Khóa luận Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hạt đậu xanh (vigna radiata (l).wilczeck), họ đậu (fabaceae)
Đậu xanh là cây trồng thuộc họ Đậu ( Fabaceae) rất gần gũi với nhân dân
ta. Cũng nhƣ các loài đậu đỗ khác, hạt đậu xanh là một loại thực phẩm có giá
trị dinh dƣỡng cao, cung cấp nhiều glucid, lipid, các vitamin và đặc biệt là
cung cấp nguồn protid thực vật quan trọng cho nhứng ngƣời ăn kiêng, ăn
chay, ngƣời bị đái tháo đƣờng, tăng lipid máu Từ xa xƣa, nhân dân ta đã
trồng đậu xanh để lấy hạt nhƣ một loại cây lƣơng thực và chữa một số bệnh
thƣờng gặp. Theo kinh nghiệm dân gian, đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính
mát, vào các kinh tâm và vị, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ phiền nhiệt
[7]. Ngoài ra còn có tác dụng tiêu thử, lợi thủy, giải độc [36]. Vỏ hạt đậu xanh
có vị ngọt, tính mát, không độc, và có tác dụng thanh nhiệt giải độc tốt hơn
hai lá mầm [33].
Cũng theo kinh nghiệm dân gian, vỏ đậu xanh phơi khô đƣợc dùng làm
gối có tác dụng rút mồ hôi, làm mát đầu và gáy, chống bẹp đầu cho trẻ sơ
sinh. Theo "Nhật hoa tử bản thảo"[50] vỏ đậu xanh dùng làm gối kê trị đƣợc
bệnh đầu phong, đầu thống, cao huyết áp, thanh nhiệt ngừa say nắng, giảm
bứt rứt, giúp sáng mắt
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hạt đậu xanh (vigna radiata (l).wilczeck), họ đậu (fabaceae)
NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ HẠT ĐẬU XANH (Vigna radiata (L).Wilczeck), họ Đậu (Fabaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn dƣợc liệu Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực hiện : từ 08/2010 – 05/ 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN ..................................................................... 3 1.1. VỀ THỰC VẬT ................................................................................ 3 1.1.1. Vị trí phân loại chi Vigna .............................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Vigna ......................................... 3 1.1.3. Một số đặc điểm của loài Vigna radiata (L.) Wilczeck ................... 4 1.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ........................................................ 5 1.2.1. Đậu xanh toàn hạt ........................................................................... 5 1.2.2. Vỏ hạt đậu xanh .............................................................................. 6 1.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................. 7 1.3.1. Tác dụng bảo vệ cơ thể chống phóng xạ ......................................... 7 1.3.2 Tác dụng chống đột biến.................................................................. 8 1.3.3. Tác dụng điều trị tại chỗ tổn thƣơng bỏng thực nghiệm trên thỏ ..... 8 1.3.4 Tác dụng chống u thực nghiệm trên chuột nhắt trắng....................... 8 1.3.5. Tác dụng dƣợc lý của toàn hạt đậu xanh ......................................... 8 1.3.6. Tác dụng hạ đƣờng huyết của dịch chiết Vỏ đậu xanh (MBS) và dịch chiết giá đỗ (MBSC) trên chuột bị tiểu đƣờng typ II ....................... 11 1.3.7. Tác dụng chống kích ứng................................................................ 12 1.3.8. Tác dụng ức chế các Cytokin gây viêm trong các đại thực bào bị kích Thích bởi LPS( Polylyposaccarid) .................................................. 12 1.3.9. Tác dụng ức chế của Vitexin và Isovitexin đối với sự hình thành AGEs (advanced glycation endproducts)................................................... 13 1.3.10. Tác dụng trên Virus ...................................................................... 13 1.3.11. Tác dụng của dịch chiết HHKV .................................................... 13 1.4. Tính vị, công năng ............................................................................. 14 1.5. Công dụng ........................................................................................ 15 1.6. Bài thuốc có đậu xanh ....................................................................... 15 1.7. Một số chế phẩm có đậu xanh ........................................................... 17 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 19 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ ..................................................... 19 2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................... 19 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ ....................................................................... 19 2.1.3. Thiết bị nghiên cứu ......................................................................... 19 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 20 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................. 21 3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ........ 21 3.1.1.Đặc điểm cây đậu xanh .................................................................... 21 3.1.2. Xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu .................................... 23 3.1.3. Đặc điểm dƣợc liệu Vỏ hạt đậu xanh .............................................. 23 3.2. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................... 23 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong Vỏ đậu xanh bằng phản ứng hóa học..................................................................................................... 23 3.2.2. Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh ....................... 30 3.2.3. Định tính các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh bằng SKLM .... 34 3.2.4. Phân lập các chất từ phân đoạn dịch chiết VDX1 ........................... 39 3.2.5. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập đƣợc .......................... 42 3.2.6. Nhận dạng các chất phân lập đƣợc .................................................. 45 3.3. BÀN LUẬN ..................................................................................... 50 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................... 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MBS Dịch chiết giá đỗ MBSC Dịch chiết vỏ đậu xanh SKLM Sắc ký lớp mỏng VDX Vỏ đậu xanh VDX1, VDX2, VDX3 Cắn vỏ đậu xanh, vỏ đậu xanh 2, vỏ đậu xanh 3 FV1, FV2 Flavonoid1, flavonoid 2 phân lập đƣợc từ đậu xanh LPS Lypopolysaccarid TNF Yếu tố hoại tử khối u HHKV Dịch chiết gồm 4 thành phần: hà thủ ô đỏ, hoàng kỳ, kim ngân, vỏ đậu xanh SKLM Sắc ký lớp mỏng PĐ1,PĐ2,PĐ3 Phân đoạn 1, phân đoạn 2, phân đoạn 3 sau khi chạy cột. STT Số thứ tự Ast Ánh sáng thƣờng h Hàm ẩm H Hiệu suất m Khối lƣợng cắn các phân đoạn M Khối lƣợng dƣợc liệu ban đầu cân để chiết MDA Malonadialdehyd DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các Flavonoid chính có trong Vỏ hạt đậu xanh ........................ 7 Bảng 3.1: Kết quả định tính các nhóm chất trong Vỏ đậu xanh bằng phản ứng hóa học ..................................................................................... 29 Bảng 3.2: Hiệu suất chiết xuất các phân đoạn từ Vỏ đậu xanh ................. 32 Bảng 3.3: Kết quả phân tích SKLM VDX1, VDX2, VDX3 khai triển với hệ dung môi 1 ............................................................................... 34 Bảng 3.4: Số liệu phổ 13C-NMR, 1H-NMR c ... V2 đúng bằng FV1. Tuy nhiên, trên sắc ký đồ thấy FV1 và FV2 có Rf và màu sắc khác nhau cho nên có thể dự đoán FV2 có cấu trúc rất giống FV1 hoặc có thể là đồng phân của FV1 Tham khảo tài liệu [18],[23] thấy trong Vỏ đậu xanh ngoài Isovitexin còn có Vitexin, Vitexin có khối lƣợng phân tử bằng 432 và có phần đƣờng gắn vào vị trí khác (C8) 49 Nhƣ vậy từ dữ liệu phổ MS và tài liệu, chúng tôi dự đoán FV2 có thể là Vitexin có cấu trúc hóa học trình bày ở hình 3.9 O OH HO OH (R) O (R)(S)(R) (R) HO HO HO OH O 1 2 3 45 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5'6' '' 1'' 2 3'' 4'' 5'' 6'' Hình 3.9: Cấu trúc hóa học của Vitexin 50 3.3. BÀN LUẬN Vỏ đậu xanh là một nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền, là dƣ phẩm của quá trình sản xuất đậu xanh tách vỏ. Tổng quan tài liệu cho thấy Vỏ đậu xanh có nhiều tác dụng sinh học : bảo vệ cơ thể chống phóng xạ, chống đột biến, chống oxy hóa, ức chế sự hình thành và phát triển của khối u, hạ cholesterol, hạ đƣờng huyết trên chuột bị đái tháo đƣờng, tác dụng chống kích ứng, ức chế các Cytokin gây viêm, ức chế sự hình thành AGEs, giải độc Do đó Vỏ đậu xanh là một dƣợc liệu có nhiều tác dụng quý. Trong thực tế, việc sử dụng nguồn nguyên liệu này chƣa đƣợc chú ý đúng mức và tƣơng xứng với những tác dụng mà các công trình khoa học đã công bố. Vì vậy cần phải có các định hƣớng đúng đắn để khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu với nhiều tác dụng quý giá mà xƣa nay vốn chỉ đƣợc dùng làm thức ăn cho gia súc. Sau khi thu mẫu cây và dƣợc liệu, chúng tôi đã mô tả các đặc điểm hình thái và xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu là Vigna radiata (L.) Wilczeck var radiata, họ Đậu (Fabaceae). Đây là lần đầu tiên cây đậu xanh đƣợc xác định tên khoa học đến đơn vị thứ. Đây là đóng góp mới của đề tài. So sánh kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong Vỏ đậu xanh bằng phản ứng hóa học với các tài liệu đã công bố của tác giả Hoàng Quỳnh Hoa [2323] cho thấy ngoài Flavonoid và tanin, trong Vỏ đậu xanh còn có polysaccarid, acid hữu cơ, đƣờng khử. So sánh kết quả SKLM với các tài liệu của tác giả Trần Vân Hiền [18] và Hoàng Quỳnh Hoa [23] cho thấy, ngoài Isovitexin và Vitexin là 2 vết chính ( tƣơng ứng với vết 9 và 10 trên sắc ký đồ), trên sắc ký đồ các phân đoạn VDX1, VDX2, VDX3 còn có những chất cho huỳnh quang rõ ( vết 7, 8) và những chất có màu vàng tƣơi ở UV365 sau khi phun thuốc thử AlCl33%/EtOH. 51 Sau khi chiết xuất flavonoid từ vỏ đậu xanh bằng phƣơng pháp chiết nóng dƣới hồi lƣu cách thủy, dung môi EtOH 80% , thu đƣợc 3 phân đoạn VDX1, VDX2, VDX3, kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng cho thấy cả 3 phân đoạn này đều chứa phần lớn là 2 vết 9 và 10. Trong đó cắn VDX 1 và VDX3 chứa ít chlorophyl hơn cắn VDX2. Dùng dung môi n hexan để hòa tan lại cắn VDX2, lọc lấy phần không tan thu đƣợc cắn có ít chlorophyl hơn.Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm chúng tôi sử dụng cắn VDX 1 để phân lập vì hàm lƣợng các chất FV1 và FV2 nhiều nhất. Qui trình chiết xuất trên tốn ít thời gian và dung môi hóa chất, mà vẫn thu đƣợc cắn có hàm lƣợng flavonoid cao. Nếu dịch chiết cồn làm bay hơi dung môi dƣới áp suất giảm, sau đó hòa tan lại bằng nƣớc nóng và lắc với ethylacetat nhiều lần theo tài liệu [9], sẽ tốn nhiều thời gian và dung môi hơn so với việc làm giảm hàm lƣợng các chất này bằng cách loại riêng tủa. Từ Vỏ đậu xanh chúng tôi đã phân lập đƣợc 2 chất, đã xác định đƣợc một chất là vitexin (FV1). Chất còn lại (FV2) do lƣợng ít nên chỉ đủ đo phổ MS cho khối lƣợng phân tử của FV2 bằng vitexin (432 g/mol). Theo các nghiên cứu trƣớc đây của Trần Lƣu Vân Hiền và cộng sự, thì chất thứ 2 này có thể là isovitexin. Điều này cũng phù hợp với việc rất khó tách FV1 và FV2 bằng phƣơng pháp sắc ký lọc gel vì nếu FV2 là Isovitexin thì FV2 và FV có khối lƣợng phân tử bằng nhau, có cấu trúc hóa học không sai khác nhiều ( Ở FV1 phần đƣờng đính vào vị trí C8, ở FV2 phần đƣờng đính vào vị trí C6 của cùng khung Apigenin) nên sẽ ở cùng một phân đoạn khi qua cột Sephadex. Việc chiết xuất và phân lập đƣợc Isovitexin từ Vỏ đậu xanh là một đóng góp mới của đề tài, và hàm lƣợng Isovitexin trong loài Vigna radiata thứ radiata cao hơn so với hàm lƣợng vitexin. Điều này khác biệt so với các nghiên cứu trƣớc đó[18], [23]. 52 Qua kết quả SKLM và phân lập chất chúng tôi nhận thấy, hàm lƣợng Vitexin trong Vỏ đậu xanh là rất lớn. Đây là nguồn nguyên liêụ có giá trị kinh tế và ý nghĩa thực tế lớn để chiết xuất Vitexin làm chất chuẩn và chất đối chiếu trong kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa Dƣợc liệu. 53 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian làm thực nghiệm chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau: - Đã xác định đƣợc tên khoa học của mẫu nghiên cứu đến đơn vị thứ là Vigna radiata (L.) Wilczeck var radiata, họ Đậu (Fabaceae). - Định tính nhóm chất hữu cơ trong Vỏ đậu xanh cho thấy, trong vỏ đậu xanh chứa Flavonoid, tannin, acid hữu cơ, đƣờng khử, tinh bột. Trong đó thành phần chính là Flavonoid - Chiết xuất đƣợc các phân đoạn dịch chiết từ Vỏ đậu xanh, định tính các phân đoạn này bằng SKLM cho thấy các phân đoạn VDX1, VDX2, VDX3 đều có 2 vết chính đậm và rõ trên sắc ký đồ và có thể là Flavonoid. - Đã phân lập đƣợc 2 chất tinh khiết FV1, FV2 từ Vỏ đậu xanh bằng phƣơng pháp sắc ký lọc gel kết hợp với phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng điều chế. - Dựa trên những dữ liệu về phổ MS, 1H NMR, 13C NMR, HSQC so sánh với phổ tham khảo đã nhận dạng đƣợc FV1 là Isovitexin - Dựa trên dữ liệu phổ khối và tham khảo các tài liệu [45] chúng tôi dự đoán FV2 có thể là Vitexin. ĐỀ XUẤT Tiếp tục xác định cấu trúc hóa học của FV2. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Thị Hà (1994), ―Tính chất sinh học của một số chất chống oxy hóa thử nghiệm với lympho bào ngƣời nuôi cấy‖, Tạp chí Thông tin Y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội, (3), tr. 22-27. 2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ môn Dƣợc liệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu - phần hóa học, Trung Tâm thông tin trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 4. Bộ Y tế (2007), Bài giảng Dược liệu, Tập 1, NXB Y Học, Hà Nội. 5. Bộ Y tế (2007), Bài giảng Dược liệu, Tập 2, NXB Y Học, Hà Nội. 6. Bộ Y tế (2007), Thực vật Dược, Tập 1,NXB Y Học, Hà Nội. 7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 467-471. 8. Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, thực vật bậc cao, NXB Đại học và Trung Học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 323- 341. 9. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học,tr. 299-420. 10. Lê Văn Đông (1997), ― Khảo sát tác dụng điều trị tại chỗ tổn thƣơng bỏng thực nghiệm trên thỏ của Flavonoid chiết xuất từ củ ráy và vỏ đậu xanh‖, TT Bỏng, (1), tr. 27-30. 11. Mai Văn Điển (1996), ―Tác dụng trên một số chỉ tiêu miễn dịch chuột nhắt trắng bị chiếu xạ liều 7 Gy và hiệu quả bảo vệ phóng xạ của Flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh (vigna aureus Roxb)‖, Luận án PTS khoa học Y Dƣợc, Học Viện Quân Y. 12. Mai Văn Điển, Nguyễn Thế Dân và cộng sự (1996), ảnh hưởng của flavonoid vỏ đậu xanh đối với sự thay đổi mô học của một số cơ quan miễn dịch như lách, hạch, tuyến ức chuột nhắt trắng sau chiếu xạ liều 7 Gy, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Viện Y Học cổ truyền Việt Nam, tr. 308-311. 13. Mai Văn Điển, Trần Vân Hiền và cộng sự, Nghiên cứu độc tính cấp của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh (1996), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Viện Y Học cổ truyền Việt Nam,tr. 286-288. 14. Mai Văn Điển, Trần Vân Hiền, Phạm Mạnh Hùng, Tác dụng bảo vệ của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh đối với tế bào nội mạc động vật bò và nguyên bào sợi được gây tổn thương bằng H2O2 hoặc hệ thống tạo gốc tự do Hypoxanthin/Xanthinoxydase(1996), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Viện Y Học cổ truyền Việt Nam. 15. Mai Văn Điển, Tạ Thị Phòng và cộng sự, Khả năng ức chế peroxyd hóa lipid trong gan, lách, ruột non chuột nhắt trắng bị chiếu xạ liều 7 Gy của Flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh (1996), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Viện Y Học cổ truyền Việt Nam, tr.281-285. 16. Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), ― Nghiên cứu tác dụng của đậu xanh toàn phần trên quá trình peroxyd hóa invitro và invivo‖ , Tạp chí nghiên cứu Y học, (3), tr. 83-89. 17. Trịnh Hữu Hằng, Lƣu Thị Thu Phƣơng (2002), ―Tác dụng của dịch chiết HHKV đối với sự hình thành phản xạ có điều kiện ở chuột‖, Tạp chí sinh lý học, 6(3), tr. 39-44. 18. Trần Vân Hiền (1998), Kết quả nghiên cứu Flavonoid từ Vỏ đậu xanh bằng các phương pháp hóa lý và kết quả phân tích bản chất hóa học của chế phẩm này ( vitexin và isovitexin), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, viện y học cổ truyền Việt Nam. 19. Trần Vân Hiền, Tạ Thị Phòng (2002), ―Tác dụng bảo vệ tế bào não chuột nhắt trắng chịu các stress oxy hóa của dịch chiết HHKV‖, Tạp chí sinh lý học, 6(1), tr. 52-58. 20. Trần Lƣu Vân Hiền, Văn Quốc Hoa (2002), ―Tác dụng chống u thực nghiệm trên chuột nhắt trắng của Flavonoid Vitexin‖, Tạp chí sinh lý học, 6(1), tr. 52-58. 21. Trần Lƣu Vân Hiền, Nguyễn Thị Vân Thái (2000), ―Thăm dò tác dụng antistress của Flavonoid vitex đối với chuột nhắt trắng‖, Tạp chí sinh lý học, 4(2), tr.32-36. 22. Trần Lƣu Vân Hiền, Vũ Tân Trào (2002), ―Tác dụng bảo vệ của dịch chiết HHKV đối với tế bào lympho ở ngƣời cao tuổi chịu stress oxy hóa‖, Tạp chí y học thực hành,(12), tr. 67-68. 23. Hoàng Quỳnh Hoa (1999), Nghiên cứu về thực vật, hóa học và một số tác dụng sinh học của 2 loài đậu xanh Vigna radiate Wilczeck và đậu đỏ Phaseolus vulcaris L., Luận án tốt nghiệp thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội. 24. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tr. 958-964. 25. Nguyễn Bội Hƣơng, Trần Thúy, Trần Lƣu Vân Hiền (2007), ―Tác dụng thanh nhiệt của chế phẩm Antioxidant- vitexin đối với bệnh nhân ung thƣ vú sau xạ trị‖, Tạp chí nghiên cứu YDHCT Việt Nam, (16), tr. 19-23. 26. Nguyễn Bội Hƣơng, Vũ Tân Trào (2003), ―Tác dụng phục hồi đáp ứng chuyển dạng lympho bào của vitexin đối với bệnh nhân ung thƣ vú đã qua điều trị tia xạ‖, Tạp chí dược liệu, 8(2), tr. 52-54. 27. Nguyễn Bội Hƣơng, Trần Vân Hiền, Vũ Tân Trào (2002), ―Hàm lƣợng MDA huyết thanh và đáp ứng chuyển dạng lympho bào ở bệnh nhân ung thƣ vú điều trị tia xạ kết hợp với chế phẩm antioxidant-vitexin‖, Tạp chí Y học thực hành, (12),tr. 7-8. 28. Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên và cộng sự (1973), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập 3,NXB Khoa học và kỹ thuật, 51-53, 145- 147. 29. Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr. 129-180. 30. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 263,t r. 932-933. 31. Trần Đức Phấn (1998), Nghiên cứu hậu quả di truyền do nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ, thăm dò biện pháp khắc phục, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành di truyền học, trƣờng đại học Y Hà Nội, tr. 141-142. 32. Lƣơng Ngọc Toản (1977), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục,Hà Nội, tr. 116-120. 33. Lê Khánh Trai (1994), ―Đậu xanh một thức ăn thông dụng, một vị thuốc thanh nhiệt giải độc‖, Tạp chí Dược học,(3), tr. 12-14. 34. Vũ Tân Trào (2003),‖Tác dụng bảo vệ của dịch chiết HHKV đối với tế bào lympho trên bệnh nhân ung thƣ và ngƣời khỏe mạnh chịu stress oxy hóa invitro‖, Tạp chí Y học thực hành, (3), tr.26-28. 35. Cung Bỉnh Trung, Huỳnh Thu Lƣơng (1993), ― Nghiên cứu tác dụng của đậu xanh và cam thảo dây trong phòng chống đột biến do chất 2,4,5,T gây ra trên hồng cầu máu ngoại vi người nuôi cấy‖, Chất diệt cỏ trong chiến tranh, tác hại lâu dài với con ngƣời và thiên nhiên, Hội thảo quốc tế lần thứ II, tr. 279-282. 36. Viện dƣợc liệu (2004), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,NXB Khoa Học Kỹ thuật,tr. 771-774. Tài liệu tiếng Anh 37. A.E. Mubarak (2005), ―Nutritional composition and antinutritional factors of mung bean seeds (Phaseolus aureus) as affected by some home traditional processes‖, Food chemistry, (89),pp.489—495. 38. Amal Kumar Mondal1 and Sanjukta Mondal (Parui) (2011), Circumscription of the families within Leguminales as determined by cladistic analysis based on seed protein, Africal of biotechnology, vol.10(15),pp. 2850-2856. 39. Jiang dou shu, Wu Delin, Mats Thulin, Flora of china 10 (2010) ,pp. 2005-2009. 40. Neil McKinney (2003), A Handbook of Naturopathic Care of Cancer Patients, Trafford Press. 41. JO B.-K. AHN G.-W ; JEONG J.-H ; HWANG (2006), Clinical studies on the anti-irritation effects of mung bean (Phaseolus aureus) extract in cosmetics, vol.132, No° 1-2, pp.8-16. 42. Suk-Jun Lee, Ji Hye Lee, Han-Hyung Lee, Seul Lee, Sae Hun Kim, Taehoon Chun and Jee-Young Imm (2011), ―Effect of mung bean ethanol extract on pro-inflammtory cytokines in LPS stimulated macrophages‖ , Food Science and Biotechnology, 20(2), pp.519-524. 43. Xiaofang Peng, Zongping Zheng, Ka-Wing Cheng, Fang Shan, Gui- Xing Ren, Feng Chen and Mingfu Wang (2008), ―Inhibitory effect of mung bean extract and its constituents vitexin and isovitexin on the formation of advanced glycation endproducts‖,Food chemistry, 106(2), pp.475-481. 44. Yang Yao, Feng Chen, Mingfu Wang, Jiashi Wang and Guixing Ren (2008), ― Antidiabetic acitivity of Mung Bean Extracts in diabetic KK- A y Mice‖, journal of agricultural and food chemistry, 56(9), pp.8869- 8873. 45. ZHANG Jing1, WANG Ying, ZHANG Xiao-Qi, ZHANG Qing-Wen , YE Wen-Cai1(2009), ― Chemical constituents from the leaves of Lophatherum glacile‖, Chinese Journal of Natural Medicines, 2009, 7(6), 428−431. Một số Website 46. 47. 48. 49. www.faqs.org 50. www.yhoccotruyen.htmedsoft.com 51. www.vietduchospital.edu.vn 52.
File đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_cua_vo_hat_dau_xanh.pdf