Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An

Kết quả khảo sát quần xã động vật phù du tại 10 vị trí thu mẫu ở khu vực vùng hạ Long An qua

12 đợt quan trắc trong năm 2013, đã xác định được tổng số 82 loài thuộc 09 giống: Protozoa,

Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, Decapoda, Chaetognatha, Chordata và Larva (các

dạng ấu trùng con non), ở mỗi đợt quan trắc dao động từ 23 − 45 loài/đợt. Thành phần loài phân

bố chủ đạo trong khu vực khảo sátchủ yếu là các loài giáp xác Copepoda và ấu trùng Nauplius

của chúng. Trong đó điển hình như: Acartia pacifica, Acartiella sinenssis, Acrocalanus gracilis,

Oithona simplex, Paracalanus parvus, Pseudodiaptomus incisus và ấu trùng Copepoda nauplius

xuất hiện liên tục tại các điểm khảo sát theo thời gian quan trắc. Động vật phù du được xem là

nhóm sinh vật chỉ thị khá tốt để đánh giá các yếu tố môi trường. Động vật phù du trực tiếp liên

quan đến thực vật phù du và cá. Chúng đóng vai trò quan trọng trong dòng chuyển hóa vật chất

và năng lượng ở các thuỷ vực, chúng là sinh vật tiêu thụ của thực vật phù du, đồng thời là nguồn

thức ăn giàu dinh dưỡng cho tôm cá trong thủy vực, nhất là giai đoạn ấu trùng

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 1

Trang 1

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 2

Trang 2

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 3

Trang 3

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 4

Trang 4

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 5

Trang 5

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 6

Trang 6

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 7

Trang 7

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 8

Trang 8

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 9

Trang 9

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang minhkhanh 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An

Đa dạng thành phần loài động vật phù du khu vực vùng Hạ Long An
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
84 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015
cực đến chất lượng nguồn nước ở các lưu vực. 
Các hệ thống sông đã vô tình trở thành nơi 
tiếp nhận của hàng loạt chất thải từ các hoạt 
động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, 
chăn nuôi và các hoạt động sinh hoạt khác của 
con người.
Về địa lý và thủy văn, nước mặn xâm 
nhập từ biển Đông theo cửa Soài Rạp vào 2 
nhánh sông Cần Giuộc và sông Vàm Cỏ thuộc 
huyện Tân Trụ, Cần Đước. Điều này đã được 
chứng minh rõ qua nghiên cứu của Lê Thụy 
Vân, 2013: “Giá trị độ mặn lớn nhất hàng năm 
trên sông Vàm Cỏ thường vào tháng 2, 3, 4. 
Càng đi sâu vào trong sông, độ mặn lớn nhất 
càng giảm dần. Kết quả nghiên cứu cũng đã 
cho thấy lưu lượng triều đạt giá trị cực đại vào 
mùa kiệt tương ứng với thời gian lưu lượng 
nước thượng nguồn về thấp nhất, đó là nguyên 
nhân chính dẫn đến độ mặn nước sông tăng 
cao vào tháng 2, 3, 4”. Bên cạnh sự xâm nhập 
ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT PHÙ DU KHU VỰC 
VÙNG HẠ LONG AN
Lê Thị Nguyệt Nga1*, Phan Doãn Đăng1 
TÓM TẮT
Kết quả khảo sát quần xã động vật phù du tại 10 vị trí thu mẫu ở khu vực vùng hạ Long An qua 
12 đợt quan trắc trong năm 2013, đã xác định được tổng số 82 loài thuộc 09 giống: Protozoa, 
Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, Decapoda, Chaetognatha, Chordata và Larva (các 
dạng ấu trùng con non), ở mỗi đợt quan trắc dao động từ 23 − 45 loài/đợt. Thành phần loài phân 
bố chủ đạo trong khu vực khảo sátchủ yếu là các loài giáp xác Copepoda và ấu trùng Nauplius 
của chúng. Trong đó điển hình như: Acartia pacifica, Acartiella sinenssis, Acrocalanus gracilis, 
Oithona simplex, Paracalanus parvus, Pseudodiaptomus incisus và ấu trùng Copepoda nauplius 
xuất hiện liên tục tại các điểm khảo sát theo thời gian quan trắc. Động vật phù du được xem là 
nhóm sinh vật chỉ thị khá tốt để đánh giá các yếu tố môi trường. Động vật phù du trực tiếp liên 
quan đến thực vật phù du và cá. Chúng đóng vai trò quan trọng trong dòng chuyển hóa vật chất 
và năng lượng ở các thuỷ vực, chúng là sinh vật tiêu thụ của thực vật phù du, đồng thời là nguồn 
thức ăn giàu dinh dưỡng cho tôm cá trong thủy vực, nhất là giai đoạn ấu trùng.
Từ khóa: Đa dạng, động vật phù du, vùng hạ Long An.
1Viện Sinh học Nhiệt Đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
*Email: nga05sh@gmail.com
I.	ĐẶT	VẤN	ĐỀ	
Long An vốn có thế mạnh về sản xuất 
nông nghiệp và có diện tích nuôi thủy sản lớn 
tập trung ở 4 huyện vùng hạ gồm Cần Giuộc, 
Cần Đước, Tân Trụ và Châu Thành. Trong 
những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy 
sản đã góp phần to lớn vào cơ cấu kinh tế địa 
phương. Long An có hệ thống sông, kênh rạch 
chằng chịt, trong đó phải kể đến như sông 
Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Vàm 
Cỏ (hợp lưu của sông Vàm Cỏ Đông và Vàm 
Cỏ Tây) có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong 
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đồng 
bằng sông Cửu Long nói chung và của Long 
An nói riêng. Đồng thời đây cũng là hệ thống 
cấp nước tự nhiên chủ yếu của Long An. Tuy 
nhiên trong những năm gần đây, song song với 
sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội thì 
môi trường tự nhiên cũng đang có những biến 
đổi rất lớn, đặc biệt là gây nhiều tác động tiêu 
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 85
rằng động vật phù du chứa một lượng lớn có 
giá trị về protein, axit amin, chất béo, axit béo 
và các khoáng chất, enzyme rất cần thiết cho 
sự tồn tại và phát triển của các thủy sinh vật. 
Một số nghiên cứu cũng cho thấy hiệu suất của 
ấu trùng cá ăn động vật phù du tự nhiên được 
cải thiện đáng kể (Lubzen, 1987; Ovie và ctv., 
1993; Adeyemo và ctv., 1994), trong khi theo 
Alam và Cheah (1993), cả hai kiểu động vật 
phù du sống tự nhiên và đông lạnh đều được 
sử dụng hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản 
thương mại và thử nghiệm.
Bên cạnh đó, động vật phù du còn được 
xem là nhóm sinh vật chỉ thị khá tốt để đánh giá 
các yếu tố môi trường như hàm lượng oxy hòa 
tan (DO), hàm lượng chất hữu cơ và các chất 
gây độc trong thủy vực. Những nhóm động vật 
phù du chính như Protozoa, Rotifera, Cladocera 
và Copepoda được coi là rất có ý nghĩa trong 
việc sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường 
(Crivelli và Catsadorakis, 1997). 
II.	PHƯƠNG	PHÁP	NGHIÊN	CỨU
Các mẫu động vật phù du được thu vào 
12 đợt quan trắc từ tháng 02 năm 2013 đến 
tháng 08 năm 2013, tại 10 vị trí.
mặn từ biển Đông và ảnh hưởng bởi chế độ 
thủy triều thì sự ảnh hưởng nước phèn từ 
vùng Đồng Tháp Mười trên sông Vàm Cỏ có 
thể không tránh khỏi, do sông Vàm Cỏ Tây 
lấy nguồn nước chính từ Sông Tiền và vùng 
Đồng Tháp Mười rồi hợp lưu với sông Vàm 
Cỏ Đông tạo thành sông Vàm Cỏ, chính vì vậy 
nguồn nước từ thượng nguồn đổ về sông Vàm 
Cỏ vào mùa mưa mang theo nước bị nhiễm 
phèn của vùng Đồng Tháp Mười là rất có thể. 
Để đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường 
nước cũng như những thay đổi về hệ sinh thái 
trong thủy vực thì hàng năm kế hoạch quan 
trắc môi trường nước vùng hạ Long An đều 
được tiến hành, trong đó có các quần xã thủy 
sinh vật.
Trong hệ sinh thái, động vật phù du 
đóng vai trò rất lớn trong dòng chuyển hóa 
vật chất và năng lượng ở các thuỷ vực, là mắt 
xích quan trọng đứng thứ hai sau tảo, chúng là 
sinh vật tiêu thụ của thực vật phù du (Welch, 
1992), là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp cho 
tôm cá, nhất là giai đoạn ấu trùng (Trần Sương 
Ngọc, 2011). Trong nghiên cứu của Garesoupe 
(1982) và Kibria và ctv., (1997) đã phát hiện ra 
Stt Ký hiệu Địa danh
1 LA1 Cầu Rạch Ván
2 LA2 Kênh Hàn
3 LA3 Sông Rạch Cát
4 LA4 Hựu Lộc
5 LA5 Cầu Nổi
6 LA6 Ngã 3 sông Tra
7 LA7 Cống Rạch Heo
8 LA8 Phước Tân Hưng
9 LA9 Bến Đò Xã Bảy
10 LA10 Bến đò Nhựt Ninh
Đợt khảo sát Ngày khảo sát
Đợt 1 Ngày 22/02/2013
Đợt 2 Ngày 08/03/2013
Đợt 3 Ngày 25/03/2013
Đợt 4 Ngày 08/04/2013
Đợt 5 Ngày 23/04/2013
Đợt 6 Ngày 07/05/2013
Đợt 7 Ngày 23/05/2013
Đợt 8 Ngày 06/06/2013
Đợt 9 Ngày 21/0 ... 
0
Đ
ợt
 1
1
Đ
ợt
 1
2
 Protozoa 
1 Centropyxis aculeata + + 
2 Difflugia acuminata + + + + + + 
3 Difflugia oblonga + 
4 Difflugia sp. + 
5 Favella sp. + 
 Rotifera 
6 Asplanchna priodonta + + + +
7 Asplanchna sp. +
8 Brachionus calyciflorus + + + + +
9 Brachionus falcatus + + + +
10 Brachionus plicatilis + + + + + + + + +
11 Brachionus quadridentatus + + + +
12 Lecane leontina +
13 Platyias patulus + +
14 Polyarthra vulgaris +
15 Trichocerca cylindrica + 
 Cladocera	 
16 Alona sp. + 
17 Bosminopsis deitersi + + +
18 Bosmina longirostris + 
19 Ceriodaphnia rigaudi + + + + +
20 Chydorus barroisi +
21 Chydorus sp. +
22 Chydorus sphaericus + 
23 Diaphanosoma exisum + + +
24 Diaphanosoma sarsi + + + + + +
25 Diaphanosoma sp. + +
26 Euryalona orientalis + + + 
27 Ilyocryptus halyi + + 
28 Latonopsis australis + 
29 Macrothrix spinosa + 
30 Moina brachiata +
31 Moina dubia +
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
92 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015
32 Moina macrocopa + + + + +
33 Moina sp. +
34 Moinodaphnia macleayii + + 
 Copepoda	 
35 Acrocalanus gibber + + + + + + + + + + + 
36 Acrocalanus gracilis + + + + + + + + + + + +
37 Acrocalanus sp. + 
38 Acartia clausi + + + + + + 
39 Acartia pacifica + + + + + + + + + + + +
40 Acartia sp. + + + + + + + + + + +
41 Acartiella sinensis + + + + + + + + + + + +
42 Attheyella vietnamica + + 
43 Corycaeus sp. + 
44 Eucalanus mucronatus + 
45 Euterpina acutifrons + + + + 
46 Harpacticoida sp. + 
47 Labidocera sinolobata + + + 
48 Limnoithona sinensis + + 
49 Mesocyclops leuckarti + + + + +
50 Microcyclops varicans + + + + + + + +
51 Microsetella norvegica + + + + 
52 Neodiaptomus malaindosinensis + 
53 Neodiaptomus sp. + +
54 Neodiaptomus yangtsekiangensis + 
55 Oithona rigida + + + + + + + + + + + 
56 Oithona nana + + + + 
57 Oithona simplex + + + + + + + + + + + +
58 Paracalanus aculeatus + + + + + + + + + +
59 Paracalanus crassirostris + + + 
60 Paracalanus parvus + + + + + + + + + + + +
61 Pseudodiaptomus incisus + + + + + + + + + +
62 Pseudodiaptomus sp. + + + 
63 Sapphirina sp. + + + + + +
64 Schmackeria speciosa + 
65 Sinocalanus laevidactylus + + + + + + + + + +
66 Thermocycops hyalinus + + 
67 Tropocylops prasinus + + 
68 Tortanus gracilis + 
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 93
nhận được tổng số 82 loài thuộc 09 nhóm). So 
sánh với kết quả khảo sát năm 2012 của Lê 
Thị Nguyệt Nga và ctv., (Hội nghị khoa học 
toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 
5, trang 173-178) cho thấy rằng số loài động 
vật phù du ghi nhận được trong năm 2013 đã 
tăng lên 6 loài (năm 2012 ghi nhận được 76 
loài), và nhóm loài ghi nhận được vẫn không 
có sự thay đổi (09 nhóm loài gồm: Protozoa, 
Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, 
Chaetognatha, Decapoda, Chordata, Larva). 
Thành phần loài động vật phù có sự pha trộn 
giữa các loài nước lợ có nguồn gốc biển (đa 
số chúng chủ yếu thuộc nhóm Copepoda) 
và các loài có nguồn gốc nước ngọt nội địa 
(đa số thuộc nhóm Rotifera, Cladocera). Hai 
nhóm loài Rotifera và Cladocera bắt đầu xuất 
69 Tortanus sp. + + 
 Ostracoda 
70 Cypris sp. + + 
71 Heterocypris anomala + + + + + + + + +
 Chaetognatha 
72 Sagitta sp. + + + + + + + 
 Decapoda 
73 Lucifer sp. + 
 Chordata 
74 Oikopleura sp. + + + + + + + +
 Larva 
75 Bivalvia larva + + + + + +
76 Copepoda nauplius + + + + + + + + + + + +
77 Fish larva + + + + + + + + + + +
78 Gastropoda larva + + + + + + + + + +
79 Metanauplius larva + + 
80 Mysis larva + + + + + + 
81 Polychaeta larva + + + + + + + + + + + +
82 Zoea larva + + + + + + + + +
Tổng số loài 31 24 27 23 23 25 25 33 38 45 33 41
IV.	THẢO	LUẬN
Trong những năm qua, ngành nuôi trồng 
thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng tại 
Long An phát triển rất mạnh mẽ cả về diện tích 
và sản lượng. Theo đánh giá của Trung tâm 
Quan trắc Môi trường 3 thì môi trường các 
vùng ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long 
những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi 
trường và lây lan qua nguồn nước cấp cho các 
hoạt động nuôi trồng thủy sản là rất phổ biến. 
Vì vậy, kế hoạch quan trắc môi trường nước 
vùng hạ Long An hàng năm đều được thực 
hiện, nhằm đánh giá chất lượng môi trường 
nước trong khu vực.
Kết quả nghiên cứu đa dạng thành phần 
loài quần xã động vật phù du khu vực vùng hạ 
Long An trong năm 2013 là rất đa dạng (ghi 
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
94 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015
quả đáng kể. Năm 1998, Nguyễn Minh Đức đã 
tiến hành “Nghiên cứu xây dựng qui trình nuôi 
Moina sp. sinh khối trong các môi trường nhân 
tạo”. Năm 2010, Trần Sương Ngọc và ctv., đã 
nghiên cứu “Khả năng sử dụng tảo Chlorella 
nuôi sinh khối Moina sp.”. Cao Văn Hạnh, 
2010 đã tiến hành “Nghiên cứu quy trình công 
nghệ nuôi sinh khối Copepoda (Paracalanus 
parvus, Oithona rigida, Calanus sinicus) làm 
thức ăn cho ấu thể cá biển” và nhiều loài 
động vật phù du khác đã được tiến hành nuôi 
thử nghiệm và thành công tại trường Đại học 
Cần Thơ.
Như vậy, trong hệ sinh thái động vật phù 
du có vai trò rất quan trọng, là một mắt xích 
không thể thiếu trong dòng chuyển hóa vật 
chất và năng lượng ở các thủy vực. Nhiều loài 
động vật phù du là đối tượng quan trọng trong 
nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt ở giai đoạn 
phát triển từ ấu trùng/cá bột lên cá giống. 
V.	KẾT	LUẬN
Quần xã động vật phù du ở khu vực vùng 
hạ Long An qua 12 đợt quan trắc trong năm 
2013 rất đa dạng, kết quả phân tích đã xác 
định được 82 loài, thuộc 09 nhóm: Protozoa, 
Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, 
Decapoda, Chaetognatha, Chordata và các 
dạng ấu trùng Larva. Thành phần loài động vật 
phu du ghi nhận được ở mỗi đợt quan trắc dao 
động từ 23 - 45 loài/đợt.
Thành phần loài phân bố chủ đạo trong 
mỗi đợt quan trắc chủ yếu là các loài giáp 
xác Copepoda và ấu trùng Nauplius của 
chúng. Trong đó điển hình là các loài: Acartia 
pacifica, Acartiella sinenssis, Acrocalanus 
gracilis, Oithona simplex, Paracalanus 
parvus, Pseudodiaptomus incisus, và ấu trùng 
Copepoda nauplius xuất hiện liên tục tại các 
điểm khảo sát trong 12 quan trắc. Vào các 
đợt quan trắc ở thời điểm giao mùa và mùa 
mưa có sự xuất hiện thêm của nhiều loài nước 
ngọt nội địa chủ yếu thuộc 2 nhóm Rotifera và 
Cladocera. Hầu hết các loài động vật phù du 
hiện từ thời điểm giao mùa và sang mùa mưa 
thì thành phần loài ghi nhận được thuộc hai 
nhóm này khá đa dạng, đặc biệt từ đợt 8 (ngày 
06/06/2013) đến đợt 12 (05/08/2013). Các loài 
chiếm ưu thế trong mỗi đợt quan trắc hầu hết 
đều là các loài giáp xác chân chèo (Copepoda) 
trưởng thành và ấu trùng Nauplius của chúng. 
Đây là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng 
cho ấu trùng tôm, cá/cá bột.
Trong kết quả ghi nhận được về thành 
phần loài động vật phù du năm 2013 cho thấy, 
có rất nhiều loài có giá trị làm thức ăn cho 
ngành nuôi trồng thủy sản. Điển hình một số 
loài thuộc các giống như Brachionus, Bosmina, 
Moina, Tropocyclops, Paracalanus, Điều 
này đã được chứng minh bởi từ trước đến nay 
có rất nhiều nghiên cứu ở trong và ngoài nước 
về việc nghiên cứu ứng dụng nuôi sinh khối 
của các loài này làm thức ăn cho nuôi trồng 
thủy sản.
Trên thế giới việc xây dựng và hoàn thiện 
quy trình nuôi một số loài động vật phù du đã 
được tiến hành từ rất sớm. Điển hình ở Nhật 
Bản, từ những năm 1980, đã tiến hành nuôi 
loài Luân trùng Brachoinus plicatis mật độ 
cao trong các trại giống cá biển (Yoshimura 
và ctv., 1997), hay vào năm 2000 ở Đại học 
Gent (Bỉ), Suantika và ctv., đã xây dựng hệ 
thống nuôi Luân trùng Brachoinus plicatis 
thâm canh tuần hoàn sử dụng thức ăn nhân tạo 
đầu tiên Culture Selco (Culture selco High, 
Culture selco 2000, Culture selco 3000). 
Ngoài ra một số loài động vật phù du khác như 
Moina sp., Daphnia sp. (Cladocera), Cyclops 
sp., Eucyclops sp. (Copepoda) cũng đã được 
tiến hành nuôi tại nhiều nước trên thế giới như 
Mỹ, Úc, Brazil, Ấn Độ
Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, 
ngoài việc sử dụng động vật phù du như là một 
chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi 
trường nước, thì việc nghiên cứu ứng dụng một 
số loài làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản 
cũng đã được tiến hành và đạt được những kết 
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 95
Lê Thị Nguyệt Nga, Phan Doãn Đăng, 2013. Đa 
dạng khu hệ động vật phù du khu vực vùng 
hạ Long An. Hội nghị khoa học toàn quốc 
về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 5, trang 
173-178.
Trần Sương Ngọc, La Ngọc Thạch, Trần Thị Thủy, 
2010. Khả năng sử dụng tảo Chlorella nuôi 
sinh khối Moina sp. Tạp chí Khoa học 2010-
16a, Trường Đại học Cần Thơ, Tr. 122-128.
Trần Sương Ngọc, 2011. Đặc điểm phân bố của 
luân trùng nước ngọt (B. angularis) trong 
các hệ sinh thái khác nhau. Kỷ yếu Hội nghị 
Khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại học 
Cần Thơ, Tr. 65 -71.
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn 
Miên, 1980. Định loại động vật không xương 
sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ Thật, Hà Nội.
Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001. Động vật 
chí Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ 
thuật, Hà Nội.
Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức 
Tiến, Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học 
các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. 
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steven 
Tilling, 2001. Định loại các nhóm động vật 
không xương sống nước ngọt thường gặp ở 
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 
Hà Nội.
Tài	liệu	tiếng	Anh
Chang-Keun, K., HyeYoung, P., Mu-Chan, K., & 
Won, J.L., 2006. Use of marine yeasts as an 
available diet for mass cultures of Moina 
macrocopa. Aquaculture Research, 37, 
1227-1237.
Edmondson, W.T., 1959. Freshwater Biology: 
part of Rhizopoda, Actinopoda, Cladocera, 
Copepoda, Rotifera, Ostracoda. University 
of Washington, Scattle.
Reddy, Y. R., 1994. Copoda - Calanoida - 
Diaptomidae. SPB Academic Publishing, 
Netherlands.
Shirota, A., 1966. The Plankton of South Vietnam. 
Oversea Techimical Copperation Agency, 
Japan.
đềucó ý nghĩa làm thức ăn cho tôm, cá và ấu 
trùng của chúng trong thủy vực.
Số lượng loài động vật phù du ghi nhận 
được tại các điểm khảo sát theo thời gian 
quan trắc đạt ở mức thấp đến tương đối cao 
dao động 4-20 loài/điểm/đợt. Nhìn chung, tại 
hai điểm khảo sát LA4, LA5 số lượng loài ghi 
nhận được ổn định theo thời gian quan trắc 
hơn so với các điểm khảo sát còn lại. Và từ đợt 
1 đến đợt 7 số lượng loài ghi nhận được tại các 
điểm khảo sát ổn định hơn so với các đợt quan 
trắc sau đó.
Mật độ cá thể ghi nhận được tại các 
điểm khảo sát qua 12 đợt quan trắc đạt ở mức 
trung bình đến rất cao dao động từ 15.000-
2.988.000 con/m3. Xét theo thời gian và không 
gian nghiên cứu cho thấy, tại các điểm khảo 
sát LA1, LA3, LA4, LA5, LA6, LA9 mức độ 
biến động về mật độ cá thể qua các đợt quan 
trắc không nhiều. Nhưng ngược lại vào các 
đợt quan trắc đợt 8, đợt 9, đợt 11, đợt 12 sự 
biến động về mật độ cá thể tại các điểm khảo 
sát lại tương đối lớn.
Phát triển mạnh và chiếm ưu thế tại các 
điểm khảo sát qua các đợt quan trắc hầu hết là 
các loài giáp xác chân chèo trưởng thành và ấu 
trùng Nauplius của chúng. 
Thông qua chỉ số đa dạng Shannon – 
Weiner (H’) của động vật phù du cho thấy, chất 
lượng môi trường nước tại hầu hết các điểm 
khảo sát đang trong tình trạng ô nhiễm và chưa 
được cải thiện theo thời gian quan trắc. 
TÀI	LIỆU	THAM	KHẢO
Tài	liệu	tiếng	Việt
Phan Doãn Đăng, Lê Thị Nguyệt Nga, 2012. Đa 
dạng thành phần loài trùng bánh xe (Rotifera) 
trong các thủy vực nội địa ở Nam bộ và bổ 
sung một số loài mới cho khu hệ động vật 
phù du Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 343SE).
Nguyễn Văn Khôi, 1994. Lớp phụ chân mái chèo 
(Copepoda) Vịnh Bắc bộ. Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật.
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2
96 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015
DIVERSITY ON SPECIES COMPOSITION OF ZOOPLANKTON 
IN THE LOWER AREA OF LONG AN PROVINCE
Le Thi Nguyet Nga1*, Phan Doan Dang1 
ABSTRACT
Zooplankton communities were identified and their abundance estimated in the lower area of 
Long An, 12 times during February 2013 to August 2013. Samples were collected from ten 
stations. 82 zooplankton species belonging to 09 groups were observed including: Protozoa, 
Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, Decapoda, Chaetognatha, Chordata and Larvae. 
The results show that the number of species collected during 12 monitoring campaign 
in 2013 ranged from 23 to 45 species per campaign. Distribution of zooplankton species 
composition and individuals density were recorded varied in range from 4 to 20 species/
station and 15,000 to 2,988,000 individuals m-³ per station, respectively. The adult Copepoda 
and Nauplius of Copepoda were the most dominant during 12 monitoring campaign. Some 
species that are typical and found in every monitoring time and location, such as Acartia 
pacifica, Acartiellasinenssis, Acrocalanus gracilis, Oithona simplex, Paracalanus parvus, 
Pseudodiaptomus incisus and Copepodanauplius. Zooplanktons are good indicators of the 
changes in water quality becausethey are strongly affected by environmental conditions and 
respond quickly to changes in water quality. Zooplankton is the intermediate link between 
phytoplankton and fish. Zooplankton play important roles in the energy and material transfer 
in waterbodies as the consumers of phytoplankton. They are a eutrophic food of nature for 
Fish and Shrimp, in Particular larvae.
Keywords: Diversity, zooplankton, the lower of Long An.
Người phản biện: ThS. Nguyễn Văn Trọng
Ngày nhận bài: 29/5/2015
Ngày thông qua phản biện: 03/8/2015
Ngày duyệt đăng: 07/8/2015
1Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology
*Email: nga05sh@gmail.com

File đính kèm:

  • pdfda_dang_thanh_phan_loai_dong_vat_phu_du_khu_vuc_vung_ha_long.pdf