Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim

Mục tiêu: Nhận xét các yếu tố nguy cơ, đặc điểm

lâm sàng và các thang điểm đột quỵ của BN Đột quỵ

nhồi máu não cấp không do nguyên nhân từ tim và

 khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra

viện với các thang điểm đột quỵ. Đối tượng và

phương pháp: 159 BN Đột quỵ nhồi máu não lần

đầu không do nguyên nhân từ tim được điều trị tại

Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 6/2020

đến tháng 1/2021, thời gian nhập viện dưới 7 ngày

tính từ khi khởi phát. Kết quả: Các yếu tố nguy cơ

đột quỵ: tuổi ≥ 55 83,6%, nam 64,8%, tăng huyết áp

51,6%, đái tháo đường 11,9%, rối loạn lipid 26,4%,

béo phì 15,7%, hút thuốc lá 29,6% và uống rượu bia

30,4%. Các thang điểm lúc nhập viện: Điểm GCS

trung bình 14,41 ± 1,31 GCS = 15 điểm là 74,2%;

điểm NIHSS trung bình 7,47 ± 5,80, NIHSS < 5 điểm

là 39,6% và điểm ASPECT trung bình 7,87 ± 1,39

 ASPECT > 7 là 71,7%. Lúc ra viện điểm mRS trung

bình là 2,19± 1,34, mRS ≤ 2 là 72,3%. Có mối liên

quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện theo thang

điểm mRS với thang điểm GCS (p = 0,002, OR = 3

(1,5-6,8)) , NIHSS (p < 0,01, OR = 7,2 (2,8 – 18,2))

và ASPECT (p=0,029, OR = 2,3 (1,1-4,7)). Tuy nhiên

khi phân tích hồi quy logistic đa biến thì chỉ có thang

điểm NIHSS là có tương quan với mRS (r < 0,001) và

dự báo được kết quả hồi phục ra viện. Kết luận:

Thang điểm GCS, NIHSS và ASPECT có mối liên quan

với mức độ hồi phục khi ra viện được đánh giá theo

thang điểm mRS. Tuy nhiên chỉ có thang điểm NIHSS

có giá trị hậu dự báo được mức độ hồi phục lúc ra viện

 

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 1

Trang 1

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 2

Trang 2

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 3

Trang 3

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 4

Trang 4

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 5

Trang 5

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim trang 6

Trang 6

pdf 6 trang minhkhanh 11440
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim

Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 
234 
có ý nghĩa thống kê. Kết quả NC bảng 6 cũng 
cho thấy triệu chứng ho không hiệu quả là yếu 
tố nguy cơ có liên quan đến tình trạng viêm 
phổi. Tỷ lệ BN ho không hiệu quả trong nhóm 
viêm phổi cao hơn nhóm không viêm phổi, có sự 
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nguy cơ mắc 
viêm phổi ở nhóm ho không hiệu quả cao hơn 20 
lần so với nhóm ho có hiệu quả OR = 20 (4,8-
82,2), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 
<0,05. Kết quả này cũng giống với NC của 
Nguyễn Thị Dung nguy cơ viêm phổi của nhóm 
ho không hiệu quả cao nhóm ho hiệu quả. 
V. KẾT LUẬN 
1. Tỷ lệ BN tham gia NC trên 70 tuổi khá cao 
là 46,6%. Độ tuổi trung bình: 69,2 ± 12,90. 
- Tỷ lệ BN có RLN khá cao 38,4%. Nam giới 
mắc nhiều hơn nữ giới. 
2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan nổi trội 
của RLN: Độ tuổi cao, nam giới có nguy cơ bị rối 
loạn nuốt cao hơn nữ. BN có tình trạng ý thức 
thông qua điểm Glasgow thấp có nguy cơ bị rối 
loạn nuốt cao hơn nhóm BN có điểm Glasgow 15 
điểm. Nguy cơ mắc viêm phổi ở nhóm ho không 
hiệu quả cao hơn so với nhóm ho có hiệu quả. 
KIẾN NGHỊ 
1. Tất cả các bệnh nhân đột qụy cấp nên 
được sàng lọc RLN bởi các thang sàng lọc sớm 
(GUSS) ngay sau khi nhập viện tại các khoa cấp 
cứu và thần kinh. 
2. Đào tạo nhân viên để tham gia trị liệu rối 
loạn nuốt cho bệnh nhân tại các khoa Thần kinh 
bệnh viện tuyến tỉnh để nâng cao chất lượng 
điều trị và chăm sóc bênh nhân đột qụy ở giai 
đoạn cấp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Phan Nhựt Trí (2011), “Nghiên cứu rối loạn 
nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch não cấp tại Bệnh 
Viện Cà Mau năm 2010”, Luận văn Bác sỹ chuyên 
khoa cấp II, Đại học y Hà Nội. 
2. Trần Văn Minh (2002), “ Nghiên cứu biến chứng 
sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị hồi sức cấp cứu 
và chống độc”, Luân văn Bác sỹ CKII, Đại học Y HN. 
3. Adam et al (2007). “Guiline for the Early 
Management of Adult with Ischemic Stroke”. 
Circilation 2007. 478 – 534. 
4. Martino et al (2006), “Management of 
Dysphagia in Acute Stroke: An Educational Manual 
for the Dysphagia Screening Professional”, The 
Heart and Stroke Foundation of Ontario, J A N U A 
RY 2 0 0 6 
5. Nguyễn Thị Dung (2014). Bước đầu tìm hiểu rối 
loạn nuốt và nhu cầu can thiệp PHCN nuốt ở bệnh 
nhân tai biến mạch máu não. Luận văn bác sĩ nội 
trú. Đại học Y Hà Nội. 
6. Falsetti P et al (2009). Oropharyngeal 
dysphagia after stroke: insidence, diagnosis, and 
clinical predictors in patients admitted to a 
neurorehabilitation unit. J stroke cerebrovasc Dis; 
18: 329-335. 
7. D. Kidd et al (1993), “Aspiration in acute stroke: 
a clinical study with videofluoroscopy”, Quarterly 
journal of Medicine, 1993; 86:825-829. 
8. C.Gordon et al (1987), “Dysphagia in acute 
stroke”, British Medical Journal, volume 295 15 
August 1987. 
KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HỒI PHỤC KHI 
RA VIỆN VỚI MỘT SỐ THANG ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN 
ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO KHÔNG DO NGUYÊN NHÂN TỪ TIM 
Nguyễn Văn Quốc1, Dương Văn Duy2, Nguyễn Trung Kiên2, 
Trương Xuân Dương2, Nguyễn Quang Huy2, 
 Nguyễn Thái Sơn2, Đặng Phúc Đức3 
TÓM TẮT55 
Mục tiêu: Nhận xét các yếu tố nguy cơ, đặc điểm 
lâm sàng và các thang điểm đột quỵ của BN Đột quỵ 
nhồi máu não cấp không do nguyên nhân từ tim và 
1Hệ Sau đại học, Học viện Quân Y 
2Hệ Đại học, Học viện Quân Y 
3Bệnh viện Quân Y 103 
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Quốc 
Email: bs.vanquoc@gmail.com 
Ngày nhận bài: 5.3.2021 
Ngày phản biện khoa học: 22.4.2021 
Ngày duyệt bài: 7.5.2021 
khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra 
viện với các thang điểm đột quỵ. Đối tượng và 
phương pháp: 159 BN Đột quỵ nhồi máu não lần 
đầu không do nguyên nhân từ tim được điều trị tại 
Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 6/2020 
đến tháng 1/2021, thời gian nhập viện dưới 7 ngày 
tính từ khi khởi phát. Kết quả: Các yếu tố nguy cơ 
đột quỵ: tuổi ≥ 55 83,6%, nam 64,8%, tăng huyết áp 
51,6%, đái tháo đường 11,9%, rối loạn lipid 26,4%, 
béo phì 15,7%, hút thuốc lá 29,6% và uống rượu bia 
30,4%. Các thang điểm lúc nhập viện: Điểm GCS 
trung bình 14,41 ± 1,31 GCS = 15 điểm là 74,2%; 
điểm NIHSS trung bình 7,47 ± 5,80, NIHSS < 5 điểm 
là 39,6% và điểm ASPECT trung bình 7,87 ± 1,39, 
TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 
235 
ASPECT > 7 là 71,7%. Lúc ra viện điểm mRS trung 
bình là 2,19± 1,34, mRS ≤ 2 là 72,3%. Có mối liên 
quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện theo thang 
điểm mRS với thang điểm GCS (p = 0,002, OR = 3 
(1,5-6,8)) , NIHSS (p < 0,01, OR = 7,2 (2,8 – 18,2)) 
và ASPECT (p=0,029, OR = 2,3 (1,1-4,7)). Tuy nhiên 
khi phân tích hồi quy logistic đa biến thì chỉ có thang 
điểm NIHSS là có tương quan với mRS (r < 0,001) và 
dự báo được kết quả hồi phục ra viện. Kết luận: 
Thang điểm GCS, NIHSS và ASPECT có mối liên quan 
với mức độ hồi phục khi ra viện được đánh giá theo 
thang điểm mRS. Tuy nhiên chỉ có thang điểm NIHSS 
có giá trị hậu dự báo được mức độ hồi phục lúc ra viện. 
Từ khóa: Đột quỵ nhồi máu não, hồi phục, mRS, 
NIHSS, GCS, ASPECT. 
Viết tắt: BN = bệnh nhân; GCS = Glasgow Coma 
Scale (thang điểm hôn mê Glasgow); NIHSS = 
National Institute of Health Stroke Scale (thang điểm 
đột quỵ của Viện Sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ); mRS = 
modified Rankin Scale (thang điểm Rankin sửa đổi); 
ASPECT = Alberta Stroke Program Early CT Score. 
SUMMARY 
INVESTIGATE THE RELATIONSHIP 
BETWEEN THE OUTCOME AT DISCHARGE 
AND SOME STROKE SCALES OF PATIENTS 
WITH A NON-CARDIAC ISCHEMIC STROKE 
Objective: To evaluate risk factors, clinical 
characteristics and some stroke scales of the patients 
with a non-cardiac ischemic stroke and the relations 
between outcome and some stroke scales. Subjects 
and methods: 159 patients with non-cardiac 
ischemic stroke for the first time treated at the 
Department of Stroke, Military Hospital 103 from June 
2020 to January 2021. They admitted to the hospital 
during the first 7 days. Results: Risk factors: age ≥ 
55 8 ... u vào năm 2005 là 69,2 tuổi. Tuy nhiên, bằng 
chứng gần đây cho thấy rằng tỷ lệ mắc và tỷ lệ 
lưu hành đột quỵ do thiếu máu đang gia tăng ở 
nhóm tuổi từ 20 đến 54 tuổi, từ 12,9% năm 
1993/1994 lên 18,6% năm 2005. [6] 
Tỷ lệ nam/ nữ ở là 1,84/1, các nghiên cứu chỉ 
ra rằng, gần như nam giới bị đột quỵ do thiếu 
máu nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ nam/ nữ tùy theo 
từng tác giả và từng quốc gia mà có thể khác 
nhau. [2] Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn 
cầu GBD 2013 đã xác định tỷ lệ mắc đột quỵ do 
thiếu máu nam cao hơn nữ (nam 133/ 100.000 
người-năm và nữ 99/ 100.000 người-năm). [1] 
Mối quan hệ của giới với nguy cơ đột quỵ phụ 
thuộc vào độ tuổi. Ở tuổi trẻ, nữ có nguy cơ đột 
quỵ cao hơn nam giới. Nghiên cứu của Phạm 
Phước Sung (2019) nam 64,14 ± 9,61, nữ 65,71 
± 9,99, tỷ lệ nam/ nữ là 1,44/ 1. [7] 
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ có thể điều 
chỉnh gặp nhiều nhất 51,6%; hút thuốc lá có 
29,6% BN đột quỵ do thiếu máu (nam giới 
43,7%, nữ giới 3,6%). Uống rượu bia 34,0% 
(nam là 51,5%, nữ là 1,8%). Theo Phạm Phước 
Sung (2019) các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi 
được ở BN Đột quỵ nhồi máu não: tăng huyết áp 
78,8%, đái tháo đường 19,2%, rối loạn lipid 
72,7% và hút thuốc 24,2%. [7] Theo nghiên cứu 
của Tổ chức đột quỵ thế giới năm 2019 thì các 
yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh được của đột 
quỵ chung đó là: các yếu tố nguy cơ hội chứng 
chuyển hóa (huyết áp cao, béo phì, tăng đường 
máu, tăng cholesterol và giảm mức lọc cầu thận) 
là 72,1%, do thói quen (hút thuốc, ăn kiêng, lười 
vận động) là 66,3%, môi trường (ô nhiễm không 
khí, nhiễm chì) là 28,1%, tăng huyết áp, tăng 
huyết áp tâm thu đơn độc là 57,3% và kết hợp 
tất cả các yếu tố nguy cơ là 88,8%.[3] 
2. Đặc điểm lâm sàng Đột quỵ nhồi máu 
não. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện của 
nghiên cứu của chúng tôi thể hiện ở biểu đồ 2. 
Kết quả cho thấy triệu chứng lâm sàng thường 
gặp là liệt ½ người và liệt dây VII chiếm tỷ lệ 
nhiều nhất, rối loạn ngôn ngữ cũng là triệu 
chứng lâm sàng thường gặp lúc nhập viện chiếm 
53,5% BN đột quỵ do thiếu máu. Các triệu 
chứng chủ quan như đau đầu, chóng mặt và 
buồn nôn, nôn ít gặp hơn, các triệu chứng này 
thường gặp trong đột quỵ do chảy máu. Các 
triệu chứng hay gặp do chảy máu như rối loạn ý 
thức, rối loạn cơ vòng và co cứng mất vỏ, duỗi 
cứng mất não gặp tỷ lệ rất thấp ở BN đột quỵ do 
thiếu máu, đặc biệt chúng tôi không gặp trường 
hợp nào có dấu hiệu màng não, đây là triệu 
chứng gần như chỉ điểm của chảy máu não, các 
triệu chứng lâm sàng biểu hiện tổn thương động 
mạch não sau như hội chứng tiểu não, dấu hiệu 
Romberg, dấu hiệu Nystagmus cũng có tỷ lệ rất thấp. 
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Ân và CS 
(2018) ở BN đột quỵ do thiếu máu nhập viện 
trong 6 giờ đầu cho kết quả, các triệu chứng chủ 
quan gặp với tuần suất cao hơn như đau đầu 
26,9%, chóng mặt 11,9% và nôn, buồn nôn 
TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 
237 
8,2%. Các triệu chứng khách quan cũng chiếm 
tỷ lệ cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi 
như liệt ½ người 99,5%, liệt dây VII 91,1%, rối 
loạn ngôn ngữ 70,9%, rối loạn ý thức 68,9%, 
quay mắt đầu 11,2%. [8] Có sự khác biệt này là 
do đối tượng nghiên cứu của tác giả Nguyễn 
Quang Ân là những BN nhập viện trong 6 giờ 
đầu tiến hành can thiệp lấy tiêu huyết khối, đây 
là những BN huyết khối động mạch não giữa nên 
triệu chứng lâm sàng nặng nề hơn. 
Biểu đồ 2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 
Bảng 1. Các thang điểm lâm sàng 
Thang điểm Điểm 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
GCS 
Tỉnh táo 15 118 74,2% 
Rối loạn 
ý thức nhẹ 
9 - 14 40 25,2% 
Rối loạn 
ý thức nặng 
6 - 8 0 0,0% 
Hôn mê sâu 4 - 5 1 0,6% 
Hôn mê rất 
sâu 
3 0 0,0% 
Điểm trung 
bình 
14,41 ± 1,31 
NIHSS 
Bình thường 0 1 0,6% 
Mức độ nhẹ 1 - 4 62 39,0% 
Mức độ vừa 5 - 15 78 49,1% 
Mức độ nặng 16 - 42 18 11,3% 
Điểm trung 
bình 
7,47 ± 5,80 
mRS 
Tốt 0 - 2 115 72,3% 
Trung bình 3 - 4 34 21,4% 
Xấu 5 7 4,4% 
Tử vong, nặng 
xin về 
6 3 1,9% 
Điểm trung bình 2,19± 1,34 
Đa số BN đột quỵ do thiếu máu nhập viện với 
ý thức tỉnh táo (GSC 15 điểm) chiếm 74,2% chỉ 
có 25,8% BN là có rối loạn ý thức (GSC < 15 
điểm), trong đó chủ yếu là rối loạn ý thức nhẹ 
(GSC 9 đến 14 điểm). Mức độ lâm sàng mức nhẹ 
và bình thường (NIHSS < 5 điểm) chiếm 39,6%, 
còn lại là mức độ vừa và nặng (NIHSS ≥ 5 điểm) 
chiếm 60,4%. Mức độ hồi phục khi ra viện phần 
lớn BN ở mức tốt (mRS ≤ 2 điểm) chiếm 72,3%, 
mức trung bình, xấu, nặng xin về hoặc tử vong 
(mRS > 2 điểm) chiếm 27,7%. 
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Ân (2018) 
cho điểm NIHSS trung bình 17,37 ± 6,8 điểm, tỷ 
lệ điểm NIHSS ≥ 6 chiếm 94,8%, cao hơn 
nghiên cứu của chúng tôi.[8] Nghiên cứu của 
Đoàn Vũ Xuân Lộc (2014) điểm mRS trung bình 
khi ra viện là 2,28 ± 1,33 điểm, trong đó mRS ≤ 
2 điểm chiếm 62,7%.[9] Còn nghiên cứu của 
Esmael (2021) ở 150 BN Đột quỵ nhồi máu não 
điểm NIHSS trung bình khi nhập viện là 12,9±7. 
3. Thang điểm ASPECT của Đột quỵ nhồi 
máu não. Trong 159 BN Đột quỵ nhồi máu não 
của nghiên cứu chúng tôi có 124 BN chụp CT sọ 
não, 79 BN chụp MRI sọ não và 44 BN chụp cả 
CT và MRI, không có BN nào không chụp CT và/ 
hoặc MRI sọ não. Phân bổ tỷ lệ điểm ASPECT 
trên phim CT, MRI của BN Đột quỵ nhồi máu não 
thể hiện ở biểu đồ 4. 
Điểm ASPECT trung bình của BN Đột quỵ nhồi 
máu não trong nghiên cứu của chúng tôi là 8,05 
± 1,395 điểm, trong đó ASPECT > 7 điểm chiếm 
tỷ lệ nhiều hơn (71,7%) so với điểm ASPECT ≤ 7 
điểm (28,3%). Nghiên cứu của Nguyễn Quang Ân 
(2018) điểm ASPECT trung bình là 7,87 ± 1,39, 
ASPECT > 7 điểm chiếm 61,9%, tương đương với 
nghiên cứu chúng tôi. [8] Nghiên cứu của Esmael 
(2021) là 12,9 ± 7 điểm. 
Biểu đồ 3. Tỷ lệ điểm ASPECT của Đột quỵ 
nhồi máu não 
4. Mối liên quan giữa mức độ hồi phục 
khi ra viện với các thang điểm đột quỵ 
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy không có 
mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ, triệu 
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 
238 
chứng lâm sàng khi nhập viện với mức độ hồi 
phục khi nhập viện của BN Đột quỵ nhồi máu 
não. Bảng 2 thể hiện mối liên quan giữa mức độ 
hồi phục khi ra viện với các thang điểm đột quỵ. 
Bảng 2. Mối liên quan với mức độ hồi phục ra viện (mRS) với các thang điểm đột quỵ 
Thang điểm Điểm 
Điểm mRS ra viện 
p 
OR 
(95%CI) mRS ≤ 2 mRS > 2 
GCS 
15 93 25 
0,002 
3,2 
(1,5 - 6,8) < 15 22 19 
NIHSS 
< 5 61 6 
< 0,001 
7,2 
(2,8 – 18,2) ≥ 5 54 38 
ASPECT 
>7 88 26 
0,029 2,3 (1,1 – 4,7) 
≤ 7 27 18 
Như vậy cả 3 thang điểm GCS, NIHSS và ASPECT đều có mối tương quan với thang điểm mRS khi 
ra viện. 
Biểu đồ 4. Đường cong ROC giữa mức độ 
hồi phục khi ra viện với các thang điểm 
Phân tích ROC giữa mức độ hồi phục khi ra 
viện (mRS) với các thang điểm chúng tôi thấy: 
Thang điểm NIHSS cho kết quả tốt nhất với AUC 
= 0,881, p < 0,001; thang điểm ASPECT AUC = 
0,344, p = 0,045 và với thang điểm Glasgow 
AUC = 0,347, p = 0,050. 
Tại điểm cut-off NIHSS = 6 điểm thì chỉ số 
MaxJ = 0,666, Se = 94,4%, Sp = 72,1%, OR = 
37,9 (8,7 - 164,7) với p < 0,01 nghĩa là BN đột 
quỵ do thiếu máu có thang điểm NIHSS < 6 ra 
viện hồi phục tốt (mRS ≤ 2) gấp 37,9 lần BN có 
điểm NIHSS ≥ 6. 
Tuy nhiên khi phân tích tương quan hồi quy 
logistic đa biến đánh giá mức độ hồi phục khi ra 
viện (mRS) với các thang điểm Glassgow, 
NIHSS, ASPECT thì chỉ có thang điểm NIHSS có 
sự tương quan hồi quy với mức độ hồi phục khi 
ra viện (bảng 4) với độ dự báo chính xác của mô 
hình là 84,8%, giá trị p = 0,001. 
Bảng 4. Tương quan logicitic giữa thang điểm mRS với các thang điểm đột quỵ 
Như vậy đánh giá mức độ lâm sàng bằng 
thang điểm NIHSS khi nhập viện có giá trị tiên 
đoán mức độ hồi phục khi ra viện của BN đột 
quỵ thiếu máu; khi điểm NIHSS tăng lên 1 điểm 
thì xác suất BN ra viện hồi phục xấu (mRS > 2) 
tăng lên 1,54 (1,19-1,99) lần, với p = 0,001. 
Nghiên cứu của Đoàn Vũ Xuân Lộc và CS 
(2014) cho thấy có mối tương quan chặt giữa 
thang điểm APSECT với thang điểm mRS ở BN 
đột quỵ thiếu mãu não cấp. [9] Nghiên cứu của 
Esmael (2021) có mối liên quan giữa thang điểm 
ASPECT với thang điểm mRS và NIHSS. 
V. KẾT LUẬN 
Có mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra 
viện theo thang điểm mRS với thang điểm GCS 
(p = 0,002, OR = 3 (1,5-6,8)) , NIHSS (p < 
0,01, OR = 7,2 (2,8 – 18,2)) và ASPECT (p = 
0,029, OR = 2,3 (1,1-4,7)). Tuy nhiên chỉ có 
thang điểm NIHSS có tương quan logistic với 
mRS và có giá trị dự báo được mức độ hồi phục 
ra viện. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Feigin Valery L., Norrving Bo, and Mensah 
George A. (2017). Global Burden of Stroke. 
Circulation Research, 120(3), 439–448. 
2. Boehme Amelia K., Esenwa Charles, and 
Elkind Mitchell S.V. (2017). Stroke Risk 
Factors, Genetics, and Prevention. Circulation 
Research, 120(3), 472–495. 
TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 
239 
3. Lindsay M.P., Norrving B., Sacco R.L., et al. 
(2019). World Stroke Organization (WSO): Global 
Stroke Fact Sheet 2019. Int J Stroke, 14(8), 806–817. 
4. Feigin V.L., Krishnamurthi R.V., Parmar P., et 
al. (2015). Update on the Global Burden of 
Ischemic and Hemorrhagic Stroke in 1990-2013: 
The GBD 2013 Study. NED, 45(3), 161–176. 
5. O’Donnell M.J., Chin S.L., Rangarajan S., et 
al. (2016). Global and regional effects of 
potentially modifiable risk factors associated with 
acute stroke in 32 countries (INTERSTROKE): a 
case-control study. Lancet, 388(10046), 761–775. 
6. Kissela B.M., Khoury J.C., Alwell K., et al. 
(2012). Age at stroke: Temporal trends in stroke 
incidence in a large, biracial population. Neurology, 
79(17), 1781–1787. 
7. Phạm Phước Sung (2019), Kết quả điều trị nhồi 
máu não trong giai đoạn từ 3 đến 4,5 giờ bằng 
thuốc tiêu huyết khối Alteplase liều thấp, Luận án 
tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. 
8. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn 
Hoàng Ngọc, et al. (2018). Nghiên cứu mối liên 
quan giữa đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp 
vi tính ở bệnh nhân Đột quỵ nhồi máu não cấp 
trong 6 giờ đầu kể từ khi khởi phát. Tạp chí Y - 
Dược học quân sự, 4, 84–92. 
9. Đoàn Vũ Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Thảo, 
Hoàng Minh Lợi, et al. (2014). Ứng dụng thang 
điểm ASPECTS trong tiên lượng sớm dự hậu đột 
quỵ nhồi máu não cấp. Tạp chí Y Dược học - 
Trường Đại học Y Dược Huế, 22 + 23, 169 (9). 
YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG THÀNH CÔNG CUẢ PHƯƠNG THỨC AVAPS Ở 
BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) 
ĐƯỢC THÔNG KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM NHẬP 
Đỗ Ngọc Sơn1, Đặng Thị Xuân2, Vũ Trung Kiên3 
TÓM TẮT56 
Mục tiêu: Đánh giá yếu tố tiên lượng thành công 
của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
(COPD) được thông khí nhân tạo không xâm nhập 
bằng phương thức AVAPS. Phương pháp: Nghiên 
cứu tiến cứu so sánh trước sau can thiệp trên 40 bệnh 
nhân đợt cấp COPD nhập khoa Cấp cứu bệnh viện 
Bạch Mai có chỉ định thông khí không xâm nhập từ 
tháng 05/2019 đến tháng 8/2020. Các thông số theo 
dõi chính như tuổi, giới, các chỉ số khí máu: pH, 
PaCO2, PaO2, HCO3, PaO2/FiO2, các thông số thở máy: 
Vt, Vte, PIP, Leak được thu thập tại các thời điểm: 
trước thở AVAPS, sau thở AVAPS 3 giờ, sau 6 giờ, sau 
12 giờ. Bệnh nhân được đánh giá thành công khi không 
phải đặt nội khí quản, lâm sàng và khí máu ổn định sau 
bỏ máy 24 giờ. Kết quả: Nghiên cứu trên 40 bệnh 
nhân (tuổi trung bình 70,3 ± 9,87 tuổi; 7,5% nữ giới) 
cho kết quả có 29 (72,5%) bệnh nhân thở máy thành 
công. Ở nhóm thành công, PaCO2, HCO3, PIP, Leak 
giảm dần theo thời điểm theo dõi, giảm nhanh nhất từ 
T0 đến T3-6; Vt, Vte tăng dần (p<0,05); Ở nhóm thất 
bại PaCO2, PaO2, PIP, Vt, Vte tăng dần theo thời điểm. 
PaCO2với điểm cắt ≥88 mmHg (diện tích dưới đường 
cong ROC, AUC=0,8364), PIP với điểm cắt ≥17cmH2O 
(AUC=0,8871), Leak với điểm cắt ≥ 29 lít/phút 
(AUC=0,7884), cho độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự 
báodương tính và giá trị dự báo âm tính cao. Kết luận: 
Các thông số như PaCO2, PIP và leak tại thời điểm bắt 
1Trung tâm Cấp cứu A9- Bệnh viện Bạch Mai, 
2Trung tâm Chống độc – Bệnh viện Bạch Mai 
3Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp 
Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Ngọc Sơn 
Email: sonngocdo@gmail.com 
Ngày nhận bài: 9.3.2021 
Ngày phản biện khoa học: 28.4.2021 
Ngày duyệt bài: 7.5.2021 
đầu tiến hành thở AVAPS là những yếu tố tiên lượng 
thành công khi thông khí nhân tạo không xâm nhập 
cho bệnh nhân đợt cấp COPD. 
Từ khóa: Thông khí nhân tạo không xâm nhập, 
AVAPS, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
SUMMARY 
SUCCESSFUL PREDICTION FACTORS OF 
AVAPS IN PATIENTS WITH THE ACUTE 
EXACERBATION OF CHRONIC PULMONARY 
OBSTRUCTIVE DISEASE (COPD) ON NON-
INVASIVE MECHANICAL VENTILATION 
Objective: to identify a successful prediction 
factors in patients with exacerbation of chronic 
obstructive pulmonary disease (COPD) who were on 
noninvasive mechanical ventilation by Average Volume 
Assured Pressure Support (AVAPS) mode. Methods: 
A prospective, pre & post-intervention comparison 
study on 40 non-invasive ventilated patients with 
COPD exacerbations admitted to the Emergency 
Department of Bach Mai Hospital from May 2019 to 
August 2020. The main variables such as age, sex, 
blood gas indices: pH, PaCO2, PaO2, HCO3, 
PaO2/FiO2 ratio, mechanical ventilation parameters: 
Vt, Vte, PIP, Leak were collected at the timelines: 
before AVAPS, 3 hours, 6 hours, 12 hours after 
AVAPS. Successful ventilation was defined as no 
requirement for endotracheal intubation, clinical and 
blood gas stability within 24 hours. Results: The 
study on 40 patients (mean age 70.3 ± 9.87 years; 
7.5% women) showed that there were 29 (72.5%) 
patients with successful ventilation. In the successful 
group, PaCO2, HCO3, PIP, Leak levels decreased 
gradually, the fastest decrease was occurred from T0 
to T3-6; Vt, Vte levels increased gradually (p <0.05); 
In the failed group PaCO2, PaO2, PIP, Vt, Vte levels 
increased gradually, leak level decreased gradually (p 

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_moi_lien_quan_giua_muc_do_hoi_phuc_khi_ra_vien_voi.pdf