Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2019-2020
: Tập đọc
TT17: Cái gì quí nhất
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
- Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. TLCH1,2,3
- Tích hợp giới và quyền: Quyền được trao đổi tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
- GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh: Bài 1 kĩ năng xây dựng lòng tự trọng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2019-2020
Tuần 9 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 : Toán TT41: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. BT cần làm BT1,2,3,4a,c. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Luyện tập: Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. a, 35m 23cm = 35,23 m b, 51dm 3cm = 51,3dm c,14m 7cm = 14,07m - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. - 3 HS lên chữa bài. - Mẫu: 315 cm = 3,15 m Cách làm: 315cm = 300 cm + 15cm = 3m 15cm = 3,15m *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - 1 HS nêu yêu cầu. - Chữa bài. *Kết quả: a, 3 km 245 m = 3,245 km b, 5km 34m=5,034km c,307 m = 0,307 km Bài giải: a) 12,44m = m = 12m 44cm c) 3,45km = km= 3km 450m = 3450m 4. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. Tiết 2: Tập đọc TT17: Cái gì quí nhất I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). - Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. TLCH1,2,3 - Tích hợp giới và quyền: Quyền được trao đổi tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường. - GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh: Bài 1 kĩ năng xây dựng lòng tự trọng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời - GV và HS nx 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: + Theo Hùng ,Quý, Nam, Cái gì quý nhất? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi: +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?( Dạy đối với học sinh hoàn thành tốt.) - Quyền được trao đổi tranh luận và bảo vệ ý kiến của mỡnh. Bổn phận phải thực hiện đỳng nội quy của nhà trường. - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? - Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Lúa gạo, vàng, thì giờ. - Lý lẽ của từng bạn: + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +) Rút ý1: Cuộc tranh luận giữa cỏc bạn về cái gì quý nhất? -Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một. +)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất - HS nêu. - HS đọc. 4. Củng cố, dặn dò: - GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh: Bài 1 kĩ năng xây dựng lòng tự trọng. GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài Tiết 3: Đạo đức TT9: Tình bạn (tiết 1) I. Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được ý nghĩa tình bạn. * GDKNS: KN tư duy phê phán, KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè, KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. - GV và HS nx. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: - Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: - Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. - HS thảo luận nhóm7 - Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. -Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: - Mời 1-2 HS đọc truyện. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: + Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? + Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - GV kết luận: (SGV-Tr. 30) -Hoạt động ... ẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. *GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe, KN hợp tác. * GDMT: GV kết hợp liên hệ về sự ảnh hưởng của môi trường thiên nhên đối với cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): - HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - Lời giải: +) Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +) Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : - Hùng : Quý nhất là gạo - Quý : Quý nhất là vàng . - Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: -Có ăn mới sống được -Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? - Thầy đã lập luận như thế nào ? *GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe, KN hợp tỏc. - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - Em cú nhận xột gỡ về mụi trường xung quanh chỳng ta hiện nay? * GDMT: GV liờn hệ về sự ảnh hưởng của mụi trường thiờn nhờn đối với cuộc sống con người. *Bài tập 2 (91): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho -Nghề lao động là quý nhất - Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. - HS trả lời -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS tranh luận. 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Tiết 4: Luyện từ và câu TT18: Đại từ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ, tính từ( hoặc cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp( ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần( BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho 1 HS đọc đoạn văn Bài tập 3 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. *Bài tập 2: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV: Vậy, thế cũng là đại từ c.Ghi nhớ: - Đại từ là những từ như thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. * Luyện tâp *Bài tập 1: - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 1 HS chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần. +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - GV cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải: - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. *Lời giải: -Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. - HS đọc ghi nhớ - HS đọc y/c của bài. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải: - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS đọc y/c của bài. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -1 HS chữa bài *Lời giải: - Mày (chỉ cái cò). - Ông (chỉ người đang nói). - Tôi (chỉ cái cò). - Nó (chỉ cái diệc) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. *Lời giải: - Đại từ thay thế: nó - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 4. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tiết 5: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán TT 45: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm BT1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 4 (47). 3.Bài mới -Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. -Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: 3,005kg 0,03kg 1,103kg 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Mĩ thuật Soạn riêng Tiết 3: Tập làm văn TT 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: - Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản( BT1,). II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi H: Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó? H: khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào? - GV nhận xét. 3.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn. 2. Hướng dẫn làm bài tập bài 1 - Gọi HS đọc phân vai truyện H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì? H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào? GV ghi các ý sau lên bảng + Đất: có chất màu nuôi cây + nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây + không khí: cây cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? GVKL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được các em cần chăm sóc và bảo vệ cây trồng góp phần làm cho MT của chúng ta thêm trong lành hơn. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to - Gọi 1 nhóm lên đóng vai - Nhận xét khen ngợi Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình? - 2 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi - 5 HS đọc phân vai + Cái cần nhất đối với cây xanh + Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh - Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được - Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không... + HS nêu theo suy nghĩ của mình - 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu - 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung + Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: Âm nhạc TT 6: Học Hát Bài: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc và lời: HOÀNG LONG I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - GDHS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo. II.Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ 2. Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách - SGK Âm nhạc 5. III.Tiến trình: A. Hoạt động cơ bản * Nội dung 1: Dạy hát bài: Những bông hoa những bài ca. * HĐC Lớp: - GV giới thiệu bài hát( tên bài, tác giả), sau đó cho các em nghe bài hát mẫu(GV tự trình bày). * HĐC Nhân: - Từng HS đọc lời ca trong SGK âm nhạc 5. * HĐC Lớp: - GV dạy hát từng câu ngắn kết hợp cho nghe đàn, liên kết các câu hát. - Cả lớp hát lại nhiều lần lời ca của bài hát: Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô. Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố. Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời. Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời. Những đóa hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô. B. Hoạt động thực hành * HĐNhóm: - GV yêu cầu các nhóm luyện tập từng câu lời ca của bài hát,sau đó hát nối liền từng câu với nhau : Thầy) cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn. Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới. Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người. Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này. Những khúc ca bao lời đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô. - Các nhóm lần lượt lên trước lớp trình bày bài hát( có thể cầm sách để hát ). Sau khi mỗi nhóm trình bày xong,hs các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - Một vài em trình bày bài hát trước lớp với hình thức đơn ca,cả lớp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách cùng với bạn đơn ca. * Đánh giá kết quả học tập: * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây: Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hát Những bông hoa những bài ca để hát trong các hoạt động ở trường, lớp. - Về nhà, các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các em bé hát( nếu có). Tiết 5 : Hoạt động tập thể Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TT8 : Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa ngày 20/11. 1. Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa ngày 20-11. - GD hs lòng biết ơn đến các thầy, các cô. Tích cực đi học, học tập tốt 2. Quy mô,thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm; Trong lớp -Thời gian: 20 đến 25 phút. 3.Nội dung và hình thức hoạt động: - ND: + GV, HS chuẩn bị nội dung ý nghĩa ngày 20-11. + Một số hình ảnh về ngày 20-11. - HT : Quan sát thảo luận và đưa ra ý kiến 4. Tài liệu và phương tiện. - Tranh - GV chuẩn bị nội dung 5 .Các bước tiến hành. * Hoạt động 1: GV nói, đọc cho HS nghe về ý nghĩa ngày 20-11. - Cho HS làm việc . * Hoạt động 2: Cho HS thảo luận và nói cho các bạn nghe về những việc làm của mình về ngày 20-11. *Hoạt động 3: GV mời HS trình bày. - GV cho HS xem một số hình ảnh về ngày 20-11 qua tranh ảnh. - GV kết luận, GD học sinh để học sinh thấy được ý nghĩa ngày 20-11. *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - GV nhận xét giờ học. Phần 2: Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1.1)Đánh giá ,nhận xét các hoạt động trong tuần: a.Đạo đức: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b.Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c.Thể dục: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... d.Thẩm mĩ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... e.Lao động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.2)Định hướng tuần tới: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.docx