Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ

Mở đầu

Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh khá phổ biến hiên nay. Đến nay, người ta đã tìm được

nguyên nhân gây bệnh VLDD - TT là do vi khuẩn Helicobacter pylori. Việc điều trị trung

bình vào khoảng 1 đến 3 tháng tiến hành nhiều đợt và được kết hợp từ 3 đến 4 loại Nhưng

thuốc được sử dụng hiện nay là thuốc ức chế bơm proton (PPI).

Mục tiêu

Trong đề tài này xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày

tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng PPI trong toa thuốc điều trị bệnh lý loét dạ dày tá tràng

của bệnh nhân và đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú được chẩn đoán là viêm dạ dày, loét dạ

dày, loét tá tràng tại bệnh viên Trung Ương thành phố Cần Thơ. Từ tháng 1/2017 đến tháng

5/2017 với phương pháp nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang trên toa và tiến hành thông

tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân.

Kết quả và bàn luận

Về độ tuổi mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất là từ 60 tuổi trở lên (59 %). Qua nghiên

cứu thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam có sự hợp lý do nữ giới ở độ tuổi trước 60 có sự thay đổi về

tâm sinh lý, hay gặp các vấn đề về sức khỏe hơn lên tỷ lệ cao hơn ở các lứa tuổi trước.

Trong các phương pháp chẩn đoán thì nội soi là phương pháp chẩn đoán có hiệu quả cao

đặc biệt trong phân loại bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 36 %. Ngoài việc chẩn đoán

và phân loại bệnh chính xác thì việc xác định nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn H.P,

do thuốc chống viêm không steroid cũng có nghĩa rất quan trọng để lựa chọn thuốc trong

điều trị một cách hợp lý. Theo kết quả nghiên cứu thì 100 % bệnh nhân nội soi đều được

thực hiện xét nghiệm tìm H.P. Để đáp ứng mục tiêu điều trị các nhóm thuốc cơ bản thường

được dùng kết quả nghiên cứu cho thấy 91,9 % bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sử

dụng thuốc PPI. Dược chất được dùng chủ yếu là esomeprazol 38,5 % . Nhìn chung số

tương tác thuốc gặp có tỷ lệ khá thấp 1%, tỉ lệ khỏi bệnh và đỡ chiếm tỉ lệ cao 74,4 %, đỡ

là 52,2 % và không đạt hiệu quả điều trị là 25,6 %.

Kết luận

Dựa trên các kết quả thu được, nghiên cứu đề nghị tiếp thục theo dõi thuốc được chỉ định

điều trị khi bệnh nhân tái khám. Đánh giá được về tuân thủ sử dụng thuốc PPI về giờ sử

dụng thuốc và ảnh hưởng ăn uống. Đánh giá hiệu quả khi thay đổi thuốc và heo dõi tác

dụng phụ khi điều trị và các biến cố có hại.

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 1

Trang 1

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 2

Trang 2

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 3

Trang 3

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 4

Trang 4

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 5

Trang 5

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 6

Trang 6

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 7

Trang 7

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 8

Trang 8

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 9

Trang 9

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang minhkhanh 17080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ

Khóa luận Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dàytá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 
KHOA DƯỢC 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC 
MÃ SỐ: 52720401 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH 
GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC ỨC CHẾ BƠM 
PROTON TRONG BỆNH LÝ LOÉT DẠ DÀY- 
TÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI 
KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA 
TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ. 
 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: 
 THS.DS.DƯƠNG PHƯỚC AN NGUYỄN LÊ LAN ANH 
 MSSV: 12D720401194 
 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7C 
Cần Thơ – 2017 
 i 
LỜI CẢM TẠ 
Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn tôi xin gửi lời cảm sâu sắc nhất tới Ths. Dương 
Phước An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá 
trình thực hiện đề tài. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Bs. Bồ Kim Phương - Trưởng Khoa Tiêu hóa Bệnh viện 
Đa khoa Trung Ương Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu và những góp ý 
quý báu để thực hiện đề tài này. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô Phòng Đào tạo, Bộ môn Dược Lâm 
sàng - Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài 
này. 
Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè người thân đã luôn ở bên động viên tôi 
trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Cần Thơ, ngày tháng.. năm  
 Sinh viên Nguyễn Lê Lan Anh 
 ii 
LỜI CAM KẾT 
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo 
viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu 
thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. 
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! 
 Sinh viên 
 Nguyễn Lê Lan Anh 
 iii 
TÓM TẮT 
Mở đầu 
Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh khá phổ biến hiên nay. Đến nay, người ta đã tìm được 
nguyên nhân gây bệnh VLDD - TT là do vi khuẩn Helicobacter pylori. Việc điều trị trung 
bình vào khoảng 1 đến 3 tháng tiến hành nhiều đợt và được kết hợp từ 3 đến 4 loại Nhưng 
thuốc được sử dụng hiện nay là thuốc ức chế bơm proton (PPI). 
Mục tiêu 
Trong đề tài này xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày 
tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng PPI trong toa thuốc điều trị bệnh lý loét dạ dày tá tràng 
của bệnh nhân và đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh nhân. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân điều trị ngoại trú được chẩn đoán là viêm dạ dày, loét dạ 
dày, loét tá tràng tại bệnh viên Trung Ương thành phố Cần Thơ. Từ tháng 1/2017 đến tháng 
5/2017 với phương pháp nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang trên toa và tiến hành thông 
tin theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. 
Kết quả và bàn luận 
Về độ tuổi mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất là từ 60 tuổi trở lên (59 %). Qua nghiên 
cứu thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam có sự hợp lý do nữ giới ở độ tuổi trước 60 có sự thay đổi về 
tâm sinh lý, hay gặp các vấn đề về sức khỏe hơn lên tỷ lệ cao hơn ở các lứa tuổi trước. 
Trong các phương pháp chẩn đoán thì nội soi là phương pháp chẩn đoán có hiệu quả cao 
đặc biệt trong phân loại bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 36 %. Ngoài việc chẩn đoán 
và phân loại bệnh chính xác thì việc xác định nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn H.P, 
do thuốc chống viêm không steroid cũng có nghĩa rất quan trọng để lựa chọn thuốc trong 
điều trị một cách hợp lý. Theo kết quả nghiên cứu thì 100 % bệnh nhân nội soi đều được 
thực hiện xét nghiệm tìm H.P. Để đáp ứng mục tiêu điều trị các nhóm thuốc cơ bản thường 
được dùng kết quả nghiên cứu cho thấy 91,9 % bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sử 
dụng thuốc PPI. Dược chất được dùng chủ yếu là esomeprazol 38,5 % . Nhìn chung số 
tương tác thuốc gặp có tỷ lệ khá thấp 1%, tỉ lệ khỏi bệnh và đỡ chiếm tỉ lệ cao 74,4 %, đỡ 
là 52,2 % và không đạt hiệu quả điều trị là 25,6 %. 
Kết luận 
Dựa trên các kết quả thu được, nghiên cứu đề nghị tiếp thục theo dõi thuốc được chỉ định 
điều trị khi bệnh nhân tái khám. Đánh giá được về tuân thủ sử dụng thuốc PPI về giờ sử 
dụng thuốc và ảnh hưởng ăn uống. Đánh giá hiệu quả khi thay đổi thuốc và heo dõi tác 
dụng phụ khi điều trị và các biến cố có hại. 
 iv 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................................... i 
LỜI CAM KẾT .................................................................................................................. ii 
TÓM TẮT ......................................................................................................................... iii 
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ vii 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ viii 
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................... x 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1 
1.1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG . ............................................... 1 
1.1.1. Khái niệm. ................................................................................................................. 1 
1.1.2. Phân loại. ................................................................................................................... 1 
1.1.2.1. Viêm dạ dày: ........................................................................................................... 1 
1.1.2.2. Loét dạ dày - tá tràng: ............................................................................................. 1 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh. ...................................................................................................... 1 
1.1.4. Vai trò của vi khuẩn Helicobacter pylori trong viê ... n ngừa tái phát và biến chứng, các nhóm thuốc cơ bản thường được dùng điều 
trị viêm loét dạ dày tá tràng gồm: thuốc ức chế tiết acid dịch vị, trung hòa acid dịch vị, 
diệt vi khuẩn H.P, bảo vệ niêm mạc và bao vết loét, thuốc an thần - chống co thắt. Kết 
quả nghiên cứu cho thấy 91,9 % bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sử dụng thuốc ức 
chế tiết acid dịch vị (PPI hoặc ức chế thụ thể H2 hoặc phối hợp cả hai loại). Có 3,1 % 
bệnh nhân không sử dụng thuốc ức chếtiết acid dịch vị mà chỉ sử dụng thuốc trung hòa 
acid. 
* Nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI). 
Thuốc ức chế tiết HCl bằng liên kết không thuận nghịch với bơm proton. Chống tiết acid 
dịch vị do mọi nguyên nhân, thuốc có tác dung mạnh. Mặc dù thuốc ức chế bơm proton 
có nhiều đặc tính ưu việt hơn thuốc kháng thụ thể H2 như ức chế tiết acid dịch vị mạnh 
và kéo dài, làm lành vết loét nhanh và giảm tỉ lệ tái phát và ít ảnh hưởng tới chuyển hóa 
qua gan của nhiều thuốc khác. Chính vì vậy, tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần 
Thơ số bệnh nhân được chỉ định nhóm thuốc này có tỷ lệ cao nhiều so với nhóm thuốc 
kháng thụ thể H2. Các thuốc ức chế bơm proton được dùng hiện nay gồm: omeprazol, 
lansoprazol, pantoprazol, rabenprazol và esomeprazol. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung 
Ương Cần Thơ sử dụng đủ hết 5 dược chất .Dược chất được dùng chủ yếu 
làesomeprazole 38,5 % (77/200). 
 38 
4.2.2. Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ: 
Trong điều trị bệnh nói chung và viêm loét dạ dày tá tràng nói riêng thì ngoài các thuốc 
điều trị chính thì cũng cần phải sử dụng các thuốc bổ trợ. Việc sử dụng các thuốc bổ trợ 
sẽ làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh có thể gây ảnh hưởng đến chức năng sống 
và tâm lý căng thẳng của người bệnh gây ra khó điều trị. Hoặc các thuốc này cũng có 
thể góp phần nâng cao thể trạng bệnh nhân. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuốc này cũng 
cần phải lưu ý vì có thể gây tăng khả năng tương tác thuốc và tăng chi phí điều trị bệnh. 
4.2.3. Về tương tác thuốc. 
Một tương tác ở giai đoạn chuyển hóa hay xảy ra đó là tương tác giữa cimetidin và 
omeprazol làm tăng nồng độ của diazepam do ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở 
Cyt.P450 gan đặc biệt là ở bệnh nhân cao tuổi. Để khắc phục tương tác này, có thể thay 
diazepam bằng các thuốc ít chuyển hóa qua gan hoặc chuyển hóa qua gan ở pha liên hợp 
như: oxazepam, loaepam hoặc dùng các thuốc kháng tiết acid thế hệ sau ít hoặc không 
kìm hãm men gan. Nhìn chung số tương tác thuốc gặp có tỷ lệ khá thấp 1 % (2/10). 
4.3. VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ. 
Kết quả điều trị có nhiều vấn đề, đó là từ khi bệnh nhân phát hiện ra triệu chứng, đến 
viện, được chẩn đoán, được chỉ định các phương pháp điều trị, chế độ sinh hoạt. Nếu 
chẩn đoánchính xác, chỉ định thuốc hợp lý và bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt thì kếtquả 
điều trị thu được sẽ tốt hơn. Mặt khác, đây là một bệnh mạn tính, đòi hỏi phải sử dụng 
nhiều thuốc đồng thời trong từng đợt cấp của bệnh cũng như sử dụng kéo dài thuốc trong 
trường hợp cần điều trị duy trì trong dự phòng loét tái phát do đó giám sát điều trị viêm 
loét dạ dày tá tràng cũng rất quan trọng để cải thiện chất lượng điều trị, giảm tần xuất 
tái phát phòng các biến chứng của viêm loét. Kết quả thu được cho thấy tỷ lệ bệnh nhân 
khỏi bệnh, hết các triệu chứng lâm sàng của bệnh là 22,2 %. Bệnh nhân đỡ là 52,2 % và 
không đạt hiệu quả điều trị là 25,6 %. Như vậy tỉ lệ khỏi bệnh và đỡ chiếm tỉ lệ cao 74,4 
%. 
 39 
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
KẾT LUẬN: 
Qua khảo sát 200 toa thuốc khảo sát về bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng tại khoa Tiêu 
hóa Bệnh viện Đa khoa Trung Ương cần Thơ từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 5 năm 
2017, kết quả thu được như sau: 
1. Về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. 
- Tỷ lệ viêm loét dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân nữ cao hơn ở bệnh nhân nam (1,2:1). 
Tuổi mắc bệnh cao nhất là từ 60 tuổi trở lên 59 % và 40 - 59 tuổi chiếm 24 %. Chủ yếu 
là các bệnh nhân có tham gia bảo hiểm y tế. 
- Bệnh nhân có chỉ định nội soi tiêu hóa chiếm tỷ lệ 36 %, 100 % bệnh nhân nội soi thực 
hiện xét nghiệm xác định vi khuẩn H.P có 22,2 % dương tính. 
- Bệnh viêm dạ dày chiếm tỷ lệ cao nhất 89,5 %, loét dạ dày chiếm 7,5 % còn loét tá 
tràng chiếm 3 %. 
2. Về sử dụng thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. 
- Có 200 bệnh nhân có 95 % sử dụng nhóm thuốc PPI gồm esomeprazol chiếm cao nhất 
38,5 %, rabeprazol 32 %, omeprazol 13,5 %, lansoprazol 12 % còn lại 
pantoprazol 4 %. 
- Có 75,8 % bệnh nhân được điều trị trong khoảng thời gian khuyến cáo là 7 tới 14 
ngày. 
- Phát đồ bộ 3 điều trị H.P được sử dụng clarithromycin + amoxicillin + PPI chiếm 
100 %. 
- Liều sử dụng phổ biến là 20 mg 70,5 % và ít nhất là 10 mg chiếm 4,3 %. 
- Có 3 nhóm thuốc bổ trợ là thuốc trị tổn thương niêm mạc, chống nôn giảm đầy hơi và 
chống co thắt các thuốc này được sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ lớn hơn 85 %. 
- Tương tác chuyển hóa của omeprazol với diazepam là 1 %. Tương tác của kháng PPI 
với chế phẩm sắt là 4 %. 
- Viêc tuân thủ điều trị tái khám có 90,8 % bệnh nhân và 9,2 % không tuân thủ. 
- Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh các triệu chứng lâm sàng là 22,2 %, đỡ là 52,2 % và có 
25,6 % bệnh nhân không đạt hiệu quả do không tuân thủ điều trị. 
ĐỀ XUẤT: 
- Tiếp thục theo dõi thuốc được chỉ định điều trị khi bệnh nhân tái khám. 
 40 
- Đánh giá được về tuân thủ sử dụng thuốc PPI về giờ sử dụng thuốc và ảnh hưởng ăn 
uống. 
- Đánh giá hiệu quả khi thay đổi thuốc. 
- Theo dõi tác dụng phụ khi điều trị và các biến cố có hại. 
 41 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bênh viện Nhi Đồng 2 (2016). Viêm loét da ̣dày tá tràng. Phác đồ điều tri ̣Nhi khoa, 
Phác đồ điều tri ̣Nhi khoa. Nhà xuất bản Y hoc ̣ TP. Hồ Chí Minh. tr. 647 – 655. 
2. Bittencourt p. F, Pediatr J (2006). Gastroduodenal peptic ulcer and Helicobacter 
pylori infection in children and adolescents. 82 (5). pp. 325 - 334. 
3. Bộ môn Dược Lâm Sàng (2003). Bài giảng Bệnh học. Trưòng Đại Học Dược Hà Nội. 
4. Bộ Y tế (2007). Dược lý học tập 2 Sách đào tạo dược sĩ đại học. Nhà xuất bản Y học, 
tr. 104-109. 
5. Bộ Y tế (2002). Dược thư Quốc Gia Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 
6. British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society (2009). British 
national formulary for children. BMJ Group. pp. 51. 59 - 62 
7. Đào Văn Long (2014). Bài tiết acid dic̣ h vi ̣và bênh lý liên quan. Nhà xuất bản Y học. 
Hà Nôị . 
8. Chey WD (2012). Current Consensus and Remaining Questions Regarding the 
Diagnosis and Treatment of Helicobacter pylori infection. Gastroenterol Hepatol 
9. Chey WD, Wong B.C. Practice Parameters Committee of the American College of 
Gastroenterology (2007). American College of Gastroenterology Guideline on the 
Management of Helicobacter pylori infection. Am J Gastroenterol 102 (8). pp. 1808 - 
1825. 
10. Đặng Phưong Kiệt (1994). Cẩm nang điều trị nhi khoa. Nhà xuất bản Y học. tr. 145 
- 147. 
11. Fauci Anthony S (2008), Principles o f internal medicine HARRISON'S. pp. 946 -
948, 1855 - 1864. 
12. Fock KM, Katelaris P, Sugano K. (2009). Second Asia - Pacific Consensus 
Guideline for Helicobacter pylori infection. J Gastroenterol Hapatol. 24 (10). pp. 1587 
– 1600. 
13. Gabriel Garcia (2000). Gastrointestinal disorders.Melmon anh Morrellis Clinical 
Pharmacology, fourth edition, Mc Graw Hill. pp.309 - 312. 
14. Gisela Chelimsky and Steven Czinn (2001). Peptic ulcer disease in Children. 
Pediatrics in Review. 22. pp. 349 - 355. 
15. Hoàng Trọng Thảng (2014). Gíáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật. NXB đại 
học Huế. tr.105 - 131. 
16. Lê Quang Nghĩa. Điều trị loét dạ dày - tá tràng do Helicobacter Pylori. 
17. Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain CA. (2012). Management of Helicobacter 
pylori infection – the Maaschicht IV/Florence Consensus Report. Gut, 61(5). pp. 646 -
664. 
 42 
18. Malfertheiner P, Selgrad M. (2010). Helicobacter pylori infection and current 
clinical areas of contention. Curr Opin Gastroenterol, 26(6). pp. 618 - 623. 
19. National Institute for Clinical Excellence (2000). Guidance on the use of proton 
pump inhibitors in the treatment of dyspepsia. NationalInstitute for Clinical Excellence 
20. Nguyễn Thị Thu Cúc. Bài giảng viêm dạ dày. Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược Cần 
Thơ. 
21. Nguyễn Tiến Dũng (2011). Vai trò của Helicobacter pylori và sử dụng kháng sinh 
trong điều trị loét dạ dày tá tràng. Các chỉ sổ PK/PD và sử dụng kháng sinh hợp lý ở trẻ 
em. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr. 228-238. 
22. Nguyễn Phúc Học. Bài giảng bệnh lý học. Khoa Y - Đại học Duy Tân. 
23. Nguyễn Thế Phương, Đào Văn Long, Pham ̣ Thi ̣Thu Hồ (2006). Đánh giá hiêu ̣ quả 
của phác đồ Helinzole kết hơp ̣ Clarithromycin và Amoxicillin trong tiêṭ trừ 
Helicobacter pylori và lành ổ loét hành tá tràng. Y hoc ̣ Lâm sàng 1. tr. 83 – 89. 
24. Nguyễn Khánh Trạch (2011). Điều trị học nội khoa. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 
tập 1. 
25. Nguyễn Hữu Sản (2014). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viện loét 
dạ dày tá tràng tại Khoa nội 3 bệnh viện Quân khu 3. Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 
1, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, đại học Dược Hà Nội. 
26. Nguyễn Thị Út (2016). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả cúa một số phác đồ 
điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em 
bệnh viên nhi Trung Ương. Luận án tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tể Trung Ương. 
27. Nhà xuất bản Y học Hà Nội (1997). Cẩm nang điều trị nhi khoa. 
28. Nhà xuất bản Y học (2002). Sổ tay thầy thuốc thực hành. 
29. Nhà xuất bản Y học Hà Nội (2013). Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, tr.428. 
30. Nhà xuất bản thanh niên (2015). “ Những điều cần biết về vi khuẩn Helicobacter 
pylori và bệnh dạ dày”. Hội nội khoa Việt Nam, hội tiêu hóa Hà Nội. 
31. Nishtala, P.S. and L. Soo (2015) Proton pump inhibitors utilisation in older people 
in New Zealand from 2005 to 2013. Intern Med J. 45(6). pp.624 - 9. 
32. Peterson WL, Graham DY (2007). Helicobacter pylori. Gastrointestinal and Liver 
Disease, Saunder. 1. pp. 732 - 746. 
33. Peterson WL, Fendrick AM, Cave DR (2000). Helicobacter pylori - related disease: 
guidelines for testing and treatment. Arch Intern Med, 160 (9). pp. 1285 - 1291. 
34. Poddar Ujjal, Yachha Surender Kumar (2007). Helicobacter pylori in Children. 
Indian pediatrics. 44(10). pp. 761 - 770. 
35. Phạm Thị Thu Hồ (2009). Loét dạ dày tá tràng. Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng 
dành cho đổi tượng sau đại học). Trường Đại Học Y Hà Nội. tr. 16 - 18. 
36. Phạm Thị Ngọc Tuyết (2008). Phát đồ điều trị nhi khoa. Bệnh viện nhi đồng 2. 
 43 
37. Ricci C, Holton J, Vaira D (2007). Diagnosis of Helicobacter pylori: invasive and 
non-invasive tests. Best Pract Res Clin Gastroenterol. 21(2). pp. 229 - 313. 
38. Sachs G, Shin JM (2004). The basis of differentiation of PPI , Drug To day (Barc), 
40 Suppl A. 9 - 14. 
39. Shin JM , Kim N (2013). Pharmacokinetics anh Pharmacodynamics of the Proton 
Pump Inhibitors, J Neurogastroenterol Motil. 19(1). 25 - 35. 
40. Suoglu OD, Gokce S, Saglam AT, et al. (2007). Association of Helicobacter pylori 
infection with gastroduodenal disease, epidemiologic factors and iron-deficiency 
anemia in Turkish children undergoing endoscopy, and impact on growth. Pediatr Int, 
49(6). pp. 858 - 863. 
41. Tạ Long (2003). Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuấn H.P. Nhà xuất bản Y học. 
42. Trường đại học Dược Hà Nội (2007). Dược lý tập 2. tr. 104 - 109. 
43. WHO (2004). The global burden of disease: 2004 update,  
 44 
PHỤC LỤC 
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN. 
I.Thông tin bệnh nhân: 
1.Họ va tên:Mã số bệnh nhân:.. 
2.Giới tính: Nam/Nữ 3.Tuổi:.4.Cân nặng:. 
5. Ngày đến khám: 
II. Tiền sử, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng: 
6. Lý do đến khám:............... 
7. Tiền sử bệnh 
7.1 Tiền sử bệnh: VLDD – TT : Có/không 
Chẩn đoán: 
Điều trị:...... 
7.2 Tiền sử gia đình có người bệnh VLDD – TT: Có/ không 
Chẩn đoán: 
Điều trị: 
8. Chẩn đoán:. 
9. Triệu chứng lâm sàng: 
Triệu chứng lâm sàng Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 
Đau 
Tổng 
Đau thượng vị 
Đau quanh rốn 
Rối loạn tiêu hóa, khó 
tiêu 
Đi ngoài phân đen 
Sốt 
Nôn 
Ợ chua, ợ hơi 
Mệt mỏi, sụt cân 
10. Triệu chứng thực thể: 
Da:.Niêm mạc:..Nhịp thở:lần/phút 
 45 
Mạch:..........lần/phút Huyết áp:mmHg 
11. Chụp X-Quang: Có/không 
Kết luận:.. 
12.Xét nghiệm máu: Có/không 
Kết luận: 
13.Nội soi: Có/không 
Kết luận: 
14.Xét nghiệm H.P: 
Kết luận: 
Phương pháp: 
Clotest:..... 
Ure trong hơi thở:. 
III.Điều trị: 
15.Thuốc điều trị và diễn biến bệnh: 
Thuốc (hoạt 
chất). 
Dạng bào chế, 
hàm lượng. 
Cách dùng, liều 
dùng. 
Thời điểm dùng 
thuốc. 
Số ngày điều trị 
1. 
2. 
3. 
4. 
16.Tuân thủ điều trị: Có/không 
17.Hiệu quả điều trị: Khỏi, đỡ, không khỏi. 
 46 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN THEO GÓP Ý CỦA HỘI 
ĐỒNG ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN 
NGÀNH DƯỢC 
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Lan Anh. 
Lớp: Đại học dược 7C 
MSSV: 12D720401194 
Tên đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng và đánh gía hiệu quả của thuốc ức chế bơm 
proton trong bệnh lý loét dạ dày - tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện 
Trung Ương thành phố Cần Thơ.” 
Cán bộ hướng dẫn: Ths.Dương Phước An. 
Căn cứ theo góp ý của hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp đại học, khóa luận đã 
được chỉnh sửa như sau: 
1. Về hình thức 
Đề tài đã được chỉnh sửa những lỗi cơ bản như: lỗi chính tả, tài liệu tham khảo chỉnh 
sữa theo hướng dẫn của trường, thiết kế lại chương theo đúng quy định, tách đơn vị. 
2. Về nội dung 
- Chỉnh sửa phần tóm tắt theo góp ý của hội đồng. 
- Chỉnh sửa tên đề tài và mục tiêu. 
- Thêm phần thuốc Bismuth. 
- Thêm phần phục lục: phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. 
- Danh sách bệnh nhân viết tắt. 
 47 
 Cần Thơ, ngày 07 tháng 07 năm 2017 
 SINH VIÊN THỰC HIỆN 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG 
 THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_tinh_hinh_su_dung_va_danh_gia_hieu_qua_cu.pdf