Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát

Đặt vấn đề

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả & bàn luận

Kết luận & kiến nghị

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 1

Trang 1

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 2

Trang 2

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 3

Trang 3

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 4

Trang 4

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 5

Trang 5

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 6

Trang 6

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 7

Trang 7

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 8

Trang 8

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 9

Trang 9

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang minhkhanh 6560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát

Cung cấp oxy lưu lượng thấp không làm ẩm cho bệnh nhi viêm phổi tại khoa nội tổng quát
HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 1
ĐD. TRẦN THỊ VẠN HÒA
Bệnh viện Nhi Đồng 1
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả & bàn luận
Kết luận & kiến nghị
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 2
1
2
3
4
5
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả & bàn luận
Kết luận & kiến nghị
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 3
1
2
3
4
5
Chức năng của đường hô hấp trên
Lọc bụi
Làm ẩm
Làm ấm
Khí hít 
vào
Các mức độ độ ẩm trên đường hô hấp
Dấu hiệu và triệu chứng của không đủ độ ẩm khí hít vào
Xẹp phổi
Ho khan, không có nguyên nhân
Tăng sức cản đường thở
Tăng tỷ lệ nhiễm trùng
Tăng nhịp thở
Bệnh nhân phàn nàn về đau ngực và khô đường thở
Chất tiết đặc do mất nước
Tổn thương đường thở do khí hít vào không đủ độ ẩm
Bình thường Tổn thương
Khi nào cần làm ẩm khí hít vào
Trẻ có đường thở nhân tạo
• Ống nội khí quản/mở khí quản
• Do khí hít vào nối tắt qua vùng mũi hầu nên cần làm ẩm
• Thường gặp: trẻ thở máy
Trẻ cung cấp oxy với lưu lượng cao:
• > 4 L/phút ở trẻ nhũ nhi, trẻ em
• > 6 lít/phút ở trẻ lớn, người lớn
• Quá khả năng làm ẩm của vùng mũi hầu
• Thường gặp: thở oxy qua mask, CPAP qua mũi
▪Oxy thường được sử dụng trong lâm sàng để cứu
sống các bệnh nhân suy hô hấp
▪Làm ẩm oxy là thực hành thông thường
▪Ngăn ngừa khô đường hô hấp trên
không có bằng chứng để hỗ trợ thực hành này
(Campbell E, Subjective effects of humidification of oxygen for delivery 
by nasal cannula, A prospective study. Chest 1988;93:289-93) 
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến chứng thở oxy: làm khô màng nhầy
→ oxy ẩm cũng không làm giảm biến chứng này
(Adandres.N, Randomized double-blind trial of the effects of humidified 
compared with nonhumidified low flow oxygen therapy, 1997;4(2):76-80)
Hơn 40% BN có khô mũi và khô họng, TC nhẹ và
không tăng đáng kể khi oxy không làm ẩm.
Oxy không ẩm có lợi ích lớn hơn oxy ẩm trong liệu
pháp oxy lưu lượng thấp
(Wen.Z, Is humidified better than non-humidified low-flow oxygen 
therapy? A systematic review and meta-analysis, 2017 Nov;73(11):2522-
2533.
10
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bình làm ẩm: 
nguy cơ tăng nhiễm khuẩn; 
tốn công điều dưỡng nhiều hơn
tăng chi phí điều trị. 
 Làm ẩm oxy thường xuyên: không cần thiết
 Thở oxy không làm ẩm sẽ giúp giảm đáng kể cả
thời gian và chi phí trong CSBN hô hấp
(Campbell E, Subjective effects of humidification of oxygen for 
delivery by nasal cannula, A prospective study. Chest 1988;93:289-
93)
11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hướng dẫn của BTS (2008): không cần phải tạo độ
ẩm cho việc cc oxy lưu lượng thấp (≤ 4L / phút) hoặc
sử dụng oxy lưu lượng cao trong thời gian
ngắn.[British Thoracic Society Guideline for oxygen 
] 
WHO 2016- cũng khuyến cáo khi thở oxy lưu lượng
thấp (< 4 L / phút) qua mũi, không cần thiết phải tạo
độ ẩm. [WHO, Oxygen therapy for children, 2016, ISBN 978 92 4 
154955 4]
12
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước khi triển khai ứng dụng khuyến cáo của
TCYTTG, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm
mô tả kết quả điều trị và tỷ lệ tai biến/biến chứng
của thở oxy không làm ẩm trên bệnh nhi viêm phổi
tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tổng quát: Mô tả kết quả điều trị và tỷ lệ tai biến/biến
chứng của thở oxy không làm ẩm trên bệnh nhi viêm
phổi tại khoa NTQ – BV Nhi Đồng 1
Cụ thể: 
▪Tỉ lệ đáp ứng các TC lâm sàng theo thời gian 
▪Tỉ lệ các tai biến/ biến chứng bệnh nhi thở oxy 
▪Chi phí làm lợi của kỹ thuật thở oxy không làm ẩm.
14
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận
Kết luận & kiến nghị
15
1
2
3
4
5
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: Quan sát tiến cứu. Tất cả bệnh
nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu được tuyển chọn vào
nghiên cứu và được theo dõi đến khi xuất viện. 
Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức trong nghiên
cứu Y sinh học của Bệnh viện Nhi Đồng 1 thông qua 
tại biên bản số 215/BB-BVNĐ1 ngày 28/02/2019 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Trẻ em 6th - 15 tuổi thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu
• Bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi hoặc viêm tiểu phế
quản nhập viện điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng
3/2019 đến tháng 7/2019
• Có chỉ định thở oxy qua canula với lưu lượng < 4 l/ph 
• Gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhi nặng, có bệnh lý khác đi
kèm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ (với tất cả bệnh nhi thỏa
tiêu chí chọn mẫu). Có 50 bệnh nhi được tiến hành
thu thập số liệu. 
Công cụ thu thập số liệu: bệnh án nghiên cứu mẫu
được phát triển trên cơ sở tổng quan tài liệu và có sự
góp ý của bác sỹ lâm sàng (BS trưởng khoa và Điều
dưỡng Khoa Nội Tổng Quát- Hô Hấp). 
Bộ câu hỏi được thu thập số liệu thử trên 10 trường
hợp người bệnh.
Các biến số thu thập gồm có: 
- Đặc điểm về dân số học, 
- Các triệu chứng lâm sàng trước, trong và
sau khi thở oxy. 
- Các dấu hiệu theo dõi người bệnh thở oxy 
gồm: Bứt rứt, quấy khóc, tím môi/đầu chi, 
phập phồng cánh mũi, co kéo cơ liên sườn, 
Nhịp thở (khó thở theo tuổi), SpO2 (bình
thường 92 – 96%).
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đồng thời các biến cố bất lợi như: Bứt rứt rút bỏ dây
oxy, Đau cổ họng, đau tức ngực, chảy máu mũi, dấu
hiệu xẹp phổi (X quang), dấu hiệu nhiễm trùng hô
hấp.
Tất cả NB mới nhập viện sẽ được tiến hành thu thập
số liệu trong giờ hành chánh.
Quá trình đánh giá người bệnh và ghi hồ sơ bệnh án
mẫu tại 6 thời điểm sau thở oxy 1 h, 6h,12h, 24h, sau
48h và trước khi có chỉ định ngưng oxy của Bác sĩ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu: Số liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa, 
làm sạch và phân tích trên phần mềm SPSS phiên bản
23.0. 
Một số thuật toán thống kê mô tả được sử dụng. 
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận
Kết luận & kiến nghị
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 22
1
2
3
4
5
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
23
52
48
Giới tính
Nam
Nữ 66
34
Địa chỉ
Tỉnh
Thành 
phố
2/3 trường hợp đến từ các tỉnh như Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Cà
mau, Bến Tre, Tiền Giang
Giới tính nam chiếm đa số 53,8% (nghiên cứu tác giả Hòa 2018)
24
46
48
6
Tuổi
6 – 12 th
1 tuổi – 5 tuổi
>5 tuổi
tuổi trung vị là 15 th
Viêm phổi nhóm tuổi 1 – 5 tuổi chiếm nhiều nhất 
(BSTuấn - Hội HHTPHCM, 5/2015)
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
N %
1-2 ngày 29 58,0
3 - 5 ngày 17 34,0
6 - 10 ngày 3 6,0
> 10 ngày 1 2,0
Ít nhất Nhiều nhất Median
1 13 2.72
25
Thời gian thở oxy chủ yếu là 2 ngày (1-13 ngày). 
Thời gian thở oxy này tương ứng với nghiên cứu của Campbell là 
≤ 3 ngày
Thời gian thở oxy
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
Số ngày điều trị N %
1-2 ngày 2 4,0
3 - 5 ngày 16 32,0
6 - 10 ngày 21 42,0
> 10 ngày 11 22,0
Tối thiểu Tối đa Trung vị TB
1 30 7 9.10
26
Nhóm Bn có số ngày điều trị 6–10 ng, chiếm đa số 42%.
Số ngày ĐT chủ yếu là 7 ngày (1-30ng),(TB:9 ng).
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng theo thời gian
27
0
20
40
60
80
100
120
Lúc bắt 
đầu
Sau 1 
giờ 
Sau 6 
giờ 
Sau 
12giờ 
Sau 24 
giờ 
Sau 48 
giờ 
Kết thúc
T
ỉ 
lệ
 %
Bứt rứt, quấy khóc
Bỏ bú
Tím tái
Phập phồng cánh mũi
Co kéo cơ liên sườn
Đầu gật gù
Co lõm ngực
Các dấu hiệu – TC trên giảm dần qua theo dõi theo thời gian sau 1h, sau 
2h, 6h, 12h, 24 và 48h. 
 Bệnh nhi thở oxy không làm ẩm có đáp ứng giảm công thở
Tỷ lệ bệnh nhi khó thở và SpO2 tại các thời điểm
28
0
20
40
60
80
100
120
Lúc bắt 
đầu
Sau 1 
giờ 
Sau 6 
giờ 
Sau 
12giờ 
Sau 24 
giờ 
Sau 48 
giờ 
Kết thúc
Có khó thở
SpO2 < 92%
SpO2 > 96%
 Thở oxy lưu lượng thấp không làm ẩm: Bn có cải thiện các dấu 
hiệu triệu chứng của thay đổi hô hấp với biểu hiện tốt dần và đáp 
ứng tốt với thở oxy.
Các biến chứng bệnh nhi thở oxy 
Chỉ có 1 trường hợp người bệnh than đau cổ họng, nhưng sau
đó không còn, 100% người bệnh không có biểu hiện tai biến
hay khó chịu gì khi thở oxy không làm ẩm.
Triệu chứng khô mũi và khô họng (42,9% và 43,9%), các triệu
chứng tương đối nhẹ và không tăng đáng kể khi bệnh nhân thở
oxy không cần làm ẩm trước; đau đầu và khó chịu ở ngực lần
lượt là 15,1 và 16,1%, (Campbell).
Xu hướng phổ biến là giảm các triệu chứng khô miệng, khô
họng, đau đầu và tức ngực khó chịu trong quá trình thở oxy
(Adandres)
29
Người bệnh không thường xuyên than phiền nhất là TC khô 
miệng, ho và đờm. Mức độ của triệu chứng là nhẹ, hầu hết các 
triệu chứng không được giảm bớt bằng oxy làm ẩm. Độ ẩm 
dường như không có một lợi thế lâm sàng rõ ràng trong việc 
giảm bớt các triệu chứng này (Campbell). 
Việc cung cấp oxy không làm ẩm qua ống thông mũi sẽ không 
gây tổn hại đến sự thoải mái hoặc kết quả điều trị của bệnh 
nhân (Campbell). 
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
So sánh giữa hai nhóm người bệnh thở oxy có và không có 
làm ẩm 
-Không có sự khác biệt đáng kể nào về TC khô mũi, khô họng, 
chảy máu cam, tức ngực và thay đổi SpO2 (Wen, 2017)
-Không có mối liên quan giữa mức độ nghiêm trọng của triệu 
chứng khô mũi với thở oxy không làm ẩm. Các triệu chứng 
lâm sàng được cải thiện ở bệnh nhân điều trị hơn ba ngày với 
2 liệu pháp oxy 
Hướng dẫn cho bác sĩ lâm sàng và khuyên rằng nên không 
làm ẩm đối với liệu pháp oxy lưu lượng thấp trong thời gian 
ngắn (tức là tối đa ba ngày) (Adandres)
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
Ước tính chi phí không sử dụng khi thở O2 không ẩm
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Chi phí nước cất
(4400đ/ngày)
11792 4400 57200
Chi phí khử trùng
(12.000 đ/ngày)
32.640 12.000 156.000
Tổng chi phí/ BN 44432 16400 213200
Chi phí làm lợi/ 50BN 2.221.600 820.000 10.660.000
32
1000 BN → > 200.000.000 đ
33
Như vậy ước tính số 50 người bệnh thở oxy lưu lượng thấp
không ẩm, với thời gian thở oxy trung bình 2 ngày có thể giảm
được chi phí nước cất và khử trùng dụng cụ là 2.221.600 VNĐ. 
Hơn nữa ĐD đỡ mất thời gian chuẩn bị bình làm ẩm, đổ nước cất
và dọn dẹp xử lý hấp bình làm ẩm.
Số lượng 50 Bn nhận liệu pháp oxy TB ~ ba ngày. Tuy nhiên, liệu
pháp oxy trong thời gian ngắn hơn (≤24 giờ) → giảm thời gian và
giảm chi phí nằm viện đi kèm.
Dựa trên một NC thí điểm tại khoa Nội tổng quát 2 trên 50 người
bệnh tuổi 6th - < 15 tuổi, cho kết quả đáp ứng được điều trị thở
oxy cho người bệnh → Dự đoán rằng một số lượng lớn hơn
người bệnh có thể áp dụng liệu pháp thở oxy lưu lượng thấp
không làm ẩm. 
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
34
Hai mươi bảy thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng với tổng 
số 8.876 bệnh nhân được ghi nhận oxy không làm ẩm mang 
lại nhiều lợi ích hơn trong việc giảm sự nhiễm khuẩn của các 
chai tạo ẩm và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp so với 
liệu pháp oxy có làm ẩm (Wen)
Adandres- liệu pháp oxy ẩm cho bệnh nhi - số tiền tài trợ ở 
các Bệnh viện vừa và lớn dành để mua các chai tạo ẩm oxy. 
Đối với bệnh viện khoảng 500 giường, con số này lên tới hơn 
40.000 đô mỗi năm
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
35
HẠN CHẾ
Đây là kết quả mô tả trên số lượng bệnh nhân nhỏ và
thời gian ngắn, tập trung vào việc không làm ẩm oxy 
không đại diện cho dân số
KQ phản ánh được hiệu quả của liệu pháp thở oxy 
lưu lượng thấp< 4l/ph không làm ẩm - góp ý điều
chỉnh mô hình hiện tại của cung cấp liệu pháp oxy 
trong bệnh viện.
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả & Bàn luận
Kết luận & kiến nghị
36
1
2
3
4
5
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
▪Thở oxy không làm ẩm: cải thiện tình trạng hô hấp
của NB, không có những TB nào xảy ra
▪Sẽ giảm bớt chi phí thở oxy cho người bệnh (nước
cất và khử khuẩn)
▪Nhờ đó giảm được tỷ lệ nhiễm trùng. 
▪Qua đó cho thấy việc làm ẩm thường xuyên khi
cung cấp oxy lưu lượng thấp trong thời gian ngắn là
không cần thiết.
37
Cần nghiên cứu với mẫu lớn hơn, hay nghiên cứu
can thiệp có nhóm chứng để cung cấp thêm bằng 
chứng thuyết phục cho quyết định thay đổi chính
sách của bệnh viện về phương pháp cung cấp liệu
pháp oxy lưu lượng thấp < 4 l/ph không làm ẩm. 
38
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
39
Trân trọng cám ơn!
40
ThS ĐD. Trần Thị Vạn Hòa
Bệnh viện Nhi Đồng 1, TPHCM
 Contact numbers: 0918956906
 Email address: hoattv@nhidong.org.vn
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn

File đính kèm:

  • pdfcung_cap_oxy_luu_luong_thap_khong_lam_am_cho_benh_nhi_viem_p.pdf