Luận án Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012
Nhiễm khuẩn bệnh viện đang là một vấn đề thời sự rất được quan tâm
của ngành y tế trong nước cũng như trên thế giới. Đây là những nhiễm trùng
mắc phải từ các cơ sở y tế xảy ra ở các BN nằm viện, không có biểu hiện triệu
chứng hay ủ bệnh vào thời điểm nhập viện [1], [2].
Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xảy ra ở những bệnh nhân nguy cơ cao
như: Bệnh nặng, nhiều bệnh phối hợp, trẻ đẻ non và người cao tuổi. BN nằm
trong các đơn vị chăm sóc đặc biệt, can thiệp nhiều thủ thuật . NKBV ở các
khoa HSTC thường cao hơn các khoa khác từ 2 - 5 lần tỷ lệ nhiễm khuẩn
bệnh viện ở khoa HSTC trung bình là 9.2% và ngày càng trở lên đặc biệt
nghiêm trọng [3],[4].
Nhiễm trùng bệnh viện làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm
viện và tăng chi phí điều trị [5]. Theo ước tính của Trung tâm kiểm soát
bệnh tật của Hoa Kì (CDC) ở thời điểm bất kỳ nào cũng có trên 1,7 triệu
người trên thế giới mắc nhiễm trùng bệnh viện và gây ra 99.000 ca tử vong
mỗi năm [6],[7].
Tại Hoa Kỳ hàng năm ước tính có trên 2.000.000 trường hợp mắc
NKBV trong đó 50-60% là do vi khuẩn kháng thuốc, ước tính có từ 9600 đến
20.000 trường hợp tử vong do NKBV mỗi năm và tiêu tốn thêm 17-29 tỷ đô
la/năm [8], [9]
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI HỒNG GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI HỒNG GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2012 Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60.72.31 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Diễm Tuyết HÀ NỘI - 2013 Lêi C¶m ¥n §Ó hoµn thµnh luËn v¨n nµy, t«i xin tr©n träng c¶m ¬n: - §¶ng ñy, Ban Gi¸m HiÖu Trêng §¹i Häc Y Hµ Néi, Phßng ®µo t¹o Sau §¹i häc Trêng §¹i Häc Y Hµ Néi. - §¶ng uû, Ban Gi¸m §èc BÖnh ViÖn B¹ch Mai, khoa Håi søc tÝch cùc, khoa Vi sinh, phßng KÕ ho¹ch tæng hîp BÖnh ViÖn B¹ch Mai. - §¶ng uû, Ban Gi¸m ®èc, cïng tËp thÓ khoa Håi søc cÊp cøu BÖnh viÖn Giao th«ng vËn t¶i Trung ¬ng. §· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp còng nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Víi lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u s¾c, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n: TS. Lª ThÞ DiÔm TuyÕt ®· tËn t×nh d¹y dç, gióp ®ì, chØ b¶o cho t«i nh÷ng kiÕn thøc qói b¸u vµ híng dÉn t«i thùc hiÖn ®Ò tµi nµy. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c Gi¸o s, Phã Gi¸o s, TiÕn sÜ trong héi ®ång chÊm luËn v¨n tèt nghiÖp th¹c sü y häc. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o Bé m«n Håi søc cÊp cøu, c¸c B¸c sÜ vµ §iÒu dìng Khoa Håi søc tÝch cùc BÖnh viÖn B¹ch Mai ®· gióp ®ì t«i hoµn thiÖn ®Ò tµi nµy. T«i xin bµy tá lời cảm ơn ch©n thành ®Õn vî, con cïng gia ®×nh, b¹n bÌ ®· dµnh cho t«i sù quan t©m ch¨m sãc, khuyÕn khÝch, ®éng viªn t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu ®Ó hoµn thµnh luËn v¨n nµy. Xin tr©n träng c¶m ¬n! Hµ Néi, ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2013 T¸c gi¶ Bïi Hång Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012” là đề tài do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Thị Diễm Tuyết. Các số liệu trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Hµ Néi, ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2013 T¸c gi¶ Bïi Hång Giang CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CDC Center for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật của- Hoa Kì) CFU Colony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc) CS Cộng sự HSTC Hồi sức tích cực. KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ MKQ Mở khí quản NK Nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu NKQ Nội khí quản MKQ Mở khí quản NNIS National Nosocomial Infection Surveillance System (Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia của Hoa Kì) TKNT Thông khí nhân tạo TMTT Tĩnh mạch trung tâm VK Vi khuẩn VPBV Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1 Một số khái niệm về nhiễm trùng bệnh viện .......................................... 3 1.1.1 Định nghĩa về nhiễm trùng bệnh viện .............................................. 3 1.1.2 Khái niệm kháng thuốc .................................................................... 4 1.1.3. Các cơ chế kháng thuốc .................................................................. 4 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới và Việt Nam ................. 6 1.2.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện trong các đơn vị HSTC trên thế giới .. 6 1.2.2. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt Nam .............................. 7 1.3 Nguồn bệnh ........................................................................................... 8 1.4. Các phương thức lây truyền của tác nhân gây bệnh .............................. 9 1.5 Các yếu tố nguy cơ gây NKBV tại khoa HSTC ................................... 10 1.6. Các NKBV thường gặp trong các đơn vị HSTC ................................. 11 1.6.1. Viêm phổi bệnh viện và viêm phổi liên quan đến thở máy ........... 11 1.6.2. Nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông ...... 16 1.6.3. Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện .................................................. 20 1.6.4. Nhiễm khuẩn vết mổ .................................................................... 23 1.6.5. Nhiễm khuẩn các cơ quan hoặc các khoang trong cơ thể .............. 24 1.7. Điều trị các loại NKBV tại khoa HSTC .............................................. 25 1.7.1. Nguyên tắc điều trị các loại NKBV .............................................. 25 1.7.2. Liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm ............................................... 25 1.7.3. Liệu pháp kháng sinh xuống thang ............................................... 26 1.7.4. Một số quan điểm về sử dụng kháng sinh khởi đầu thích hợp ....... 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân ............................................................ 28 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV theo CDC ...................................... 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................... 30 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................... 30 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 30 2 ... nit, Rea- Raisin", Clin Microbiol Infect, 18(1): E13-5. 18. Magiorakos A P, Srinivasan A, Carey R B, et al. (2012), "Multidrug- resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance", Clin Microbiol Infect, 18(3): 268-81. 19. American Thoracic S,Infectious Diseases Society of America (2005), "Guidelines for the management of adults with hospital- acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med, 171(4): 388-416. 20. Marra A R, Camargo L F, Pignatari A C, et al. (2011), "Nosocomial bloodstream infections in Brazilian hospitals: analysis of 2,563 cases from a prospective nationwide surveillance study", J Clin Microbiol, 49(5): 1866-71. 21. George D F, Gbedema S Y, Agyare C, et al. (2012), "Antibiotic Resistance Patterns of Escherichia coli Isolates from Hospitals in Kumasi, Ghana", ISRN Microbiol, 2012: 658470. 22. Rupp M E,Fey P D (2003), "Extended spectrum beta-lactamase (ESBL)-producing Enterobacteriaceae: considerations for diagnosis, prevention and drug treatment", Drugs, 63(4): 353-65. 23. Osih R B, McGregor J C, Rich S E, et al. (2007), "Impact of empiric antibiotic therapy on outcomes in patients with Pseudomonas aeruginosa bacteremia", Antimicrob Agents Chemother, 51(3): 839-44. 24. Poole K,Srikumar R (2001), "Multidrug efflux in Pseudomonas aeruginosa: components, mechanisms and clinical significance", Curr Top Med Chem, 1(1): 59-71. 25. Silvia Munoz-Price L,Robert A Weinstein (2008), "Acinetobacter Infection", N Engl J Med 358: 1271-81. 26. Prospero E, Barbadoro P, Esposto E, et al. (2010), "Extended-spectrum beta-lactamases Klebsiella pneumoniae: multimodal infection control program in intensive care units", J Prev Med Hyg, 51(3): 110-5. 27. Mohanasoundaram KM,Lalitha MK (2008), "Comparison of phenotypic versus genotypic methods in the detection of methicillin resistance in Staphylococcus aureus", Indian J Med Res 78-84. 28. Institut de veille sanitaire (2007), "Surveillance des infections nosocomiales en réanimation adulte". 29. Habibi S, Wig N, Agarwal S, et al. (2008), "Epidemiology of nosocomial infections in medicine intensive care unit at a tertiary care hospital in northern India", Trop Doct, 38(4): 233-5. 30. Jeong I S, Jeong J S,Choi E O (2006), "Nosocomial infection in a newborn intensive care unit (NICU), South Korea", BMC Infect Dis, 6: 103. 31. Bùi Nghĩa Thịnh, hạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, et al. (2010), "Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc Bệnh Viện cấp cứu Trưng Vương". Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học BV Trưng Vương. 32. Nguyễn Ngọc Quang (2011), "Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy". Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội. 33. Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy,Nguyễn Việt Hùng và cs (2006), "Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc tại Bệnh viện Bạch Mai – 2005", Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 2: 199-08. 34. Đoàn Mai Phương (2010), "Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập tại BV Bạch Mai trong 3 năm 2008-2009-2010", Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai: 192- 99. 35. Trần Quốc Việt (2007), "Đánh giá kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện 175", Tạp chí Y Dược lâm sàng, 108(3): 26-30. 36. Hoàng Hoa Hải,Lê Thị Anh Thư và CS (2001), "Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ và vấn đề sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 5(20): 41-46. 37. Nouer S A, Nucci M, de-Oliveira M P, et al. (2005), "Risk factors for acquisition of multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa producing SPM metallo-beta-lactamase", Antimicrob Agents Chemother, 49(9): 3663-7. 38. DC Grolman,G Richardh (2005), "Nosocomial intra-abdominal", The Southern African Journal of Epidemiology and Infection, 20(2): 20-3. 39. Kollef M H (2005), "What is ventilator-associated pneumonia and why is it important?", Respir Care, 50(6): 714-21; discussion 721-4. 40. Samuel S, Kayode O, Musa O, et al. (2010), "Nosocomial infection and the challenges of control in developing countries", AFR. J. CLN. EXPER. MICROBIOL, 11(2): 102-110. 41. Inweregbu K (2005), "Nosocomial infections", Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, 5(1): 14-17. 42. Victor DR,Dennis GM et al (2006), "Device-associated nosocomial infections in 55 intensive care units of 8 developing countries", Annals of Internal Medicine, 145(8): 582-92. 43. Gopal Katherason S, Naing L, Jaalam K, et al. (2009), "Ventilator- associated nosocomial pneumonia in intensive care units in Malaysia", J Infect Dev Ctries, 3(9): 704-10. 44. Hà Mạnh Tuấn,Hoàng Trọng Kim (2005), "Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức cấp cứu nhi", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(2): 78-85. 45. Lê Bảo Huy (2009), "Đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khởi phát sớm và muộn tại khoa Hồi sức câp cứu – BV Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh ", Hội thảo toàn quốc về hồi sức cấp cứu và chống độc lần thứ 9 năm: 206. 46. Trần Minh Giang (2011), " Viêm phổi thở máy và đề kháng kháng sinh tại khoa Săn sóc đặc biệt- Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định", in Hội nghị chiến lược sử dụng khang sinh trong viêm phổi thở máy, 3, Editor, Hồ Chí Minh. 47. Nguyễn Thị Lệ Thúy,Hoàng Trọng Kim (2006), "Đánh giá viêm phổi trên trẻ được thông khí hỗ trợ tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng I", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(1): 1-6. 48. Malacarne P, Boccalatte D, Acquarolo A, et al. (2010), "Epidemiology of nosocomial infection in 125 Italian intensive care units", Minerva Anestesiol, 76(1): 13-23. 49. Jroundi I, Khoudri I, Azzouzi A, et al. (2007), "Prevalence of hospital-acquired infection in a Moroccan university hospital", Am J Infect Control, 35(6): 412-6. 50. Mayhall CG (2004), "Epidemiology and prevention of nosocomial infections of organ systems", in Hospital Epidemiology and Infection Control 3, Editor, Lippincott William & Wilkins 232-439. 51. Carratala J, Mykietiuk A, Fernandez-Sabe N, et al. (2007), "Health care-associated pneumonia requiring hospital admission: epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes", Arch Intern Med, 167(13): 1393-9. 52. Garner JS, Jarvis WL,Emori TG (1996), "CDC De nitions of Nosocomial Infections", in APIC infection control and Applied Epidemiology: Principles and Practice, Mosby: St Louis. 1-20. 53. Schurink C A, Van Nieuwenhoven C A, Jacobs J A, et al. (2004), "Clinical pulmonary infection score for ventilator-associated pneumonia: accuracy and inter-observer variability", Intensive Care Med, 30(2): 217-24. 54. Rello J, Vidaur L, Sandiumenge A, et al. (2004), "De-escalation therapy in ventilator-associated pneumonia", Crit Care Med, 32(11): 2183-90. 55. Khu Thị Khánh Dung,Lê Kiến Ngãi và CS (2005), "Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí nghiên cứu y học, 38(5): 206-10. 56. Vũ Đình Hưng (2012), "Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai ". Đại học Y Hà Nội: Luận văn thạc sỹ y học 57. Lakshmi KS, Jayashree M, Singhi S, et al. (2006), "Study of nosocomial primary bloodstream infections in a pediatric intensive care unit", Journal of Tropical Pediatrics, 53(2): 87-92. 58. Lisa A, Grohskopf MC,Fisher WR (2002), "Clinical syndromes of device-associated infections”, " in Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 2, Editor: Churchill Livingstone. 606-18. 59. Donal J (2005), "Catherter infection ", in Clinical Guide to Pediatric Infectious Disease, 1, Editor, Lippincott Willims & Willkins. 60. Võ Hồng Lĩnh (2001), "Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy (7/2000 - 12/2000)", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 5(4): 19-27. 61. Ibrahim E H, Sherman G, Ward S, et al. (2000), "The influence of inadequate antimicrobial treatment of bloodstream infections on patient outcomes in the ICU setting", Chest, 118(1): 146-55. 62. Feng PH, Lin SM, Yu CT, et al. (2009), " Inadequate antimicrobial treatment for nosocomial infection is a mortality risk factor for patients admitted to intensive care unit", AFR. J. CLN. EXPER. MICROBIOL, 3(6): 50-9. 63. Lin M Y, Weinstein R A,Hota B (2008), "Delay of active antimicrobial therapy and mortality among patients with bacteremia: impact of severe neutropenia", Antimicrob Agents Chemother, 52(9): 3188-94. 64. Kim E S, Kim H B, Song K H, et al. (2012), "Prospective nationwide surveillance of surgical site infections after gastric surgery and risk factor analysis in the Korean Nosocomial Infections Surveillance System (KONIS)", Infect Control Hosp Epidemiol, 33(6): 572-80. 65. Vũ Hải Vinh (2005), "Đánh giá nhiễm khuẩn phổi trong điều trị bệnh nhân thở máy bằng bảng điểm nhiễm khuẩn phổi". 66. Defez C, Fabbro-Peray P, Bouziges N, et al. (2004), "Risk factors for multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa nosocomial infection", J Hosp Infect, 57(3): 209-16. 67. Lê Thanh Duyên (2008), "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi trung ương". Luận văn thạc sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 68. Garcia-Garmendia J L, Ortiz-Leyba C, Garnacho-Montero J, et al. (2001), "Risk factors for Acinetobacter baumannii nosocomial bacteremia in critically ill patients: a cohort study", Clin Infect Dis, 33(7): 939-46. 69. Warren D K, Shukla S J, Olsen M A, et al. (2003), "Outcome and attributable cost of ventilator-associated pneumonia among intensive care unit patients in a suburban medical center", Crit Care Med, 31(5): 1312-7. 70. Hurr H, Hawley HB, Czachor JS, et al. (2005), "APACHE II and ISS scores as predictors of nosocomial infections in trauma patients.". Division of Infectious Diseases. Wright State University School of Medicine: Dayton, Ohio 45409, USA. 71. Huang K T, Tseng C C, Fang W F, et al. (2010), "An early predictor of the outcome of patients with ventilator-associated pneumonia", Chang Gung Med J, 33(3): 274-82. 72. Deep A, Ghildiyal R, Kandian S, et al. (2004), "Clinical and microbiological profile of nosocomial infections in the pediatric intensive care unit (PICU)", Indian Pediatr, 41(12): 1238-46. 73. Vincent J L, Rello J, Marshall J, et al. (2009), "International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units", JAMA, 302(21): 2323-9. 74. Volakli E, Spies C, Michalopoulos A, et al. (2010), "Infections of respiratory or abdominal origin in ICU patients: what are the differences?", Crit Care, 14(2): R32. 75. Lại Văn Hoàn (2011), "Đánh giá thực trạng nhiễm trùng bệnh viện tại Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai ". Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại Học Y hà Nội. 76. Scannapieco F A,Binkley C J (2012), "Modest reduction in risk for ventilator-associated pneumonia in critically ill patients receiving mechanical ventilation following topical oral chlorhexidine", J Evid Based Dent Pract, 12(3 Suppl): 15-7. 77. Coppadoro A, Bittner E,Berra L (2012), "Novel preventive strategies for ventilator-associated pneumonia", Crit Care, 16(2): 210. 78. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2008), "KY các công trình NCKH BV Bạch Mai", Tập 2. 79. Trịnh Văn Đồng (2005), " Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân chấn thương sọ não phải thở máy". Luận án tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội. 80. Nguyễn Văn Hiếu (2002), "Góp phần tìm hiểu về vi khuẩn gây viêm phế quản phổi bệnh viện trên bệnh nhân thông khí nhân tạo". Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. Đại học Y Hà Nội. 81. Hugonnet S, Sax H, Eggimann P, et al. (2004), "Nosocomial bloodstream infection and clinical sepsis", Emerg Infect Dis, 10(1): 76-81. 82. Vũ Văn Đính và cs, Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và tỉ lệ kháng sinh tại khoa ĐTTC bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1-6/2002, in Kỷ yếu hội nghị chuyên đề HSCC và Chống độc toàn quốc lần thứ tư 2002. p. 66-71. 83. Gaëlle C, Laurent P,and Patrice N (2013), "Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii Clone". 84. Breathnach A S, Cubbon M D, Karunaharan R N, et al. (2012), "Multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa outbreaks in two hospitals: association with contaminated hospital waste-water systems", J Hosp Infect, 82(1): 19-24. 85. Archana Singh Sikarwar,Harsh Vardhan Batra (2011), "Challenge to healthcare: Multidrug resistance in Klebsiella pneumoniae", International Conference on Food Engineering and Biotechnology 9. 86. Zhang L, Li X Z,Poole K (2000), "Multiple antibiotic resistance in Stenotrophomonas maltophilia: involvement of a multidrug efflux system", Antimicrob Agents Chemother, 44(2): 287-93. 87. Klein E, Smith D L,Laxminarayan R (2007), "Hospitalizations and deaths caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus, United States, 1999-2005", Emerg Infect Dis, 13(12): 1840-6. 88. Raymund D (2013), "Fewer Cases of Antibiotic-Resistant MRSA Infection in the U.S. in 2011", JAMA. 89. Christian P Sinave,Burke A Cunha (2012), "Streptococcus Group D Infections Treatment & Management". 90. Brooks S, Khan A, Stoica D, et al. (1998), "Reduction in vancomycin- resistant Enterococcus and Clostridium difficile infections following change to tympanic thermometers", Infect Control Hosp Epidemiol, 19(5): 333-6. 91. Cheol-In Kang,Sung-Han Kim (2005), "Bloodstream Infections Caused by Antibiotic-Resistant Gram-Negative Bacilli: Risk Factors for Mortality and Impact of Inappropriate Initial Antimicrobial Therapy on Outcome", Crit. Care Med, 49(2): 760-6.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_vi_khuan_va_dieu_tri_nhiem_khuan.pdf