Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học

Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch bài học có kết hợp các kĩ thuật và công cụ ĐGTX

Dự kiến/cụ thể hóa các tình huống và nhận xét, có biện pháp hỗ trợ cho từng đối tượng học sinh

Bài tập tổng hợp gửi về hộp thư



 

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 1

Trang 1

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 2

Trang 2

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 3

Trang 3

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 4

Trang 4

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 5

Trang 5

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 6

Trang 6

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 7

Trang 7

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 8

Trang 8

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 9

Trang 9

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 46 trang minhkhanh 04/01/2022 2920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học

Tin học - Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN HỌC SINH TIỂU HỌC 
MÔN TIN HỌC 
NHIỆM VỤ 
Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch bài học có kết hợp các kĩ thuật và công cụ ĐGTX 
Dự kiến/cụ thể hóa các tình huống và nhận xét, có biện pháp hỗ trợ cho từng đối tượng học sinh 
Bài tập tổng hợp gửi về hộp thư 
Mật khẩu:  
2 
3 
NỘI DUNG 
Phân biệt ĐGTX với ĐGĐK 
1 
Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn học 
2 
3 
Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung trong đánh giá thường xuyên môn Tin học 
4 
Vận dụng ĐXTX trong thực tiễn dạy học môn Tin học 
1. Phân biệt ĐGTX với ĐGĐK 
Đánh giá là gì, tại sao cần đánh giá? 
Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và lý giải các thông tin một cách có hệ thống. 
Đánh giá để biết được thực trạng, đối chiếu với mục tiêu giáo dục nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học từ đó cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục. 
Có hai cách tiếp cận trong đánh giá giáo dục: đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết 
ĐGTX thuộc về đánh giá quá trình 
ĐGĐK thuộc về đánh giá tổng kết 
5 
Phân biệt ĐGTX và ĐGĐK 
6 
ĐGTX 
ĐGĐK 
Mục tiêu tổng quát? 
Thu thập thông tin phản hồi 2 chiều (GV-HS) kịp thời để điều chỉnh việc dạy và học ngay trong suốt quá trình HT 
Thu thập thông tin từ HS để ĐG thành quả HT và GD sau từng giai đoạn HT 
Mục tiêu cụ thể 
Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức, kĩ năng hiện tại của HS để có giải pháp, hỗ trợ kịp thời, đúng lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng DH & GD 
Xác định thành tích của HS. 
Xếp loại học sinh. 
Đưa ra KL GD cuối cùng. 
7 
Mục tiêu chính yếu của ĐGTX 
Mục tiêu của ĐGTX 
Mục tiêu của ĐGĐK 
1. Hỗ trợ Hs học tập 
1. Phân loại kết quả học tập 
2. Cung cấp thông tin phản hồi cho HS - GV 
2. Công nhận thành tích học tập 
3. Không xếp loại học tập 
3. Để xếp loại học sinh 
4. Không nhằm mục đích đưa ra kết quả giáo dục cuối cùng 
4. Đưa ra kết luận về kết quả giáo dục của học sinh ở từng giai đoạn 
5. Tập trung vào cái chưa hoàn thiện để hỗ trợ HS học tốt hơn 
5. Ít quan tâm đến HS đạt thành tích như thế nào? 
6. Công cụ đánh giá không áp dụng chuẩn đồng loạt với mọi HS. 
6. Công cụ ĐG đảm bảo tính chuẩn (theo chuẩn ND hoặc chuẩn KT). Áp dụng chuẩn cho mọi HS cùng lúc 
7. GV và HS cùng ĐG 
7. GV thực hiện ĐG HS 
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐGTX 
Là một bộ phận của kế hoạch dạy học 
Tập trung phản hồi làm rõ thông tin về học tập, rèn luyện của học sinh 
Nuôi dưỡng hứng thú, động cơ học tập 
Gia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chí đánh giá 
Giúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập, rèn luyện theo mục tiêu 
Hỗ trợ phát triển năng lực tự đánh giá của HS 
Ghi nhận đầy đủ những cố gắng của người học 
Giúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết được mức độ đạt được (về học tập, rèn luyện) của HS 
8 
Thông tin cần thu thập trong ĐGTX 
Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụ được giao (NL tự chủ, NL chuyên môn) 
Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động cá nhân ( NL tự chủ, NL chuyên môn ) 
Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác ( NL giao tiếp, NL hợp tác) 
Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau ( giao tiếp và hợp tác, năng lực chuyên môn) 
9 
Nguyên tắc đánh giá thường xuyên 
Xác định mục tiêu để chọn phương pháp và kĩ thuật phù hợp 
Giảm đe dọa, trừng phạt, tăng khuyến khích động viên 
Phản hồi kịp thời cho học sinh 
Những điều em làm được 
Cần làm gì để đạt mục tiêu 
Em đã cố gắng và tiến bộ như thế nào 
Phản hồi kịp thời cho phụ huynh 
Những điểm mạnh của HS và biện pháp phát huy 
Trao đổi/ phản hồi về hạn chế, thống nhất biện pháp khắc phục 
10 
Sử dụng kết quả ĐGTX 
Cần được cung cấp ngay kết quả ĐGTX cho HS để HS có đủ thông tin điều chỉnh việc học của mình, nhằm cải thiện kết quả trong thời gian tiếp theo 
Kết quả ĐGTX là một căn cứ để giải thích, xác nhận đánh giá định kì trong những trường hợp cần cân nhắc 
Trong những trường hợp cần thiết (PH yêu cầu), có thể thông báo cho PH kết quả ĐGTX để PH phối hợp cùng GV hỗ trợ con em học tập ở nhà 
11 
Phương pháp quan sát 
Phương pháp vấn đáp 
Phương pháp viết 
. 
2. Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn học 
12 
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 
Các loại quan sát 
Quan sát tập trung vào quá trình để biết học sinh thực hiện nhiệm vụ như thế nào? 
Quan sát tập trung vào sản phẩm để nhận xét sản phẩm 
Quan sát có chủ định 
Quan sát không chủ định và ngẫu nhiên 
Các kỹ thuật dùng trong quan sát 
Ghi chép ngắn 
Ghi chép thường nhật 
Dùng thang đo 
13 
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 
Đặt câu hỏi: tạo được tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh suy nghĩ 
Chuẩn bị câu hỏi: Câu hỏi tập trung vào câu hỏi của bài, vào những nội dung khó, sát trình độ HS (yếu, TB, khá, giỏi) 
Khuyến khích HS đặt câu hỏi: GV gợi ý HS để các em đặt câu hỏi: em chưa rõ điều gì, em muốn biết thêm điều gì? Để HS đặt câu hỏi 
14 
KỸ THUẬT DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 
Nhận xét bằng lời là một hành động đặc biệt bởi tác động của nó có 2 chiều: xây dựng và phá hủy 
Lời nhận xét tiêu cực làm tổn thương, mất tự tin, buông xuôi, không cố gắng. 
Lời nhận xét tích cực làm HS tự tin, hứng thú, phấn khởi, tích cực làm để phát triển 
Nguyên tắc nói lời nhận xét 
Khẳng định sự tiến bộ, cố gắng của HS 
Chuyển những gì HS chưa làm được thành câu hỏi để HS có cơ hội giải thích. 
Đưa ra khuyến nghị để HS thực hiện nhằm cải thiện kết quả theo mục tiêu (Hỗ trợ học tập). 
15 
Ghi nhớ: KHẲNG ĐỊNH (Không chê) – HỎI LẠI – KHUYẾN NGHỊ 
MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC 
Phân tích và phản hồi 
Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn 
Định hướng học tập 
Thẻ/ phiếu kiểm tra 
Xử lý tình huống 
Trò chơi 
16 
Đánh giá mức độ nhận thức 
Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng 
Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi 
3. Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung trong đánh giá thường xuyên môn Tin học 
Đánh giá mức độ nhận thức 
Các kĩ thuật đánh giá 
Công cụ 
Kiểm tra kiến thức nền 
Phiếu hỏi KT nền; Multimedia. 
Đánh giá khả năng ghi nhớ 
Bảng hỏi trí nhớ; Multimedia. 
Đánh giá khả năng nhận biết các dấu hiệu đặc trưng 
Ma trận dấu hiệu đặc trưng. 
Đánh giá 2 mặt trái ngược nhau 
Bảng hai phía. 
Thăm dò suy nghĩ và thái độ 
Phiếu thăm dò; Trò chơi. 
Lập dàn bài theo mẫu 
Sơ đồ What/How/Why. 
Tóm tắt thành một câu 
Câu trả lời tóm tắt. 
Xây dựng bản đồ khái niệm 
Bản đồ khái niệm. 
Làm bài tập 1 phút 
Câu trả lời tóm tắt. 
18 
Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng 
Các kĩ thuật đánh giá 
Công cụ 
Nhận diện vấn đề 
Tranh/Ảnh nhận diện; 
Tình huống nhận diện vấn đề 
Lựa chọn giải pháp 
Bảng/Sơ đồ giải pháp; 
Tình huống vận dụng. 
Xác định qui trình 
Sơ đồ thực hiện; 
Các bước thực hiện qui trình. 
Vận dụng vào thực tiễn 
Bản mô tả tình huống. 
Viết lại có định hướng 
Bài viết theo tiêu chí. 
19 
Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi 
20 
Các kĩ thuật đánh giá 
Công cụ 
Liệt kê các mục tiêu của chủ đề 
Bảng tìm kiếm. 
Khám phá chủ đề 
Bảng/phiếu tìm kiếm/khám phá; 
Qui trình khám chủ đề. 
Đánh giá hoạt động nhóm 
Phiếu đánh giá. 
Đánh giá khả năng tổng hợp (tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối, bình luận). 
Phiếu đánh giá. 
Liệt kê các mục tiêu của chủ đề 
Bảng tìm kiếm. 
VÍ DỤ VẬN DỤNG 
Bài 1: Người bạn mới của em (Tin học lớp 3) 
Mục tiêu 
Trình bày được các bộ phận của máy tính, chức năng của từng bộ phận và ứng dụng của máy tính. 
Nhận biết các bộ phận của máy tính và rèn luyện kỹ năng bật và tắt máy tính. 
Nội dung 
Giới thiệu về máy tính (máy tính đầu tiên, lợi ích của máy tính, các loại máy tính, các bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn) 
Làm việc với máy tính (bật máy, tư thế ngồi, ánh sáng, tắt máy) 
21 
Các kiến thức, kĩ năng thành phần trong bài học 
Các chủ đề “Máy tính điện tử”, “Ứng dụng của Tin học và máy tính”, “Làm việc an toàn và hợp vệ sinh với máy tính” 
22 
Kiến thức, kĩ năng 
thành phần 
Mức độ yêu cầu đối với lớp 3 
Các bộ phận của máy tính 
Hiểu biết ban đầu về máy tính 
Ứng dụng của máy tính 
Biết một số ứng dụng của máy tính 
Làm việc an toàn với máy tính 
Biết bật, tắt máy tính đúng qui trình và thực hiện ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính 
VD1: Kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền 
KT,KN thành phần : Các bộ phận của máy tính 
Tiêu chí/chỉ báo : Nêu được tên các bộ phận của máy tính 
Kĩ thuật đánh giá : Kiểm tra kiến thức nền (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức) 
Công cụ đánh giá : Hình ảnh về một chiếc máy tính cụ thể, không phải là hình ảnh máy tính trong SGK hoặc máy tính đã được GV sử dụng để nêu các bộ phận của nó trong bài học 
Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét 
23 
VD1: Kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền 
Nội dung 
Em hãy viết tên các bộ phận của máy tính mà em biết theo số thứ tự của chúng trong hình dưới đây 
24 
25 
Phương pháp và kĩ thuật chung 
Sử dụng kết hợp với kĩ thuật được nêu trong Ví dụ 1 
Phương pháp: Quan sát quá trình 
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn của GV về HS 
HS A có: 
- Thái độ: tích cực 
- Sự phối hợp trong làm việc nhóm: chủ động phối hợp 
26 
Phương pháp và kĩ thuật chung 
Sử dụng kết hợp với kĩ thuật được nêu trong Ví dụ 1 
Phương pháp: Quan sát quá trình 
Kĩ thuật: Ghi chép sự kiện thường nhật của GV về HS (sổ cá nhân) 
- HS A phát hiện ra được máy tính xách tay tích hợp chuột ngay trên bàn phím (touch pad); 
- HS B rất thông minh khi cho biết một số điện thoại có bàn phím được tích hợp ngay trên màn hình và đó là bàn phím ảo. 
27 
Phương pháp và kĩ thuật chung 
Sử dụng kết hợp với kĩ thuật được nêu trong Ví dụ 1 
Phương pháp: Quan sát quá trình 
Kĩ thuật: Thang đo đồ thị 
- Mức độ tham gia trao đổi với các bạn trong nhóm của HS A: 
Chú ý khi sử dụng các phương pháp, kĩ thuật và công cụ đánh giá 
Xem phần chung 
Ngoài ra 
Đối tượng: khối lớp nào 
Xây dựng ví dụ hoặc tình huống phù hợp với văn hóa địa phương 
Hướng dẫn tự đánh giá 
Định hướng đánh giá: Về kết quả học tập? Phẩm chất? Năng lực 
28 
VD2: Kĩ thuật ĐG khả năng ghi nhớ 
Nội dung 
Trong bảng sau đây, em hãy nối các số thứ tự ứng với từng bộ phận của máy tính với chữ cái tương ứng với chức năng của bộ phận đó. 
29 
VD3: Kĩ thuật nhận diện vấn đề 
KT,KN thành phần : Ứng dụng của máy tính 
Tiêu chí/chỉ báo : Nêu được một số ví dụ máy tính trợ giúp con người thực hiện một số công việc trong cuộc sống 
Kĩ thuật đánh giá : Nhận diện vấn đề (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng/năng lực vận dụng) 
Công cụ đánh giá : Tình huống nhận diện 
Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét 
Nội dung 
Dựa vào câu chuyện ngắn dưới đây, em hãy cho biết máy tính có thể trợ giúp chúng ta những công việc gì? Em còn biết những công việc khác mà máy tính có thể trợ giúp con người thực hiện không? 
30 
VD4: Kĩ thuật xác định qui trình 
KT,KN thành phần : Làm việc an toàn với máy tính 
Tiêu chí/chỉ báo : Biết cách bật và tắt máy tính đúng qui trình 
Kĩ thuật đánh giá : Xác định qui trình (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng/năng lực vận dụng) 
Công cụ đánh giá : Các bước thực hiện qui trình 
Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét 
31 
VD4: Kĩ thuật xác định qui trình 
Nội dung 
Dưới đây là cách bật máy tính của bạn Hà. Theo em, bạn thực hiện đúng không? Tại sao? 
Bật máy tính: 
Bước 1: Bật công tắc trên thân máy tính 
Bước 2: Bật màn hình 
32 
VD5: Kĩ thuật lập dàn bài theo mẫu 
KT,KN thành phần : Làm việc an toàn với máy tính 
Tiêu chí/chỉ báo : Biết ngồi đúng tư thế để làm việc với máy tính 
Kĩ thuật đánh giá : Lập dàn bài theo mẫu (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức) 
Công cụ đánh giá : Sơ đồ WHW 
Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét 
33 
VD5: Kĩ thuật xác định qui trình 
Nội dung 
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời 3 câu hỏi sau: 
Người này đang làm gì? 
Tư thế ngồi của người đó như thế nào? 
Tại sao cần phải ngồi với tư thế đó? 
34 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
KT,KN thành phần : Ứng dụng của máy tính 
Tiêu chí/chỉ báo : Nhận ra được mỗi loại máy tính (máy để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng) thích hợp với một số công việc nhất định. 
Kĩ thuật đánh giá : Khám phá chủ đề (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi) 
Công cụ đánh giá : Qui trình khám phá chủ đề 
Cách đánh giá: Dẫn dắt, định hướng và nhận xét 
35 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Qui trình khám phá chủ đề, nói chung gồm 5 bước sau: 
Bước 1 . GV khởi tạo chủ đề và HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề 
Bước 2 : HS trao đổi theo nhóm để sắp xếp lại các ý trả lời theo một thứ tự xác định 
Bước 3 . HS tóm tắt các ý trả lời vào thành vào một ý chung 
Bước 4 : HS được yêu cầu đặt các câu hỏi liên quan đến chủ đề 
Bước 5 : HS được khuyến khích đưa ra các nhận xét và tổng hợp các câu trả lời 
36 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Bước 1. GV khởi tạo chủ đề và HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề 
GV nêu chủ đề: “ Đặc điểm của máy tính bảng ” 
GV đặt câu hỏi về chủ đề: “Theo em, máy tính bảng có những đặc điểm gì?” 
GV yêu cầu HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề 
GV có thể gợi ý trả lời bằng cách trả lời mẫu với không quá 2 đặc điểm của máy tính bảng, rồi yêu cầu HS phát triển tiếp. 
Các câu trả lời có thể là: (1) Kích thước nhỏ, gọn; (2) Chạy bằng pin hoặc nguồn điện bên ngoài; (3) Nhẹ hơn rất nhiều so với máy tính xách tay; (4) Dễ dàng di chuyển và mang theo người; (5) Bàn phím tích hợp cùng với màn hình; ... 
37 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Bước 2: HS trao đổi theo nhóm để sắp xếp lại các ý trả lời theo một thứ tự xác định 
GV đề nghị mỗi nhóm HS sắp xếp các đặc điểm của máy tính xách tay theo thứ tự nổi trội tăng dần, chẳng hạn: 
38 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Bước 3 . HS tóm tắt các ý trả lời vào thành vào một ý chung 
Dưới sự gợi ý của GV, HS có thể tóm tắt được các đặc điểm của máy tính bảng thành một câu: 
“ Máy tính bảng gọn nhẹ hơn máy tính xách tay và thường dùng để đọc sách ” 
39 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Bước 4 : HS được yêu cầu đặt các câu hỏi liên quan đến chủ đề 
Qua một số câu hỏi gợi mở của GV, HS sẽ tiếp tục đặt câu hỏi về đặc điểm của máy tính bảng, chẳng hạn như: 
Có tốc độ nhanh hơn máy tính xách tay không? 
Có chơi được trò chơi trực tuyến không? 
Có tốn ít năng lượng hơn máy tính xách tay không (tốn ít điện/pin không)? 
Có lưu trữ được nhiểu thông tin không? 
40 
VD5: Kĩ thuật khám phá chủ đề 
Bước 5 : HS được khuyến khích đưa ra các nhận xét và tổng hợp các câu trả lời 
HS có thể thích những đặc điểm sau đây của máy tính xách tay và giải thích được tại sao : Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng mang theo người; Tốn ít pin; Dễ dàng truy cập Wifi để vào Internet 
HS có thể không thích những đặc điểm sau của máy tính xách tay và giải thích được tại sao : Tốc độ chậm hơn máy tính xách tay; Lưu trữ được ít hơn máy tính xách tay 
Và cuối cùng tổng hợp lại thành một nhận xét chung “Mặc dù máy tính bảng không “mạnh” như máy tính xách tay, nhưng nó nhỏ gọn và dễ dàng mang theo người để sử dụng”. 
41 
Sử dụng kĩ thuật ĐGTX trong bài học 
Căn cứ vào nội dung học để lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp 
Kiến thức khoa học và những kĩ năng nhận thức (quy tắc, quy trình, khái niệm, ) - Phương pháp viết, vấn đáp 
Kĩ năng, năng lực vận dụng (tạo ra sản phẩm, giải quyết vấn đề, ) - Phương pháp quan sát, viết, vấn đáp 
Thái độ, giá trị, niềm tin thể hiện bằng hành vi của người học giải quyết vấn đề - Phương pháp quan sát, viết 
42 
Chú ý khi sử dụng các phương pháp, kĩ thuật và công cụ đánh giá 
Đối tượng: khối lớp nào 
Xây dựng ví dụ hoặc tình huống phù hợp với văn hóa địa phương 
 Tùy thuộc vào nội dung, chủ đề học tập, tùy thuộc vào PP đánh giá đã chọn, GV có thể phối hợp một số kĩ thuật ĐGTX để đánh giá trong một bài học hoặc trong một chủ đề học tập 
43 
4. Vận dụng ĐXTX trong thực tiễn dạy học môn Tin học 
44 
 Xây dựng kế hoạch bài học có kết hợp các kĩ thuật và công cụ ĐGTX 
 Dự kiến/cụ thể hóa các tình huống và nhận xét, cho từng đối tượng học sinh 
KẾT LUẬN 
Đánh giá thường xuyên đi kèm với phương pháp dạy học 
ĐGTX giúp GV 
Thu thập thông tin của HS về mức độ hiểu của HS so với mục tiêu 
Tư vấn hỗ trợ HS đạt mục tiêu (hỏi – đáp, gợi ý, ) 
Không xếp loại, không cho điểm 
Là căn cứ để đánh giá định kì 
45 
ĐGTX KHÔNG THÊM VIỆC CHO GV 
 ĐGTX HỖ TRỢ HS HỌC TÔT HƠN, GV DẠY HIỆU QUẢ HƠN 
Xin trân trọng cảm ơn 
46 

File đính kèm:

  • ppttin_hoc_nang_cao_nang_luc_danh_gia_thuong_xuyen_hoc_sinh_tie.ppt