Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh

Rau muống (Ipomoea aquatic) ở Tp HCM được trồng gần các kênh rạch - nơi

tiếp nhận nước thải từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất dọc theo lưu vực

kênh. Đất lắng kênh rạch chứa nhiều thành phần nguy hại và có nguy cơ ô nhiễm

kim loại nặng (KLN) cao. Ngoài ra, nông dân thâm canh rau muống với một cường

độ cao nên lạm dụng sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) đã và

đang làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất canh tác, đặc biệt là nguy cơ tồn dư

KLN trong đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cây rau muống.

Hàm lượng As, Pb, Cd và Zn trong 3 đối tượng mẫu đất, nước ruộng và rau

muống đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN) tương ứng

ngoại trừ mẫu nước NCC24 và rau RHM19.

Chỉ số đánh giá rủi ro ô nhiễm của Asen, Chì, Cadimi và Kẽm đối với sức khỏe

khi sử dụng rau muống ở mức thấp đến trung bình và có 1 mẫu ở mức cao, gây nguy

hiểm đối với sức khỏe con người nếu không có biện pháp quản lý triệt để.

Kết quả điều tra thông tin cho thấy người sử dụng rau muống có ý thức bảo vệ

sức khỏe, thông tin về ô nhiễm trong rau muống đến được với người tiêu dùng. Đối

với người trồng rau, còn thiếu ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vì lợi

nhuận, thuận tiện cho sản xuất và mức độ sử dụng phân bón không hợp lý dẫn đến ô

nhiễm KLN.

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 125 trang minhkhanh 29060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh

Đề tài Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau muống và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ở TP. Hồ Chí Minh
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... I 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... III 
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... IV 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. VI 
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ VII 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 1 
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2 
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2 
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 4 
5.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 4 
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4 
5.3. Tính mới của đề tài .......................................................................................... 4 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 5 
1.1. TỔNG QUAN VỀ KLN ........................................................................................ 5 
1.1.1. Khái niệm KLN ............................................................................................... 5 
1.1.2. Vai trò của kim loại và cây trồng .................................................................... 6 
1.1.2.1. Nguồn gốc và nguyên nhân ô nhiễm KLN trong rau muống .................... 6 
1.1.2.2. Khả năng lan truyền ô nhiễm của kim loại.............................................. 12 
1.1.2.3. Cơ chế hấp thụ KLN vào thực vật ........................................................... 15 
1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy và lan truyền KLN ...................... 17 
1.1.3. Độc tính của kim loại .................................................................................... 19 
1.1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc KLN trong đất ................................ 19 
1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc KLN đối với sinh vật ...................... 20 
1.1.3.3. Độc tính và ảnh hưởng của As, Cd, Pb và Zn ......................................... 22 
1.2. TỔNG QUAN VỀ RAU MUỐNG ..................................................................... 29 
1.2.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 29 
1.2.2. Phân loại rau muống ...................................................................................... 29 
1.2.3. Phân bố .......................................................................................................... 30 
1.2.4. Đặc điểm sinh học ......................................................................................... 30 
1.2.5. Giá trị dinh dưỡng ......................................................................................... 31 
1.2.6. Công dụng của rau muống ............................................................................. 32 
1.3. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KLN ............................................................................ 33 
1.3.1. Trong nước và bùn hiện nay ở Tp. Hồ Chí Minh .......................................... 33 
1.3.2. Tình hình ô nhiễm KLN trong rau ................................................................. 34 
1.4. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG TRỒNG VÀ TIÊU THỤ RAU MUỐNG 
TẠI TP HCM ............................................................................................................... 35 
ii 
1.4.1. Tổng quan về tình hình trồng rau .................................................................. 35 
1.4.2. Tình hình tiêu thụ rau muống & nguy cơ đối với sức khỏe người tiêu dùng ......... 36 
1.5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ..... 37 
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................. 37 
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .................................................................. 41 
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 43 
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...44 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 44 
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin ............................................... 44 
2.2.2. Phương pháp thống kê ................................................................................... 44 
2.2.3. Phương pháp điều tra, khảo sát ..................................................................... 44 
2.2.4. Phương pháp thu mẫu .................................................................................... 47 
2.2.4.1. Chọn điểm lấy mẫu ................................................................................. 47 
2.2.4.2. Lấy mẫu, bảo quản mẫu và xử lý mẫu .................................................... 49 
2.2.5. Sử dụng phương pháp ICP-MS để xác định hàm lượng các kim loại vi lượng 
trong rau muống......................................................................................................... 52 
2.2.5.1. Cấu tạo của thiết bị khối phổ - cảm ứng phổ plasma .............................. 53 
2.2.5.2. Ưu điểm của phương pháp phân tích bằng ICP-MS ............................... 53 
2.2.5.3. Nhiễu ............. ... YT 
 Đơn vị (mg/kg) 
Đơn vị (mg/kg) 
 Phƣơng pháp thử - SMEWW 3125B 
1 RCC.1 0,063 0,1 
2 RCC.2 0,025 0,1 
3 RCC.3 0,025 0,1 
4 RCC.4 0,013 0,1 
5 RQ12.5 0,081 0,1 
6 RQ12.6 0,075 0,1 
7 RQ12.7 0,025 0,1 
8 RQ12.8 0,013 0,1 
9 RTĐ .9 0,050 0,1 
10 RTĐ .10 0,025 0,1 
11 RTĐ.11 0,025 0,1 
12 RTĐ.12 0,025 0,1 
13 RBC .13 0,025 0,1 
14 RBC .14 0,075 0,1 
15 RBC .15 0,038 0,1 
16 RHM.16 0,066 0,1 
17 RHM.17 0,025 0,1 
18 RHM.18 0,025 0,1 
19 RHM.19 0,068 0,1 
20 RQ9.20 0,013 0,1 
 12 
STT Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng Zn 
Quyết định số 867/ 
1998/ QĐ-BYT của 
Bộ Y tế 
 Đơn vị (mg/kg) 
Đơn vị (mg/kg) 
 Phƣơng pháp thử - SMEWW 3125B 
1 RCC.1 6,018 10 
2 RCC.2 8,181 10 
3 RCC.3 3,088 10 
4 RCC.4 3,108 10 
5 RQ12.5 2,617 10 
6 RQ12.6 4,052 10 
7 RQ12.7 3,695 10 
8 RQ12.8 3,928 10 
9 RTĐ .9 3,838 10 
10 RTĐ .10 5,948 10 
11 RTĐ.11 3,670 10 
12 RTĐ.12 3,958 10 
13 RBC .13 2,738 10 
14 RBC .14 3,975 10 
15 RBC .15 6,030 10 
16 RHM.16 6,330 10 
17 RHM.17 3,118 10 
18 RHM.18 2,785 10 
19 RHM.19 10,764 10 
20 RQ9.20 3,195 10 
 13 
PHỤ LỤC 4 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH pH VÀ ĐỘ ẨM 
CỦA NƢỚC RUỘNG VÀ ĐẤT TRỒNG RAU MUỐNG 
STT Địa điểm lấy mẫu pH (nƣớc) Độ ẩm (Đất) 
1 Huyện Củ Chi 
Củ Chi 1 6.44 71.09 
Củ Chi 2 6.46 73.11 
 Củ Chi 3 6.45 86.60 
 Củ Chi 4 6.44 94.73 
2 Quận 12 
Quận 12 .5 6.85 42.95 
Quận 12 .6 6.78 53.16 
Quận 12 .7 6.83 44.79 
Quận 12 .8 6.80 40.78 
3 Quận Thủ Đức 
Thủ Đức 9 6.89 44.46 
Thủ Đức 10 6.83 43.22 
Thủ Đức 11 6.85 47.27 
Thủ Đức 12 6.79 72.22 
4 Huyện Bình Chánh 
Bình Chánh 13 6.98 35.72 
Bình Chánh 14 
6.88 
88.38 
Bình Chánh 15 6.82 63.34 
5 Huyện Hóc Môn 
Hóc Môn 16 6.67 46.67 
Hóc Môn 17 6.56 72.22 
Hóc Môn 18 6.96 65.92 
Hóc Môn 19 6.39 92 
6 Quận 9 Quận 9 .20 6.85 48.70 
 14 
PHỤ LỤC 5 
 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 
VỀ CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG - TẠI TP.HCM 
A. THÔNG TIN CHUNG 
Họ tên người được phỏng vấn: ................................................................................................... 
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ........................................ 
Trình độ văn hóa: .......................................................... Nghề nghiệp: 
............................................................ 
Địa chỉ: ....................................................................................................................................... 
Điện thoại: ....................................... Email: ........................................................................ 
B. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RAU MUỐNG 
B.1. Rau muống Anh (Chị) sử dụng được mua ở? 
 Siêu thị Chợ 
 Tự trồng Nguồn khác 
B.2. Tại sao Anh (Chị) chọn khu vực đó để sử dụng rau muống (Có thể chọn nhiều đáp án)? 
Thuận tiện Sạch Rẽ Khác 
B.3. Rau muống có thường hiện diện trong bữa ăn của gia đình Anh (Chị)? 
 3 lần / tuần 6 lần / tuần 
 9 lần / tuần 12 lần / tuần 
 Ý kiến khác:.. 
B.4. Cách rửa rau muống của Anh (Chị) là? 
 Rửa sạch bằng nước lạnh Rửa bằng dung dịch thuốc tím 
 Ngâm muối trước khi rửa bằng nước lạnh Khác 
B.5. Sau khi rửa rau muống Anh (Chị) thường thấy nước rau muống có hiện tượng? 
 Lớp váng dầu mỡ trên mặt nước Nước sạch 
 Nước đen Không để ý lắm 
 Ý kiến khác 
B.6. Theo Anh (Chị) thường chế biến như thế nào ( có thể chọn nhiều đáp án)? 
 Luộc Xào 
 Nấu canh chua Khác  
B.7. Anh (Chị) cảm thấy sử dụng rau muống có an toàn hay không? 
Không an toàn Không rõ lắm 
 An toàn Ý kiến khác  
B.8. Anh (Chị) có biết về việc ruộng nhớt lên rau muống? 
 Nhìn thấy người trồng ruộng nhớt vào rau muống Không nghe nói 
 Có nghe nói Không quan tâm 
B.9. Anh (Chị) thấy ảnh hưởng của việc ruộng nhớt lên rau muống như thế nào? 
Rất độc hại 
Nếu rửa sạch thì cũng không gây nên ảnh hưởng gì? 
Không rõ lắm 
K 
 15 
Ý kiến khác 
B.10. Anh (Chị) có biết thông tin hàm lượng KLN trong rau muống không? 
 Không Thỉnh thoảng 
 Thường xuyên Luôn luôn 
 Nếu có Anh (Chị) nghe thông tin từ đâu( Có thể chọn nhiều đáp án)? 
 Truyền hình Phát thanh Báo Chí 
 Internet Tuyên Truyền Không biết 
B.11. Anh (Chị) có từng gặp vấn đề gì sau khi sử dụng rau muống không? 
 Chưa bao giờ Thỉnh thoảng 
 Rất ít Thường xuyên 
 Nếu có Anh (Chị) gặp vấn đề gì (Có thể chọn nhiều đáp án)? 
 Buồn nôn Khó thở 
 Đau bụng Ý kiến khác 
C. THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG 
C.1. Theo Anh (Chị) một bó rau muống ngon sẽ có màu? 
 Xanh, bóng, mướt Xanh 
 Xanh thẫm Ngã vàng 
 Ý kiến khác. 
C.2. Cọng rau muống thường có kích thước? 
 To, giòn To 
 Bình thường Nhỏ 
 C.3. Anh (Chị) thường chọn rau muống có độ dài như thế nào? 
 Càng dài càng ngon Có độ dài vừa phải 
 Rau muống ngắn sẽ yên tâm hơn Không quan tâm 
C.4. Theo Anh (Chị) việc chọn lựa rau muống có cần thiết không? 
 Rất cần thiết Cần thiết 
 Tùy nơi mua Không cần thiết 
 Anh/Chị có đề xuất gì nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm khi sử dụng rau muống? 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................... 
 Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp của Anh (Chị). 
 16 
PHỤ LỤC 6 
 CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN 
PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG 
 RAU MUỐNG 
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
Họ và tên: . Tuổi:  
Nam/Nữ: Địa chỉ: 
Nghề nghiệp: Số thanh viên trong gia đình: 
B. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RAU MUỐNG 
 B1. Rau muống sử dụng được mua ở? 
a. Siêu thị b. Chợ c. Xe đẩy d. Nguồn khác: 
B2. Anh (chị) thường sử dụng rau muống? 
a. Nước b. Ruộng (cạn) c. Loại khác:............................. 
B3. Gia đình anh (chị) sử dụng rau muống bao nhiêu lần trong 1 tuần ? 
a. 1 lần b. 2 lần c. 3 lần d. 4 lần 
e. Ý kiến khác: 
B4. Theo sự hiểu biết của anh (chị) từ trên thông tin đại chúng, về vấn đề an toàn 
thực phẩm. Anh (chị) cảm thấy rau muống có an tòan hay không? 
a. Có b. Không Ý kiến khác:  
B5. Anh (chị) có thường sử dụng rau muống mọc hoang trên kênh, rạch ở tại khu 
vực anh (chị) đang sinh sống ở không ? 
a. Có b. Không Ý kiến khác:  
B6. Nếu có, anh (chị) thường sử dụng rau muống mọc hoang trên kênh, rạch ở tại 
khu vực anh (chị) đang sinh sống bao nhiêu lần trong 1 tuần ? 
a. 1 lần b. 2 lần c. 3 lần d. 4 lần 
e. Khác:. 
B7. Theo anh (chị), gia đình anh (chị) thường ăn rau muống bởi ? 
a. Ngon b. Rẻ tiền c. Tốt cho sức khỏe d. Dễ chế biến 
e. Khác:. 
 17 
C. THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU 
MUỐNG 
C1.Theo anh (chị) một bó rau muống ngon sẽ có màu? 
a. Xanh, bóng, mướt b. Xanh c. Xanh xẫm 
d. Ngã vàng e. Khác:..... 
C2. Bó rau muống thường có cọng rau ? 
a. To, giòn b. To c. Bình thường d.Khác: 
D. THÔNG TIN VỀ CÁCH VỆ SINH RAU 
D1. Trước khi sử dụng rau muống anh(chị) thường vệ sinh rau như thế nào? 
a. Rửa bằng nước lã b. Ngâm muối c. Rửa bằng nước rửa rau chuyên dụng 
d.Ý kiến khác:....... 
D2. Khi rửa rau, không an toàn nếu nước rửa có hiện tượng? 
a. Nhiều bong bóng b. Bèo trong nước c. Không có hiện tượng 
d.Ý kiến khác:....... 
E. THÔNG TIN VỀ CÁCH CHẾ BIẾN 
E1. Anh (chị) thường chế biến rau muống theo cách nào ? 
a. Luộc b. Xào c. Chiên 
d. Nấu canh e. Ý kiến khác: 
E1. Theo anh (chị) khi luộc rau, nước rau muống sau khi luộc như thế nào là rau 
muống tốt ? 
a. Khi nước còn nóng có màu xanh nhạt, khi nguội xanh đen, có cặn đen 
b. Nước xanh nhạt, không đổi màu khi nguội 
E1. Sau khi ăn rau muống. Anh (chị) cảm thấy rau muống có dễ tiêu hóa so với các 
loại thực phẩm khác? 
a. Dễ tiêu b. Như các loại rau khác c. Khó tiêu 
d.Ý kiến khác:....... 
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của anh/chị 
 18 
PHỤ LỤC 7 
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 
VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG RAU MUỐNG 
TẠI TP.HCM 
A. THƠNG TIN CHUNG 
Họ tên người được phỏng vấn: ..................................................................................................... 
Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: .......................................... 
Trình độ văn hóa: .............................................................Nghề nghiệp: 
............................................................. 
Địa chỉ: ......................................................................................................................................... 
Điện thoại: ....................................... Email: ................................................................... ... 
D. THÔNG TIN VỀ TRỒNG RAU MUỐNG 
B.1. Anh chị sản xuất loại rau muống nước nào ? 
 Rau ăn lá Rau bào 
 Rau mầm 
B.2. Nước ruộng rau được lấy từ khu vực 
 Nước thải khu Công nghiệp Kênh, rạch 
 Giếng khoan Nước cấp 
B.3. Anh (Chị) sử dụng phn gì để bón cho rau muống? 
 Phân chuồng, phân bắc tươi Các loại phân hóa học (urê, NPK) 
 Phân hữu cơ sinh học Phân khác 
B.4. Lượng urê dùng để bón thúc sau mỗi đợt thu hái thường là bao nhiêu? 
 3-4kg/công đất 4-6kg/ công đất 
 7-10kg/ công đất >10kg/ công đất 
(1 công đất ≈ 1000 m2) 
B.5. Rau muống trồng bao nhiêu ngày thì thu hoạch đợt đầu? 
 1 tuần 1 tháng 
 40-50 ngày ý kiến khác 
B.6. Mất bao nhiêu thời gian để có thể thu hoạch đợt tiếp theo? 
 Vài ngày 1 tuần 
 15-20 ngày 20-25 ngày 
B.7. Để rau muống được non hơn ta thực hiện: 
 Phun một ít thuốc Ruộng nhiều nước 
Không cần thực hiện gì hết ý kiến khác 
B.8. Ruộng rau muống từ nước thải từ khu Công Nghiệp rau muống sẽ: 
 Non hơn, mau lớn hơn, tốt hơn Chậm phát triển 
 Chết Khác  
B.9. Thông tin hàm lượng chất độc hại như KLN trong rau muốn Anh/Chị có biết không? 
Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn 
Nếu có Anh (Chị) nghe thông tin từ đâu: 
 19 
 Truyền hình, phát thanh Internet Tuyên truyền Nghe người thân 
nói 
B.10. Trồng rau muống sạch an tòan bằng cách: 
 Sử dụng nước thải từ khu công nghiệp vì nước đã được xử lý trước 
 Ruộng nước muối khi trồng 
 Bón phân hợp lý, trồng đúng thời vụ 
 Không biết 
Ý kiến khác: 
B.11 Anh/Chị có đề xuất gì nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm khi sử dụng rau 
muống? 
.. 
 Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp của Anh/Chị. 
 20 
PHỤ LỤC 8 
BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG 
SỬ DỤNG VÀ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG RAU MUỐNG 
STT Đáp án lựa chọn 
Số ngƣời lựa 
chọn 
1 
Rau muống đƣợc mua ở đâu? 
Siêu thị 59 
Chợ 224 
Tự trồng 14 
Nguồn khác 5 
2 
Tại sao lại chọn khu vực đó để mua? 
Thuận tiện 190 
Rẻ 50 
Sạch 57 
Khác 3 
3 
Anh chị ăn rau muống 1 tuần bao nhiêu lần ? 
3 lần 187 
6 lần 37 
9 lần 15 
12 lần 9 
Ý kiến khác 52 
4 
Cách rửa rau muống của anh chị? 
Nước lạnh 96 
Ngâm nước muối 191 
Thuốc tím 8 
Khác 5 
5 
Sau khi rửa rau muống anh chị thấy nƣớc nhƣ thế nào ? 
Dầu mỡ 30 
Nước sạch 80 
Nước đen 55 
 21 
Không để ý lắm 124 
Ý kiến khác 11 
6 
Rau muống thƣờng đƣợc chế biến nhƣ thế nào ? 
Xào 148 
Luộc 110 
Nấu canh 38 
Ý kiến khác 11 
7 
Sử dụng rau muống có an toàn không ? 
An toàn 92 
Không an toàn 68 
Không rõ lắm 132 
Khác 8 
8 
Anh chị có biết việc ruộng nhớt lên rau muống không? 
Nhìn thấy 14 
Có nghe nói 150 
Không nghe nói 127 
Không quan tâm 9 
9 
Ruộng nhớt lên rau muống có ảnh hƣởng không? 
Rất độc hại 220 
Không ảnh hưởng 20 
Không rõ lắm 58 
Khác 2 
10 
Anh chị có nghe hàm lƣợng KLN trong rau muống 
không? 
Không 163 
Thỉnh thoảng 102 
Thường xuyên 29 
Luôn luôn 6 
11 
Anh chị nghe thông tin từ đâu ? 
Truyền hình 38 
Phát thanh 13 
 22 
Báo chí 23 
Internet 70 
Tuyên truyền 24 
Không biết 2 
12 
Anh chị từng gặp vấn đề khi ăn rau muống không? 
Chưa bao giờ 189 
Rất ít 68 
Thình thoảng 38 
Thường xuyên 5 
13 
Các vấn đề khi gặp ăn rau muống? 
Buồn nôn 9 
Đâu bụng 88 
Khó thở 2 
Ý kiến khác 13 
14 
Theo anh chị rau muốngn gon sẽ có màu gì? 
Xanh 112 
Xanh thẫm 55 
Xanh, bóng, mướt 127 
Ý kiến khác 6 
15 
Cọng rau muống thƣờng có kích thƣớc? 
Bình thường 144 
To, giòn 92 
Nhỏ 45 
To 19 
16 
Anh chị thƣờng chọn rau muống có độ dài thế nào? 
Vừa phải 200 
Ngắn 52 
Dài 30 
Không quan tâm 18 
17 
Việc lựa chọn rau muống có cần thiết không? 
Rất cần thiết 148 
 23 
Cần thiết 132 
Tùy nơi mua 20 
Ý kiến khác 8 
 24 
PHỤ LỤC 9 
BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG 
TRỒNG RAU MUỐNG 
STT Đáp án lựa chọn 
Số ngƣời lựa 
chọn 
1 
Anh chị sản xuất loại rau muống nƣớc nào ? 
Rau mầm 13 
Rau bào 47 
Rau ăn 30 
2 
Nƣớc ruộng rau đƣợc lấy từ khu vực ? 
Nước thải khu công nghiệp 0 
Giếng khoan 0 
Kênh, rạch 100 
Nước cấp 0 
3 
Anh (Chị) sử dụng phân gì để bón cho rau muống? 
Phân hữu cơ sinh học 
25 
Các loại phân hóa học 
100 
Phân chuồng, phân bắc tươi 
6 
phân khác 
1 
4 
Lƣợng urê dùng để bón thúc sau mỗi đợt thu hái 
thƣờng là bao nhiêu? 
3-4 kg 9 
4- 6 kg 28 
7-10 kg 29 
>10kg 34 
5 
Thông tin hàm lƣợng chất độc hại nhƣ KLN trong rau 
muốn Anh/Chị có biết không? 
Không 38 
Thỉnh thoảng 62 
 25 
Thường xuyên 0 
Luôn luôn 0 
Nếu có Anh (Chị) nghe thông tin từ đâu: 
Truyền hình, phát thanh 100 
Internet 
Tuyên truyền 88 
Nghe người thân nói 79 
7 
Trồng rau muống sạch an tồn bằng cách: 
An toàn 92 
Không an toàn 68 
Không rõ lắm 132 
Khác 8 
8 
Anh chị có biết việc ruộng nhớt lên rau muống không? 
Sử dụng nước thải khu công nghiệp vì nó đã được xử lý 0 
Ruộng nước muối khi trồng 17 
Bón phân hợp lý, trồng đúng thời vụ 94 
Không biết 15 
 26 
PHỤ LỤC 10 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TẠI CÁC HỘ TRỒNG RAU MUỐNG 
Hình 1: Ruộng rau muống Hình 2: Hóa chất bảo vệ thực vật 
Hình 3: Phân bón lá Hình 4: Chất làm trắng 
Hình 5: Muối diêm 
Hình 6: Thuốc kích thích 
 27 
Hình 7: Vỏ thuốc trên đồng ruông 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_danh_gia_rui_ro_ham_luong_kim_loai_nang_trong_rau_muo.pdf