Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Khảo sát sức căng dọc của thất trái trên siêu âm tim

đánh dấu mô (speckle tracking) ở bệnh nhân suy tim

mạn tính có phân số tống máu EF < 40%.

2. So sánh giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của

các thông số nói trên với một số yếu tố tiên lượng

khác ở nhóm bệnh nhân này.

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 1

Trang 1

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 2

Trang 2

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 3

Trang 3

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 4

Trang 4

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 5

Trang 5

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 6

Trang 6

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 7

Trang 7

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 8

Trang 8

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 9

Trang 9

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang minhkhanh 5240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng cơ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính
GIÁ TRỊ TIÊN LƢỢNG TÁI NHẬP VIỆN 
VÀ TỬ VONG CỦA SỨC CĂNG CƠ TIM 
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH 
 TS. NGUYỄN THỊ THU HOÀI 
 PGS.TS. NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN 
 ThS. HOÀNG THỊ HÒA 
 MỤC TIÊU 
1. Khảo sát sức căng dọc của thất trái trên siêu âm tim 
đánh dấu mô (speckle tracking) ở bệnh nhân suy tim 
mạn tính có phân số tống máu EF < 40%. 
2. So sánh giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của 
các thông số nói trên với một số yếu tố tiên lượng 
khác ở nhóm bệnh nhân này. 
 TỔNG QUAN 
SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ (SPECKLE TRACKING) 
 Dựa vào phân tích sự dịch chuyển trong không gian của những 
điểm đốm (được tạo nên từ sự tương tác giữa chùm tia siêu 
âm và các sợi cơ tim) bằng siêu âm 2D. 
 Bằng cách theo dõi sự dịch chuyển của những điểm đốm trong 
chu chuyển tim: đánh giá sự biến dạng của cơ tim trong không 
gian 3 chiều (Dọc; Chu vi; Bán kính) 
 TỔNG QUAN 
SỨC CĂNG CƠ TIM 
 Công thức Lagrangian 
 ε: Sức căng, L0: chiều dài ban đầu, L: chiều dài tức thời 
 L lớn hơn L0: sức căng dương, các vật kéo dài ra 
L nhỏ hơn L0: sức căng âm, các vật rút ngắn lại 
L bằng L0: sức căng bằng 0, các vật không thay đổi chiều dài 
L0 
 L - L0 
ε = 
CÁC CHIỀU CỦA SỨC CĂNG CƠ TIM 
Sức căng theo 
chiều dọc 
Sức căng theo 
chiều bán kính 
Sức căng theo 
chiều chu vi 
MỘT SỐ N/C VỀ SỨC CĂNG CƠ TIM BẰNG 
PHƢƠNG PHÁP SPECKLE TRACKING 
 Yingchoncharoen (2013): Nghiên cứu trên người bình 
thường 
 GLS: -22.1% -15.9% (-19.7%) 
 Saito (2015): Nghiên cứu trên bệnh nhân suy tim mạn 
tính 
 GLS: -10.4% ± 4% 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
Tiêu chuẩn chọn BN 
 67 bệnh nhân suy tim tâm thu theo tiêu chuẩn của 
Hội Tim Mạch Châu Âu 2012. 
 Có phân số tống máu EF < 40%. 
 Không có bệnh van tim hay tim bẩm sinh 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
Tiêu chuẩn loại trừ 
 Hội chứng mạch vành cấp. 
 Có bệnh nội khoa nặng kèm theo. 
 Có bệnh lý tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim. 
 Có rung nhĩ, bloc nhĩ thất cấp III. 
 Các bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên 
cứu. 
 Chất lượng hình ảnh siêu âm không đảm bảo phân 
tích kết quả. 
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Thiết kế nghiên cứu: 
Nghiên cứu mô tả cắt ngang theo dõi dọc 30 ngày 
Phƣơng pháp chọn mẫu: 
Chọn mẫu thuận tiện theo trình tự thời gian 
 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: 
Viện Tim mạch Việt Nam, từ 01/2016 đến 09/2016 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 
- ĐTĐ 
- Siêu âm tim 
- Xét nghiệm máu 
- Xquang tim phổi 
Siêu âm tim speckle tracking 
Tử vong , tái nhập viện 
BN có EF < 40% 
Sau 30 ngày 
Hỏi bệnh, khám lâm sàng 
 ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG DỌC CƠ TIM BẰNG 
PHƢƠNG PHÁP SPECKLE TRACKING 
ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG DỌC CƠ TIM BẰNG PHƢƠNG 
PHÁP SPECKLE TRACKING 
ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG DỌC CƠ TIM BẰNG 
PHƢƠNG PHÁP SPECKLE TRACKING 
ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG DỌC CƠ TIM BẰNG 
PHƢƠNG PHÁP SPECKLE TRACKING 
 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 
Số liệu được xử lý bằng các thuật toán thống kê bằng 
phần mềm SPSS 16.0 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm 
Tử vong và 
tái nhập viện 
(n=30) 
Không tử vong, 
không tái nhập 
viện (n=37) 
Giá trị p 
Tuổi (năm) 61.3 ± 12.91 61.95 ± 11.63 0.835 
Giới (nam) 19 (82.6%) 37(84.1%) 0.566 
Tần số tim (chu kỳ/phút) 97.1 ± 12.17 89.5 ± 10.11 0.008 
Huyết áp tâm thu (mmHg) 108.7 ± 10.99 121.48 ± 19.67 0.005 
Huyết áp tâm trương (mmHg) 70.43 ± 15.51 72.5 ± 12.59 0.559 
TroponinT (ng/mL) 0.029 ± 0.028 0.013 ± 0.019 0.019 
NT- proBNP (ng/l) 1559 ± 907 1160 ± 843 0.078 
Na+/máu (mmol/l) 134.5 ± 4.25 137.5 ± 4.85 0.015 
MLCT (ml/phút/1,73m2) 61.8 ± 19.3 70.6 ± 22.8 0.119 
Hb (g/l) 128 ± 16.58 130 ± 18.34 0.771 
Dd (mm) 58.04 ± 11.36 52.07 ± 8.64 0.034 
EF (Simpson)(%) 28.57 ± 7 32.41 ± 7.5 0.046 
Đường kính nhĩ trái (mm/m2) 26.7 ± 3.06 24.7 ± 3.07 0.015 
E/e´ 19.2 ± 4 18.9 ± 5 0.19 
 So sánh một số đặc điểm giữa nhóm có và không có 
tử vong / tái nhập viện 
9% 
35.8% 55.2% 
Tử vong 
Tái nhập viện 
Không tử vong và tái nhập 
viện 
Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện sau 30 ngày 
Feldman (2001): 16,6% - 22% 
Jencks (2009): 20% 
Giá trị sức căng dọc của thất trái 
Đặc điểm 
X ± SD 
Giá trị lớn 
nhất (%) 
Giá trị nhỏ 
nhất 
(%) 
 GLS 
 -7.6 ± 3.8 
 0.0 
 -14.0 
Đặc điểm 
Tử vong và tái nhập 
viện (n=30) 
X ± SD 
Không tử vong, 
không tái nhập viện 
(n=37) 
X ± SD 
Giá trị p 
GLS -5.83 ± 3.8 -8.5 ± 3.5 < 0.05 
 Giá trị sức căng dọc thất trái của nhóm có và không có biến cố lâm 
sàng 
Tương tự với Haugaa (2012), Rangel (2014) 
Mối tƣơng quan giữa sức căng dọc của thất trái với 
một số thông số trên siêu âm Doppler tim 
Tương tự với Rangel (2014) 
 Mối tƣơng quan giữa sức căng cơ tim với 
nồng độ NT-proBNP 
Tương tự với Rangel (2014) 
Giá trị tiên lượng tái nhập viện và tử vong của sức căng 
dọc (GLS)thất trái 
AUC = 0.714 
 p= 0.004 
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
 s
ó
t 
GLS < -7.2% 
GLS ≥ -7.2% 
p (Logrank)=0,23. 
HR=2,724 (0,49 -14.9) 
 Thời gian (ngày) 
Đƣờng cong Kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót theo 
thời gian ở nhóm sức căng dọc của thất trái (GLS) < -7.2% và ≥ -7.2% 
Yếu tố 
Tỷ số nguy cơ 
HR 
Giá trị p Khoảng tin cậy 95% (CI) 
GLS 3.04 < 0.05 1.068 – 7.305 
Tuổi 1.014 > 0.05 0.971 – 1.059 
Giới 0.316 > 0.05 0.089 – 1.121 
Tần số tim 1.015 > 0.05 0.980 – 1.053 
HATT 0.931 < 0.05 0.892 – 0.97 
HATTr 1.044 < 0.05 1.003 – 1.088 
NT- proBNP 1.75 < 0.05 1.042 – 4.935 
MLCT 0.99 > 0.05 0.964 – 1.016 
EF 1.57 < 0.05 1.032 – 3.978 
Dd 1.42 < 0.05 1.028 – 3.201 
 Mô hình hồi quy COX giữa sức căng dọc thất trái và một số yếu tố 
tiên lượng với biến cố gộp (tử vong và tái nhập viện). 
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
 s
ó
t 
k
h
ô
n
g
 b
iế
n
 c
ố
GLS < -7.2% 
GLS ≥ -7.2% 
p (Logrank)=0,001. 
 HR = 3.04 (1.068– 7.305) 
 Thời gian (ngày) 
 Đƣờng cong Kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót không biến cố theo thời 
gian ở nhóm sức căng dọc thất trái (GLS) < -7.2% và ≥ -7.2% 
 So sánh giá trị tiên lƣợng của sức căng dọc thất trái 
(GLS) với một số yếu tố tiên lƣợng 
Tương tự với Saito (2015) 
 KẾT LUẬN 
1. GIÁ TRỊ SỨC CĂNG DỌC CỦA THẤT TRÁI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI 
MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG SUY TIM 
 Ở nhóm đối tượng nghiên cứu chung: Sức căng dọc của 
thất trái trung bình (GLS) là -7.6 ± 3.8 (%) 
 Sức căng dọc của thất trái (GLS) ở nhóm tử vong và tái 
nhập viện là -5.83 ± 3.8 (%) giảm có ý nghĩa so với ở nhóm 
không tử vong và không tái nhập viện -8.5 ± 3.5(%). 
 GLS có tương quan tuyến tính thuận với Dd (r = 0.686, 
p<0.05), đường kính NT (r = 0.576, p<0.05); NT – proBNP (r = 
0.469, p < 0.05), TroponinT (r = 0.328, p < 0.05), tương quan 
tuyến tính nghịch chặt chẽ EF (r =-0.708, p < 0.05). 
KẾT LUẬN 
2. SO SÁNH GIÁ TRỊ TIÊN LƢỢNG TỬ VONG VÀ TÁI NHẬP VIỆN CỦA 
GLS VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG 
 GLS với điểm cắt -7.2% có giá trị tiên lượng đối với biến cố 
gộp tử vong và tái nhập viện với độ nhạy 65.2%; độ đặc hiệu 
72.7%. 
GLS là một yếu tố tiên lượng độc lập với biến cố gộp tử vong 
và tái nhập viện (HR: 3.04, 95%CI: 1.068 - 7.305). 
GLS có giá trị tiên lượng tử vong và tái nhập viện tốt hơn EF, 
Dd, đường kính NT, NT-proBNP, TroponinT. 
 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_tien_luong_tai_nhap_vien_va_tu_vong_cua_suc_cang_co.pdf