập tế bào viêm. Khoảng cửa 
không tăng sinh xơ, không xâm nhập 
viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương. 
Lô thử (cái) 3.000 mg/kg 
Cấu trúc gan không bị xóa, nhận rõ 
các tiểu thùy với tĩnh mạch trung tâm, 
khoảng cửa, các bè gan xắp xếp hướng 
xuyên tâm. Các tế bào gan có hình thái 
trong giới hạn bình thường, không có 
nhân lớn bất thường, không hoại tử. 
Một số ít (khoảng 1-2%) tế bào gan 
thoái hóa nhẹ (thoái hóa nước, thoái 
hóa hạt). Trong mô gan không thấy 
xâm nhập tế bào viêm. Khoảng cửa 
không tăng sinh xơ, không xâm nhập 
viêm. 
Kết luận: Mô gan không thấy tổn 
thương. 
Hình 6.6. Hình ảnh và mô tả trên các mảnh cắt từ mô gan chuột nhắt cái 
Lô chứng (đực) 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng sinh 
cuộn mao mạch cầu thận, màng đáy 
không dầy, khoang Bowman rõ, không 
bị hẹp. Các ống thận có hình thái bình 
thường. Tế bào ống thận không hoại tử. 
Mô kẽ không tăng sinh xơ, không xâm 
nhập viêm. Các tế bào ống thận không 
lắng đọng glycogen, màng đáy ống 
thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Lô thử (đực) 1.000 mg/kg 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng sinh 
cuộn mao mạch cầu thận, màng đáy 
không dầy, khoang Bowman rõ, không 
bị hẹp. Các ống thận có hình thái bình 
thường. Tế bào ống thận không hoại tử. 
Mô kẽ không tăng sinh xơ, không xâm 
nhập viêm. Các tế bào ống thận không 
lắng đọng glycogen, màng đáy ống 
thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Lô thử (đực) 3.000 mg/kg 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng sinh 
cuộn mao mạch cầu thận, màng đáy 
không dầy, khoang Bowman rõ, không 
bị hẹp. Các ống thận có hình thái bình 
thường. Tế bào ống thận không hoại tử. 
Mô kẽ không tăng sinh xơ, không xâm 
nhập viêm. Các tế bào ống thận không 
lắng đọng glycogen, màng đáy ống 
thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Hình 6.7. Hình ảnh và mô tả trên các mảnh cắt từ mô thận chuột nhắt đực 
Lô chứng (cái) 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng 
sinh cuộn mao mạch cầu thận, màng 
đáy không dầy, khoang Bowman rõ, 
không bị hẹp. Các ống thận có hình 
thái bình thường. Tế bào ống thận 
không hoại tử. Mô kẽ không tăng sinh 
xơ, không xâm nhập viêm. Các tế bào 
ống thận không lắng đọng glycogen, 
màng đáy ống thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Lô thử cái (1.000 mg/kg) 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng 
sinh cuộn mao mạch cầu thận, màng 
đáy không dầy, khoang Bowman rõ, 
không bị hẹp. Các ống thận có hình 
thái bình thường. Tế bào ống thận 
không hoại tử. Mô kẽ không tăng sinh 
xơ, không xâm nhập viêm. Các tế bào 
ống thận không lắng đọng glycogen, 
màng đáy ống thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Lô thử cái (3.000 mg/kg) 
Cấu trúc thận nhận rõ các đơn vị thận. 
Các cầu thận có hình thái trong giới 
hạn bình thường, không thấy tăng 
sinh cuộn mao mạch cầu thận, màng 
đáy không dầy, khoang Bowman rõ, 
không bị hẹp. Các ống thận có hình 
thái bình thường. Tế bào ống thận 
không hoại tử. Mô kẽ không tăng sinh 
xơ, không xâm nhập viêm. Các tế bào 
ống thận không lắng đọng glycogen, 
màng đáy ống thận không dầy. 
Kết luận: Mô thận không thấy tổn 
thương. 
Hình 6.8. Hình ảnh và mô tả trên các mảnh cắt từ mô thận chuột nhắt đực 
Sau 28 ngày uống chế phẩm cắn chuối tiêuvới liều lên đến3000 
mg/kg/ngày, các thông số cân nặng, huyết học, hóa sinh, đại thể cơ quan và mô 
bệnh học gan, thận của chuột nhắt trắng không có sự khác biệt so với lô chứng 
tương ứng. Theo qui định, nghiên cứu không cần thực hiện tiếp giai đoạn theo 
dõi sau 14 ngày dừng chế phẩm thử. 
6.2.5. Kết luận 
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, chế phẩm cắn chuối tiêu không thể hiện 
các dấu hiệu của độc tính khi dùng liều lặp lại 28 ngày trên chuột nhắt trắng với 
các mức liều thử 1.000 mg/kg/ngày(liều tương đương liều thể hiện tác dụng 
dược lý) và 3.000 mg/kg/ngày (liều gấp 3 lần liều thể hiện tác dụng dược lý).Do 
không quan sát thấy các tác dụng không muong muốn trong suốt quá trình thử 
nghiệm, vì vậy mức liều 3.000 mg/kgđược coi là mức liều không quan sát thấy 
các tác dụng không mong muốn liên quan đến việc dùng chế phẩm cắn chuối 
tiêu. Nhìn chung, khi dùng với liều lặp lại 28 ngày, cắn chuối tiêu không thể 
hiện độc tính trên chuột nhắt trắng. 
THAM KHẢO ĐỘC TÍNH 
Tiếng Việt 
1. Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm (2005), Dự thảo hướng dẫn thử độc tính của 
thuốc, Viện Kiểm nghiệm. 
2. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà 
xuất bản Y học, Hà Nội. 
Tiếng Anh 
3. OECD (2002), Test No. 420: Acute Oral Toxicity - Fixed Dose Procedure, 
OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4, OECD Publishing, 
Paris.DOI:  
4. OECD (2002), Test No. 423: Acute Oral toxicity - Acute Toxic Class Method, 
OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4, OECD Publishing, 
Paris.DOI:  
5. OECD (2008), Test No. 425: Acute Oral Toxicity: Up-and-Down Procdure, 
OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4, OECD Publishing, 
Paris.DOI:  
6. Shayne C. G. (2002), Drug safetey evaluation, John Wiley & Sons, New 
York. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dung_va_co_che_ha_glucose_mau_cua_dic.pdf