Đánh giá thực trạng kiến thức của đd bvqy 354 về hồi sinh tim phổi năm 2015
Là một cc khẩn trương bậc nhất, NN tử vong (80-90%).
NTH trên 4 phút sẽ có phù não và các tổn thương não
không hồi phục.
Do gọi cc < 5 phút, khả năng
cứu sống NB phụ thuộc chủ
yếu vào kỹ năng cc tại chỗ.
Tất cả nhân viên y tế đều phải
thuần thục cấp cứu NTH.
Chẩn đoán và HSTP phải được
tiến hành nhanh và tức khắc
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá thực trạng kiến thức của đd bvqy 354 về hồi sinh tim phổi năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá thực trạng kiến thức của đd bvqy 354 về hồi sinh tim phổi năm 2015
LOGO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA ĐD BVQY 354 VỀ HỒI SINH TIM PHỔI NĂM 2015 CN: Lê Lam Hà Cao Thị Thu Hồng, Trương Thu Hương HD: Ts Nguyễn Liên Hương I. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một cc khẩn trương bậc nhất, NN tử vong (80-90%). NTH trên 4 phút sẽ có phù não và các tổn thương não không hồi phục. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Do gọi cc < 5 phút, khả năng cứu sống NB phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng cc tại chỗ. Tất cả nhân viên y tế đều phải thuần thục cấp cứu NTH. Chẩn đoán và HSTP phải được tiến hành nhanh và tức khắc I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mọi trường hợp sự can thiệp phải càng nhanh càng tốt trước khi có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật hồi sức. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2014 BVQY 354 đã tổ chức huấn luyện ĐD quy trình cấp cứu mới nhất của Hội tim mạch Hoa Kỳ (The American Heart Association Guide line – 2012) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả kiểm tra sau HL phản ánh trình độ, năng lực của người được tập huấn, song khi trở lại vị trí công tác cũ, kiến thức và kỹ năng có thể được nâng lên và cũng có thể bị mai một do nhiều NN. Vì vậy việc đánh giá lại một cách thường xuyên và đột xuất kiến thức về HSTP của đội ngũ ĐD là cần thiết. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá thực trạng kiến thức về Hồi sinh tim phổi của Điều dưỡng bệnh viện Quân y 354 và một số yếu tố liên quan. \ 7 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC Đối tượng nghiên cứu: 199 ĐD làm việc tại BVQY 354 từ 02 năm trở lên Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2-3/2015 Thiết kế nghiên cứu: NC mô tả cắt ngang. 8 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC Công cụ thu thập thông tin: - XD bộ câu hỏi tự điền dựa trên cơ sở Quy trình HSTP mới nhất của Hội Tim mạch Hoa Kỳ - Bộ CH đã được tham khảo ý kiến các chuyên gia để đảm bảo độ chuẩn xác và có nội dung sát với chức năng của ĐD. 9 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC - PP thu thập thông tin: + TH cách thu thập TT cho giám sát viên. + Tập trung ĐD tại HT thông báo lý do và phát phiếu tự điền cho ĐD. + Qui định thời gian điền phiếu khảo sát và thu lại phiếu đúng thời gian. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC Trong quá trình tiến hành khảo sát, luôn có mặt giám sát viên để đảm bảo độ tin cậy và chính xác của các thông tin thu được. Số liệu được mã hóa và được xử lý độc lập bởi một cán bộ thống kê. 11 Nội dung nghiên cứu * Đặc điểm chung của đối tượng NC * Một số yếu tố liên quan đến thực trạng KT của ĐD * Thực trạng kiến thức của ĐD về HSTP qua 13 CH 1. Chẩn đoán ngừng tuần hoàn 2. Thời gian vàng xác định BN ngừng tuần hoàn 3. Chẩn đoán mất ý thức 4. Hành động khi gặp BN ngừng tuần hoàn 5. Vị trí đặt BN khi ép tim II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC 6. Tần số ép tim 7. Vị trí ép tim 8. Độ sâu ép tim 9. Tỉ lệ ép tim, thổi ngạt 10. Kỹ thuật thổi ngạt 11. Hiệu quả thổi ngạt 12. Trình tự cấp cứu 13. Thời gian dừng cấp cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NC Phương pháp đánh giá kết quả: * Đánh giá kết quả chung cho toàn bộ 13 CH với 3 mức: • Tốt: > 10 câu. • Trung bình: 7 - 9 câu • Kém: < 6 câu * Xử lý số liệu: xử lý trên phần mềm SPSS 16.0 14 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kiến thức theo vị trí công tác III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Liên quan giữa tuổi và mức độ kiến thức Một số yếu tố LQ đến thực trạng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Liên quan giữa giới tính và mức độ kiến thức Liên quan giữa số năm công tác và mức độ kiến thức 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 > 2- 15 năm 22.7 25.9 24.6 14.8 72.7 70.6 70.8 85.2 4.5 3.5 4.6 0 Tốt Trung Bình Kém III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Liên quan giữa số lần tập huấn và mức độ kiến thức IV. KẾT LUẬN KT kiến thức HSTP của 199 ĐD công tác tại BVQY 354 chúng tôi rút ra KL sau: - Điểm kiến thức cho từng câu hỏi + Những câu hỏi có trên 90% ĐD TL đúng: chẩn đoán NTH 91%, chẩn đoán mất ý thức 93%, hành động đúng 96,5%, đặt BN trên nền cứng khi ép tim 97,5%. IV. KẾT LUẬN + Chỉ có 69,8% ĐD xác định đúng vị trí ép tim. Các câu hỏi khác có tỷ lệ trả lời đúng từ 64,8% - 87,9%. Trình tự cấp cứu chỉ đạt 49,2%. IV. KẾT LUẬN + Tỷ lệ trả lời đúng thấp nhất là độ ép tim sâu 23,6%. IV. KẾT LUẬN - Điểm kiến thức theo vị trí công tác: + Tỷ lệ đạt điểm tốt: các khoa nội 38,8%; khoa Sản 30%, khoa HSCC 23,1%, khoa KB 22,2%; Các khoa ngoại 17%. + Tỷ lệ đạt điểm kém: Các khoa ngoại 7,5%; Khoa KB 5,6%, CLS 2,6%. - Đánh giá chung: Tốt 23,6%; TB 72,9%, kém 3,5%. IV. KẾT LUẬN 2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng KT: - Liên quan đến tuổi: Tỷ lệ đạt tốt và TB là tương đương nhau ở tất cả các lứa tuổi. Lứa tuổi 30-39 có tỷ lệ đạt mức kém cao nhất (4,1%). - Liên quan giữa giới tính: Kiến thức tốt theo giới tính ở nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam (28,3) và (16,5%). IV. KẾT LUẬN - LQ đến năm công tác: Tỷ lệ kiến thức tốt ở nhóm có thời gian công tác lâu > 15 năm thấp hơn so với những người công tác từ > 2 năm đến < 15 năm. IV. KẾT LUẬN - LQ đến số lần tập huấn: 50% số ĐD chưa HL có điểm kiến thức ở mức độ kém so với nhóm đã HL 1 lần và 2 lần là 3,2% và 1%. 50% còn lại của nhóm chưa được HL đạt điểm TB, không có điểm tốt. V. KIẾN NGHỊ Tổ chức HL định kỳ, kết hợp công tác HL tại các khoa và kiểm tra kiến thức thường xuyên để củng cố và nâng cao kiến thức về HSTP cho đội ngũ ĐD tại BV. HL tập trung vào các điểm còn yếu của ĐD như: Độ ép tim sâu, trình tự cấp cứu, vị trí ép tim, thời gian dừng cấp cứu... LOGO Trân trọng cảm ơn! CN Lê Lam Hà
File đính kèm:
- danh_gia_thuc_trang_kien_thuc_cua_dd_bvqy_354_ve_hoi_sinh_ti.pdf