Khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm chứa Nitơ và Phốt pho chuyển hóa thành NH₄⁺, NO₂⁻, NO₃⁻, PO₄³⁻ của hồ thủy điện Sơn La
Nguồn thải chứa lượng Nitơ (N) và Phốt pho (P) hữu cơ vào hồ chứa thủy điện sẽ chuyển
hóa thành chất ô nhiễm NH4+, NO2-, NO3-, PO43-. Hồ thủy điện Sơn La có diện tích 225 km2 mặt
nước và 10.850 km2 diện tích lưu vực cấp nước để sản xuất điện, nhà máy và đập thủy thủy điện
Sơn La có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Sử dụng phương
pháp tính toán phát thải với hệ số phù hợp, xác định được 10.323 tấn Nitơ/năm và 5.454 tấn
Phốtpho/năm vào hồ qua các số liệu dân cư, vật nuôi, cá lồng, canh tác nông nghiệp bán ngập, sa
lắng không khí xuống hồ năm 2019. Vận dụng phương pháp tính toán khả năng tự làm sạch hồ thủy
điện thông qua các kết quả xác định tổng chất ô nhiễm chính lưu vực tấn N/P, nồng độ các ô nhiễm
chính nguồn nước đầu vào và ra khỏi hồ, nồng độ chất ô nhiễm lưu vực (mg/L), đầu vào chất ô
nhiễm lưu vực (tấn/ngày), thời gian lưu nước. Qua đó, tính toán được hồ thủy điện Sơn La tự làm
sạch được 8.117 tấn/năm với chất ô nhiễm nhóm NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, cụ thể dung tích 2.756
triệu m3 và 16 ngày lưu nước, hồ làm sạch được 1.224 tấn, dung tích 6.504 triệu m3 với 37 ngày lưu
nước, hồ làm sạch được 2.856 tấn, dung tích 9.260 triệu m3, thời gian lưu nước là 52 ngày hồ làm
sạch được 4.037 tấn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm chứa Nitơ và Phốt pho chuyển hóa thành NH₄⁺, NO₂⁻, NO₃⁻, PO₄³⁻ của hồ thủy điện Sơn La
VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 12 Original Article Self-Cleaning Ability of Pollutants Containing Nitrogen and Phosphorus Transformed into NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, of SonLa Hydropower Reservoir Do Xuan Duc1,2, , Luu Duc Hai2, Do Huu Tuan2 1Tay Bac University, Quyet Tam Wards, Son La City, Son La Province, Vietnam 2VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Received 21 Octeber 2019 Revised 10 May 2020; Accepted 19 May 2020 Abstract: The waste source containing nitrogen (N) and organic phosphorus (P) into the hydropower reservoir will be transformed into pollutants NH4+, NO2-, NO3-, PO43-. Son La hydropower reservoir has an area of 225 km2 of water surface and 10.850 km2 of water supply basin for electricity generation, Son La hydroelectricity plant and dam, which is particularly important in terms of socio-economic and national conditions, room, security. Using the method of calculating emissions with appropriate coefficients, 10.323 tons of nitrogen / year and 5.454 tons of phosphorus / year were added to the lake in 2019 through the data of population, livestock, fish cages, farming. Semi-submerged agriculture, depositing air into the lake. Applying the method of calculating the self-cleaning capacity of hydropower reservoirs through the results of determining the total main pollutants in the catchment tons N/P, the concentration of main pollutants in the water input and out of the lake, the concentration catchment pollutant (mg/L), basin pollutant input (tons / day), hydraulic retention time. Thereby, the Son La hydropower reservoir self-cleaning 8.117 tons / year with pollutants of groups NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, specifically a volume of 2.756 million m3 and 16 days to save water. 1.224 tons were cleaned, a capacity of 6.504 million m3 with 37 days to save water, the lake cleaned 2.856 tons, a capacity of 9.266 million m3, and a retention time was 52 days, the lake cleaned 4.037 tons. Keywords: self-cleaning, pollutant, nitrogen, phosphorus, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, hydropower reservoir, Son La. ________ Corresponding author. E-mail address: dxduc.ces@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4510 D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 13 Khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm chứa Nitơ và Phốt pho chuyển hóa thành NH4+, NO2-, NO3-, PO43- của hồ thủy điện Sơn La Đỗ Xuân Đức1,2, , Lưu Đức Hải2, Đỗ Hữu Tuấn2 1Trường Đại học Tây Bắc, Phường Quyết Tâm, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La, Việt Nam 2Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 21 tháng 10 năm 2019 Chỉnh sửa ngày10 tháng 5 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 5 năm 2020 Tóm tắt: Nguồn thải chứa lượng Nitơ (N) và Phốt pho (P) hữu cơ vào hồ chứa thủy điện sẽ chuyển hóa thành chất ô nhiễm NH4+, NO2-, NO3-, PO43-. Hồ thủy điện Sơn La có diện tích 225 km2 mặt nước và 10.850 km2 diện tích lưu vực cấp nước để sản xuất điện, nhà máy và đập thủy thủy điện Sơn La có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Sử dụng phương pháp tính toán phát thải với hệ số phù hợp, xác định được 10.323 tấn Nitơ/năm và 5.454 tấn Phốtpho/năm vào hồ qua các số liệu dân cư, vật nuôi, cá lồng, canh tác nông nghiệp bán ngập, sa lắng không khí xuống hồ năm 2019. Vận dụng phương pháp tính toán khả năng tự làm sạch hồ thủy điện thông qua các kết quả xác định tổng chất ô nhiễm chính lưu vực tấn N/P, nồng độ các ô nhiễm chính nguồn nước đầu vào và ra khỏi hồ, nồng độ chất ô nhiễm lưu vực (mg/L), đầu vào chất ô nhiễm lưu vực (tấn/ngày), thời gian lưu nước. Qua đó, tính toán được hồ thủy điện Sơn La tự làm sạch được 8.117 tấn/năm với chất ô nhiễm nhóm NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, cụ thể dung tích 2.756 triệu m3 và 16 ngày lưu nước, hồ làm sạch được 1.224 tấn, dung tích 6.504 triệu m3 với 37 ngày lưu nước, hồ làm sạch được 2.856 tấn, dung tích 9.260 triệu m3, thời gian lưu nước là 52 ngày hồ làm sạch được 4.037 tấn. Từ khóa: Tự làm sạch, chất ô nhiễm, Nitơ và Phốtpho, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, hồ thủy điện, Sơn La, Việt Nam. 1. Mở đầu Lưu vực hồ thủy điện Sơn La (LVHSL), nằm trên lưu vực sông Đà, thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam có tọa độ từ 21015’15’’ đến 22045’10’’vĩ độ Bắc, từ 102050’10’’đến 104035’15’’ kinh độ Đông. LVHSL có diện tích khoảng 11.075 km2 gồm 225 km2 diện tích mặt nước hồ và 10.850 km2 diện tích lưu vực. Diện tích lưu vực gồm 164 xã, phường, thị trấn của 17 huyện, thành phố, thị xã thuộc phần diện tích 04 tỉnh Tây Bắc. Trong ________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: dxduc.ces@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4510 đó, tỉnh Lai Châu có diện tích lưu vực lớn nhất 5.361,3 km2, chiếm 48,4 %; tỉnh Điện Biên có 2.774,3 km2, chiếm 25,1%; tỉnh Sơn La có 2.723,4 km2 chiếm 24,6 %; tỉnh Yên Bái có 216 km2, chiếm 1,9%, (Hình 1). (Tác giả xác lập và tính toán trên trường dữ liệu với công cụ PivotTable Tools). Hồ thủy điện Sơn La, phần chứa nước quan trọng nhất của lưu vực, hồ có dạng sông chạy dọc theo lòng sông Đà với chiều dài hồ 175,4 km, chiều rộng bình quân là 1,27 km, ứng với mức D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 14 nước dâng bình thường 215m thuộc phạm vi 3 tỉnh: Sơn La, Lai Châu và Điện Biên. Tổng dung tích hồ chứa là 9.260 triệu m3, dung tích hữu ích 6.504 triệu m3, dung tích chết 2.756 triệu m3. Khu vực lòng hồ mở rộng nhất thuộc huyện Quỳnh Nhai 4 km. Chiều rộng hẹp nhất là 1km tại tuyến đập, hồ chứa có độ sâu trung bình 77 m, sâu nhất 135m tại tuyến đập (Tập đoàn điện lực Việt Nam, 2006) [1]. Các chất thải chứa Nitơ khi vào môi trường thông qua các quá trình phản ứng lý hóa và sinh học để tạo thành các chất gây ô nhiễm dưới các dạng như NH4+, NO2-, NO3-, c ... ợng ô nhiễm nitơ và phôtpho từ nguồn trồng trọt vùng bán ngập Tính toán lượng thải Nitơ (N) hoạt động trồng trọt bán ngập do phân bón dư thừa trôi xuống là 2.019 tấn N/năm, phát thải tàn dư cây trồng phân hủy là 45,8 tấn N/năm, tổng nguồn thải bán ngập là 2.065 tấn Nitơ/năm. Lượng thải Phốtpho (P) từ hoạt động trồng trọt bán ngập do phân bón dư thừa trôi xuống là 3.151,5 tấn P/năm, phát thải do tàn dư cây trồng phân hủy là 15,9 tấn P/năm, tổng nguồn thải hoạt động trồng trọt vùng bán ngập là 3.167 tấn P/năm. 3.1.5. Tải lượng ô nhiễm nitơ và phôtpho từ nguồn lắng đọng không khí Kết quả tính toán xác nhận có 1.965 tấn Nitơ và 114,3 tấn Phốtpho lắng đọng trong không khí từ lưu vực xuống hồ thủy điện Sơn La năm 2019. Hình 3.7. Nguồn Nitơ và phốtpho lắng đọng không khí từ lưu vực vào hồ thủy điện Sơn La 2019. Hình 3.8. Tổng nguồn thải Nitơ và Phốtpho lưu vực vào hồ thủy điện Sơn La 2019. 449,7 19,8 678,5 270,3 132,9 24,7 9,5 479,7 2.065 631,2 29,3 1.115 417,2 203,03 37,7 16,4 717,5 3.167 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Mường La Thuận Châu Quỳnh Nhai Tủa Chùa Mường Chà Mường Lay Tuần Giáo Sìn Hồ Tổng tấn Nitơ Phốtpho 1965 114 0 1000 2000 3000 Nitơ (N) Phốtpho (P) tấn Nitơ (N) Phốtpho (P) 364 4960 969 2065 1965 111,6 1867 192 3167 114,3 0 2000 4000 6000 8000 Sinh hoạt dân cư Chăn nuôi Cá lồng Bán ngập Không khí tấn Nitơ Phốtpho D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 21 3.2. Tính toán khả năng tự làm sạch NH4 +, NO2, NO3 -, PO4 3- của hồ thủy điện Sơn La Căn cứ dữ liệu mực nước và dung tích hồ (Bảng 3.1), kết quả tính toán lượng thải Nitơ và Phôtpho vào hồ theo ngày và dữ liệu chất lượng nước đầu vào qua đập thủy điện Lai Châu và đầu ra khỏi hồ qua đập thủy điện Sơn La, thông số quan trắc 04 đợt 2019 xử lý giá trị trung bình (Bảng 3.2), kết quả tính toán thời gian lưu nước (Bảng 3.3), để tính toán khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm trong hồ. Bảng 3.1. Mực nước và dung tích hồ khi vận hành nhà máy thủy điện Sơn La TT Cao trình ngập nước hồ thủy điện Sơn La Mực nước hồ (mét) Dung tích hồ (triệu m3) Ghi chú 1 Từ tháng 04 - 08 (MNC) 175 2.756 Dung tích cạn 2 Từ tháng 01 - 03 (MNTB) 190 6.504 Dung tích hữu ích 3 Từ tháng 09 - 12 (MNCN) 215 9.260 Dung tích toàn bộ Bảng 3.2. Chất ô nhiễm I (NH4+, NO2-, NO3-, PO43-) chuyển hóa từ Nitơ và Phốtpho nguồn thải vào hồ 2019 Các chất ô nhiễm chính Nồng độ các ô nhiễm chính nguồn nước đầu vào, ra khỏi hồ Nồng độ chất ô nhiễm lưu vực Tổng chất ô nhiễm chính lưu vực Đầu vào chất ô nhiễm lưu vực Đầu vào Đầu ra (mg/L) (tấn N, P) (tấn/ngày) NH4+ 0,116 0,035 0,081 10.323 9,0 NO2- 0,08 0,013 0,067 7,4 NO3- 0,256 0,15 0,106 11,8 Tổng N 0,254 PO43- 0,02 0,08 0,06 5.454 14,9 Tổng P 0,06 Bảng 3.3. Thời gian lưu nước của hồ thủy điện Sơn La 2019 TT Mực nước hồ (m) Dung tích (triệu m3) Tổng lưu lượng xả (m3/s) Thời gian lưu nước (ngày) 1 175 2.756 2030 16 2 190 6.504 2030 37 3 215 9.260 2030 52 Hình 3.9. Khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm của hồ thủy điện Sơn La 2019. 367 859 1218 303 709 1005 480 1126 1595 73 161 219 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Mực nước 175m Mực nước 190 Mực nước 215m tấn NH4 NO2 NO3 PO4 D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 22 Tính toán được khả năng tự làm sạch 8.117 tấn/năm 2019 với 4 chất ô nhiễm chính NH4+, NO2-, NO3-, PO43- trong 10.323 tấn Nitơ và 5.454 tấn Phốtpho từ 05 nguồn thải lưu vực vào hồ thủy điện Sơn La chuyển hóa thành (Hình 3.9). 4. Kết luận Kết quả nghiên cứu đã tính toán được 10.323 tấn Nitơ và 5.454 tấn Phốtpho từ 05 nguồn được thải xuống hồ thủy điện Sơn La năm 2019 gồm i) Sinh hoạt của dân cư và khách du lịch thải 364 tấn N và 111,6 tấn P; ii) Chăn nuôi trâu, bò lợn, gia cầm thải 4.960 tấn N và 1.867,3 tấn P; iii) Cá lồng thải 969 tấn N và 192 tấn P; iv) Bán ngập (trồng trọt) thải 2.065 tấn N và 3.167 tấn P; v) Lắng đọng không khí xuống hồ 1.965 tấn N và 114,3 tấn P. Tính toán được đầu vào chất ô nhiễm lưu vực vào hồ tấn/ngày gồm: 9,0 tấn NH4+, 7,4 tấn NO2-, 11,8 tấn NO3- có trong 10.323 tấn Nitơ và 14,9 tấn PO43- có trong 5.454 tấn Phốtpho từ 05 nguồn thải lưu vực chuyển hóa thành. Đây là cơ sở xác định đầu vào chất ô nhiễm lưu vực và khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm của hồ theo mực nước và dung tích trong quá trình vận hành hồ thủy điện Sơn La. Tính toán được hồ thủy điện Sơn La có khả năng tự làm sạch được 8.117 tấn chất ô nhiễm nhóm NH4+, NO2-, NO3-, PO43- được chuyển hóa trong 10.323 tấn Nitơ và 5.454 tấn Phốtpho theo dung tích và thời gian lưu nước của hồ. Từ tháng 04 - 08, mực nước hồ 175m, dung tích 2.756 triệu m3, 16 ngày lưu nước, hồ làm sạch được 1.224 tấn chất ô nhiễm gồm 367 tấn NH4+, 303 tấn NO2-, 480 tấn NO3-, 73 tấn PO43-. Tháng 01 - 03, mực nước 190m, dung tích 6.504 triệu m3, 37 ngày lưu nước, hồ làm sạch được 2.856 tấn chất ô nhiễm gồm 859 tấn NH4+, 709 tấn NO2-, 1.126 tấn NO3-, 161 tấn PO43-. Tháng 09 - 12, mực nước 215m, dung tích 9.260 triệu m3, 52 ngày lưu nước, hồ làm sạch 4.037 tấn các chất ô nhiễm gồm 1.218 tấn NH4+, 1.005 tấn NO2-, 1.595 tấn NO3-, 219 tấn PO43-. Do vậy, đảm bảo cơ chế vật lý, hóa học và sinh học trong hồ diễn ra ổn định để phân hủy, hấp thụ hoặc pha loãng các chất ô nhiễm có nguồn gốc từ Nitơ và Phốtpho chuyển hóa thành các chất ô nhiễm như NH4+, NO2-, NO3-, PO43- cần khuyến khích áp dụng giải pháp hiệu quả kiểm soát các nguồn thải từ lưu vực vào hồ. Quan tâm đến xử lý chất thải chăn nuôi tại nguồn, chất thải sinh hoạt từ các đô thị trong lưu vực, áp dụng mô hình canh tác sinh thái trên đất bán ngập, nuôi trồng thủy sản theo hướng hướng VietGAP và kiểm soát nguồn lắng đọng Nitơ và Phốtpho từ không khí trong phạm vi lưu vực vào hồ. Lời cảm ơn Tập thể tác giả cảm ơn Công ty Thủy điện Sơn La, Đài Khí tượng thủy văn Tây Bắc và các địa phương trong lưu vực hồ thủy điện Sơn La đã cho phép sử dụng nguồn dữ liệu. Tài liệu tham khảo [1] Ministry of Industry, Vietnam Electricity Corporation, Report on environmental impact assessment of Son La hydroelectricity project, Hanoi, 2006 (in Vietnamese). [2] L.D. Hai, Basis of Environmental Science, Publishing House of Vietnam National University, Hanoi, 2000 (in Vietnamese). [3] N.T. Loan, T.V. Thuy, Applied ecology syllabus, Publishing House of Vietnam National University, Hanoi, 2015 (in Vietnamese). [4] World Health Organization, IMO/FAO/UNESCO/ WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution (GESAMP: report of the sixteenth session, London. https:// https://apps.who.int/iris/ handle/10665/62801/2019(accessed 16 October 2019). [5] N.T.P. Loan, Water resources curriculum, Publishing House of Vietnam National University, Hanoi, 2005 (in Vietnamese). [6] A.I. Robertson, M.J. Phillips, Mangroves as filters of shrimp pond effluent: predictions and biogeochemical research needs, Hydrobiologia. 295 (1995) 311-32. https://doi.org/10.1007/BF 00029138. [7] J.H. Ryther, J.C. Goldman, C.E.Gifford, J.E. Huguenins, S.E.Wing, J.P. Charman, L.D. Williams, B.E. Laponite, Physical model of integrated waste recyvling-manure polyculturesystem, Aquaculture. D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 23 5 (1975) 163-177. https://doi.org/10.1016/0044- 8486(75) 90096-4). [8] Z.Shen, J.Qiu, Q.Hong, L.Chen, Simulation of spatial and temporal distributions of non-point source pollution load in the Three Gorges Reservoir Region, Science of The Total Environment. 493 (2014) 138 -146. https://doi.org/ 10.1016/j.scitotenv.2014.05.109. [9] T.Saeed, B.Paul, R.Afrin, A.Al-Muyeed, G.Sun, Floating constructed wetland for the treatment of polluted river water: A pilot scale study on seasonal variation and shock load, Chemical Engineering Journal. 287 (2016) 62-73. https://doi.org/10. 1016/j.cej.2015.10.118. [10] L. Trinh, L.Q. Hung, Environment of Dong Nai river basin, Publishing House of scientific and technical, Hanoi, 2004 (in Vietnamese). [11] Đ.T. Binh, Results of calculating primary biological productivity and ecological efficiency of floating plants in the dry season in Ha Long Bay, Marine Resources and Environment, IV, Publishing House of scientific and technical, Hanoi, 1997, pp. 206 -2013 (in Vietnamese). [12] N.D. Cu, Situation of loss of tidal wetlands in Ha Long Bay and impact on water environment, Marine Resources and Environment, IV, Publishing House of scientific and technical, Hanoi, 1998, pp. 44-53 (in Vietnamese). [13] T.P. Le, Q.C.Ho, T.T. Duong, R. Newall, D. K. Dang, S. Hoang, Nutrient budgets (N and P) for the Nui Coc reservoir catchment (North Vietnam), Agricultural Water Management. 142 (2014) 152 - 161. https://doi.org/10.1016/j.agwat.2014.04.014. [14] T.D. Thanh, T.V. Minh, C. T.T. Trang, V.D. Vinh, T.A. Tu, Environmental capacity of Ha Long Bay - Bai Tu Long, Publishing House of Natural Science and Technology, Hanoi, 2012 (in Vietnamese). [15] K. Hadjibiros, A. Katsiri, A. Andreadakis, D. Koutsoyiannis, A. Stamou, A. Christofides, A. Efstratiadis, G.F. Sargentis, Multi-criteria reservoir water management, Global Network for Environmental Science and Technology. 7 (2005) 386-394. https://doi:10.30955/gnj.000394. [16] D.X. Duc, P. A. Tuan, Research of determining functions and ecosystem services in the Son La hydropower basin providing for sustainable management, in: H.V. Thang, V.T. Son (Eds.), Biodiversity and climate change, Publishing House of Natural Science and Technology, Hanoi, 2018, pp. 320 -329 (in Vietnamese). [17] D.X. Duc, N.C. Hoi, Analysis, establishment of framework criteria of sustainabilty of son la hydropower reservoir, in: P.C. Sy, P.T.B. Thuy, P.M.D. Thong, N.T.T. Tu, P.P. Anh (Eds.), Environment of research works, Publishing House of Natural Science and Technology, Hanoi, 2018, pp. 33-346 (in Vietnamese). [18] Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam, Decision No 2012/QD - TTg, date 10/24/2016, Approving the list of major power plants of special importance for socio-economic, national defense and security, Hanoi, 2016 (in Vietnamese). [19] Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam, Decision No 470/QD - TTg, date 26/04/2019, Issue a list of dams and reservoirs of special importance dam types and reservoirs, Hanoi, 2019 (in Vietnamese). [20] D.X. Duc, L.D. Hai, D.H. Tuan, The Evolutions for Water Quality of Son La Hydropower Reservoir from Environmental Monitoring Data (2010 - 2018), VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences. 35 (2019) 1-21. https://doi. org/10.25073/2588-1094/vnuees.4283 (in Vietnamese). [21] SonLa, DienBien, LaiChau, YenBai, Statistical yearbook, Publishing House of Statistical, Hanoi, 2019 (in Vietnamese). [22] The People’s Committee Muongla district, Quynhnhai district, Muonglay town, Namnhun district, Tourism Development Report period 2013 – 2019 (in Vietnamese). [23] The People’s Committee Muongla district, Quynhnhai district, Muonglay town, Namnhun district, Report on the implementation of fisheries development tasks in the period of 2013-2019 (in Vietnamese). [24] Report on the results of socio-economic development, national defense and security development in the period of 2013 - 2019, the People’s Committee of 38 communes have wetland of son la hydropower reservoir (in Vietnamese). [25] World Health Organization, Assesment of Sources of air, water and land pollution, Geneva. https://apps.who.int/iris/handle/10665/58750/,2019 (accessed 16 October 2019). [26] L.V. Can, Handbook of fertilizer, Publishing House of Liberation, Ho Chi Minh City, 1975 (in Vietnamese). [27] Ministry of Agriculture and Rural Development, Report on agricultural environmental protection, Hanoi, 2018 (in Vietnamese). [28] N.T. Son, N.Q. Khai, L.T.X. Thu, Biogas User Handbook, Biogas Program Project for Vietnam Livestock Industry, Hanoi, 2011 (in Vietnamese). [29] V.D. Tuan, V. Porphyre, J.L. Farinet, T.D. Toan, In Pig Production Development, Animal Waste D.X. Duc et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 12-24 24 Management and Environmental Protection: a Case Study in Thai Binh Province, Northern Vietnam, in: V. Porphyre, N. Q. Coi (eds), Composition of Animal Manure and Co-products, Prise Publications, Hanoi, 2006, pp. 128 -143. [30] B.H. Hien, Organic fertilizer in sustainable agricultural production in Vietnam, in: N. V. Bo (Eds.), Proceedings of the national workshop on improving the efficiency of management and fertilizer in Vietnam, Publishing House of Agriculture, Hanoi, 2013, pp. 587-591 (in Vietnamese). [31] J. Dijkstra, O. Oenema, J. W. Oenema, V. Groenigen, J.W. Spek, V.A. Vuuren, M. Bannink, Diet effects on urine composition of cattle and N2O emissions, Animal. 7 (2013) 292-302. https:// doi.org/10.1017/S1751731113000578. [32] P.F. Jillian, A. Nicholas Mailloux1, C. David Love, C. Michael Milli1 and Ling Cao “Feed conversion efficiency in aquaculture: do we measure it correctly?”, Environmental Research Letters. 13 (2018) 1-9. https://doi.org/10.10.1088/1748-9326/ aaa273. [33] T. Sikor, N.P. Tuyen, J. Sowerwine, J. Romm, Opening Boundaries: Upland transformations in Vietnam, NUS Press, Singapore, 2011. [34] T.T. Cuong, Assessing the environmental impact of cage fish farming on Thac Ba lake, The final report of provincial science and technology project, Yenbai, 2018 (in Vietnamese).
File đính kèm:
- kha_nang_tu_lam_sach_chat_o_nhiem_chua_nito_va_phot_pho_chuy.pdf