Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính quốc tế ở Việt Nam
Trước khủng khoảng Châu Á năm 1997, khi bắt đầu hội nhập kinh tế toàn cầu,
các nền kinh tế mới nổi nỗ lực theo đuổi chính sách tiền tệ nhằm đạt được cùng lúc ba
mục tiêu trong bộ ba bất khả thi đó là: chính sách tiền tệ độc lập, tỷ giá hối đoái cố
định và tự do hóa dòng vốn. Mặt khác, khi các nước này bắt đầu hội nhập kinh tế toàn
cầu cũng là lúc ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cuối thập niên 1980 thực hiện chính sách
tiền tệ nới lỏng và việc tự do hóa tài chính đã khiến cho tính thanh khoản toàn cầu trở
nên cao quá mức. Các nhà đầu tư ở các trung tâm tiền tệ tìm cách thay đổi danh mục
tài sản của mình bằng cách chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài. Trong khi đó, các nước
châu Á lại thực hiện chính sách tự do hóa tài khoản vốn. Lãi suất ở các nước châu Á
cao hơn ở các nước phát triển. Chính vì thế, các dòng vốn quốc tế đã ồ ạt chảy vào các
nước châu Á đã tạo ra sức ép tăng giá nội tệ.
Trước bối cảnh đó, để thực hiện được mục tiêu ban đầu đã đề ra là cố gắng thực hiện
cái mà các nhà kinh tế gọi là bộ ba bất khả thi, các nước vừa cố định giá trị đồng tiền
của mình vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự do lưu chuyển vốn (tự do hóa tài khoản
vốn). Để bảo vệ tỷ giá cố định, các ngân hàng trung ương các nước đã thực hiện chính
sách tiền tệ nới lỏng. Kết quả là cung tiền tăng gây ra sức ép lạm phát. Chính sách vô
hiệu hóa đã được áp dụng để chống lạm phát.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính quốc tế ở Việt Nam
O V O T O TRƯỜN HỌ K NH TẾ TP.H M -------------------- Phạm Thị Ngọc Trang HÍNH S H VÔ H ỆU HÓA, HÍNH S H T ỀN TỆ V H NHẬP T HÍNH QUỐ TẾ Ở V ỆT NAM LUẬN VĂN TH SĨ K NH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 O V O T O TRƯỜN HỌ K NH TẾ TP.H M -------------------- Phạm Thị Ngọc Trang HÍNH S H VÔ H ỆU HÓA, HÍNH S H T ỀN TỆ V H NHẬP T HÍNH QUỐ TẾ Ở V ỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN TH SĨ K NH TẾ N ƯỜ HƯỚN ẪN KHOA HỌ : P S.TS. N UYỄN THỊ N Ọ TRAN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi. - Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực. - Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Phạm Thị Ngọc Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Tóm tắt đề tài .................................................................................................................. 1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 3 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3 Kết quả nghiên cứu ......................................................................................................... 3 Kết cấu đề tài ................................................................................................................... 3 1. Khung lý thuyết và các nghiên cứu trước ................................................................... 4 1.1 Khung lý thuyết về bộ ba bất khả thi và chính sách vô hiệu hóa .............................. 4 1.1.1Bộ ba bất khả thi ..................................................................................................... 4 1.1.1.1 Lý thuyết bộ ba bất khả thi cổ điển ..................................................................... 4 1.1.1.2 Dự trữ ngoại hối và mối liên hệ với bộ ba bất khả thi: sự phát triển của đồ thị kim cương .................................................................................................................. 7 1.1.2 Can thiệp vô hiệu hóa ........................................................................................... 11 1.1.2.1Can thiệp vô hiệu hóa là gì ................................................................................. 11 1.1.2.2 Tại sao phải can thiệp ........................................................................................ 11 1.1.2.3 Lợi ích và giá phải trả của can thiệp vô hiệu hóa ............................................. 13 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đó ........................................................................ 14 2. Phương pháp luận và dữ liệu nghiên cứu .................................................................. 19 2.1 Mô hình và phương pháp ........................................................................................ 19 2.2 Mô tả dữ liệu ........................................................................................................... 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 29 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................................................................... 32 3.1 Ước lượng hệ số vô hiệu hóa dòng vốn thông qua thay đổi của tài sản tín dụng nội địa ròng dựa trên lượng tiền dự trữ, chịu sự tác động của biến độc lập là sự thay đổi của dự trữ ngoại hối trên lượng tiền dự trữ và thay đổi trong GDP................ 32 3.1.1 Kiểm định tính chuẩn của sai số trong hồi quy .................................................... 32 3.1.2 Kiểm định giả thiết về sự không tương quan giữa các biến độc lập .................... 33 3.1.3 Kiểm định giả thuyết về sự thay đổi của phương sai sai số ................................. 33 3.1.4 Kiểm định giả thuyết về sự tương quan của các sai số ........................................ 34 3.1.5 Hồi quy mô hình theo phương pháp bình phương bé nhất OLS .......................... 35 3.1.6 Kiểm định hệ số xác định R2 của mô hình ........................................................... 36 3.2 Ước lượng hệ số vô hiệu hóa thông qua sự thay đổi của tài sản tín dụng nội địa ròng dựa trên lượng tiền dự trữ còn chịu sự tác động tiềm ẩn của lạm phát và cán cân vãng lai ............................................................................................................. 37 3.2.1 Kiểm định tính chuẩn của sai số trong hồi quy .................................................. 37 3.2.2 Kiểm định giả thiết về sự không tương quan giữa các biến độc lập .................... 37 3.2.3 Kiểm định giả thuyết về sự thay đổi của phương sai sai số ................................. 38 3.2.4 Kiểm định giả thuyết về sự tương quan của các sai số ........................................ 39 3.2.5 Hồi quy mô hình theo phương pháp bình phương bé nhất OLS .......................... 40 3.2.6 Kiểm định hệ số hồi quy đối với hai biến lạm phát và cán cân vãng lai ............. 41 4. Kết luận và hạn chế của đề tài ................................................................................... 44 Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................................ 46 Phụ lục ........................................................................................................................... 49 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTW : Ngân hàng trung ương FR : Dự trữ ngoại hối FL : Nợ nước ngoài S :Tỷ giá gi ... ơng đối thoáng, hiện tượng bong bóng chứng khoán, bất động sản và lạm phát phi mã những năm qua là điển hình của tình trạng dòng vốn đầu cơ vào ra mà Chính phủ kiểm soát thiếu hiệu quả. Hơn nữa không mục tiêu nào trong hai mục tiêu ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ đạt được. Tỷ giá liên tục bất ổn nhiều năm qua, còn lãi suất bị bóp méo bằng mệnh lệnh hành chính, theo cách thức mà thị trư ng không thể tiên đoán nổi xu hướng. Ngoài ra, Việt Nam đã để lỡ mất cơ hội ngàn vàng: chỉ trong vài tháng giữa năm 2008, Chính phủ đã tung ra khoảng 160.000 tỉ đồng mua vào 10 tỉ đô la. Tiền giấy tràn ngập thị trư ng làm cho lạm phát lên gần 28% vào lúc bấy gi - hậu quả của chính sách tài khóa mở rộng quá mức trước đó. Dòng vốn nóng vào Việt Nam vẫn còn hạn chế vì những rủi ro về tỷ giá và lạm phát quá lớn. Chính phủ bơm tiền và bảo lãnh nợ cho các tập đoàn bằng cách này hay cách khác. Độc lập tiền tệ không có, kỷ luật tài khóa kém, 43 kiểm soát vốn có vấn đề nên lạm phát cao là hệ quả tất yếu. Hướng đến lạm phát mục tiêu trong bối cảnh không thể không thu hút dòng vốn vào cho tăng trưởng thì Ngân hàng Nhà nước phải có quyền trên thực tế để thực thi chính sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc và mua bán trái phiếu chính phủ trên thị trư ng mở. Tất nhiên với cái giá phải trả là tỷ giá biến động mạnh. Vấn đề là tỷ giá biến động mạnh lại ảnh hưởng đến niềm tin thị trư ng. Từ đó, ta có thể đưa ra một số giải pháp như là tạo ra hệ thống ngân hàng cạnh tranh hơn; hình thành thị trư ng mở hiệu quả hơn; thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn; điều chỉnh tỷ lệ trao đổi xuất khẩu - nhập khẩu có lợi hơn; kiểm soát vốn tốt hơn thông qua chế độ kiểm soát chặt chẽ và đơn giản hóa thủ tục hành chính Việt Nam. 44 4. KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã tổng hợp một cách khái quát về chính sách vô hiệu hóa là việc thực hiện đồng th i hai hành động, một trên thị trư ng ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá, hai là trên thị trư ng mở nhằm đảm bảo hành động trên tài sản nước ngoài sẽ được b đắp bởi tài sản nội địa ròng, để hướng đến mục đích các chính sách chung của nền kinh tế không bị ảnh hưởng bởi các dòng ngoại hối. Ngoài ra, việc thực hiện chính sách vô hiệu hóa bao hàm nhiều yếu tố phức tạp, ta phải xem xét sự thay đổi trong dự trữ ngoại hối ròng, tài sản tín dụng nội địa, tốc độ tăng trưởng GDP, yếu tố lạm phát và cán cân vãng lai. Đồng th i, ta phải tính đến các chi phí liên quan và khả năng thành công của chính sách này. Nếu không thành công, nó sẽ mang đến kết quả không mong đợi và sẽ làm vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Trung Quốc là một bài học lớn về sự thành công trong vô hiệu hóa, đáng cho các nước học hỏi. Bên cạnh đó xem xét vấn đề tại Việt Nam, hiện tại cán cân vãng lai vẫn còn thâm hụt, tài khoản vốn có dấu hiệu phục hồi và dự trữ ngoại hối của Việt Nam bị đánh giá là thấp nhất trong các nước Đông Á. Chính vì vậy, Việt Nam có thể nói chưa cần đến một chính sách phức tạp và tốn khá nhiều chi phí như vô hiệu hóa, mặc dù chạy mô hình có một số hệ số vô hiệu hóa được kiểm định có ý nghĩa. Cuối cùng, các quốc gia có nền kinh tế mới nổi là những đại diện tiêu biểu cho những thị trư ng tài chính còn chưa phát triển và liên kết vẫn còn lỏng lẻo với thị trư ng tài chính thế giới, không hiệu quả. Ngoài ra, cân nhắc việc thực hiện một chính sách vô hiệu hóa cần quan tâm đến các chi phí thực hiện vô hiệu hóa vì nó sẽ dẫn đến những áp lực trong tương lai có khả năng không thể tiếp tục thực hiện được chương trình nguyên nhân là do những gánh nặng nợ không hợp lý ở mức cao do vô hiệu hóa phát sinh. 45 Hạn chế của đề tài Dòng thu của cán cân thanh toán có nhiều thành phần như dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, dòng vốn không phải FDI và thặng dư tài khoản vãng lai nhưng tác giả chỉ nghiên cứu một khía cạnh trong dòng thu cán cân thanh toán là cán cân vãng lai, không xét đến các thành phần còn lại vì không có số liệu để nghiên cứu. 46 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt 1. Lê Thị Thanh Hằng (2007): “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ thị trư ng mở trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam”. 2. Mai Thu Hiền, Vũ Thu Huyền (2011): “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng và một số giải pháp gợi ý”. 3. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), “Tài chính quốc tế”, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng anh 1. Chenying Zhang (2010): “Sterilization in China: Effectiveness and Cost”, The Wharton School, University of Pennsylvania, Financial Department. 2. Chirster Ljyungwall, Yi Xiong, Zou Yutong (2009): “Central ank Financial Strength and The Cost of Sterilization in China”, China Center of Economic Research. 3. Christopher J. Neely (2001): “The Practice of Central ank Intervention: Looking Under The Hood”, Federal Reserve Bank. 4. Guillermo A. Calvo (1990): “The Perils of Sterilization”, International Monetary Fund-Research Department. 5. Joseph Daniels (1997): “Optimal Sterilization Policies In Interdependent Economies”, Marquette University e- Publications@Marquette. 6. Joshua Aizenma (2010): “The Impossible Trinity (aka The Policy Trilemma) the Encyclopedia of financial globalization”, USCS and the NBER. 47 7. Joshua Aizenma, Menzie D. Chinn, Hiro Ito (2008): “Assessing The Emerging Global Financial Architechture: Measuring The Trilemma Configuration Over Time”, National Bureauof Economics Research. 8. Joshua Aizenma, Menzie D.Chinn, Hiro Ito (2008): “The “Imposible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”, Jel Classification Nos. 9. Joshua Aizenma, Reuven Glick (2009): “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Blackwell Publishing Ltd. 10. Kenneth Kletzer, Mark M. Spiegel (2000): “Sterilization Costs and Exchange Rate Targeting”, J.E.L Classification Number: F32. 11. Kulachet Mongkol (2010): “Is Intervention Effective After All”, Journal of Economics and International Finance vol.3(1). 12. Madura (2007): “International Financial Management”, Thomson South- Western. 13. Nirvikar Singh, T. N. Srinivasan (2004): “Foreign Capital, Sterilization, Crowding-Out and Growth: Some Illustrative Models”, J.E.L. codes: F40, F41, F43, H62, O4. 14. Ricardo J. Caballero, Arvind Krishnamurthy (2000): “International Liquidity Illusion: Sterilization Policy in Illiquid Financial Markets”, MIT and NBER, Northwestern Univesity. 15. Ricardo J. Caballero, Arvind Krishnamurthy (2001): “International Liquidity Illusion: On The Risks of Sterilization”, Massachusetts Intitude of Technology Department of Economics. 48 16. Richard J. Herring, Richard C. Marson: “Sterilization Policy: The Trade-off etween Monetary Autonomy And International Reserve Stability”, Roney L. White Center For Financial Research, University of Pennsylvania, The Wharton School. 17. Robert N. McCauley (2002): “Setting Monetary Policy In East Asia: Goals, Developments and Intitutions”, The South East Asian Central Bank. 18. Robet Lavigne (2008): “Sterilization Intervention in Emerging- Market Economies: Trends, Costs, and Risks”, Bank of Canada. 49 Phụ Lục Dữ liệu tập hợp theo quý của Việt Nam từ quý 02/2000 đến quý 04/2012 Qúy GDP (%) FR (Million USD) RM (100 Million VND S (VND /USD) FL (100 Million VND) INFL (%) CA (Million USD) Q1 2000 5,625 2.664,91 583.362 14.062 96.680 - 2,098 - 247 Q2 2000 6,718 2.640,72 582.472 14.085 84.603 - 2,537 - 436 Q3 2000 6,915 2.725,75 581.577 14.215 86.600 - 1,825 34 Q4 2000 7,562 2.621,96 727.592 14.514 99.078 - 0,582 - 542 Q1 2001 7,142 2.640,70 740.151 14.545 103.506 - 1,484 4 Q2 2001 6,900 2.748,77 725.398 14.845 102.859 - 0,336 - 233 Q3 2001 6,940 2.855,68 786.497 15.003 93.860 0,676 137 Q4 2001 6,680 2.912,32 849.451 15.084 102.507 0,502 -1.044 Q1 2002 6,588 3.118,11 900.903 15.250 106.970 3,180 - 549 Q2 2002 7,040 2.852,40 874.410 15.321 104.640 4,297 -852 Q3 2002 7,113 2.901,66 870.031 15.347 103.498 4,114 -493 Q4 2002 7,433 3.031,22 955.020 15.403 98.601 4,076 -1.136 Q1 2003 6,796 3.943,11 1.101.261 15.443 85.680 3,850 -828 50 Q2 2003 6,459 4.518,65 1.249.705 15.499 97.302 3,068 -1.542 Q3 2003 8,113 4.253,07 1.166.498 15.557 98.174 2,584 -1.097 Q4 2003 7,883 4.187,16 1.216.325 15.646 107.150 2,941 -1.585 Q1 2004 6,982 4.239,76 1.174.546 15.724 114.318 5,561 -821 Q2 2004 7,080 4.359,51 1.225.667 15.723 137.255 8,279 -1.410 Q3 2004 8,003 4.583,42 1.223.482 15.755 150.278 10,168 -1.169 Q4 2004 8,814 4.533,78 1.411.651 15.777 188.984 9,677 -2.086 Q1 2005 7,444 5.244,14 1.416.115 15.823 212.246 8,341 -1.194 Q2 2005 8,041 5.398,84 1.366.243 15.857 213.986 7,560 -2.064 Q3 2005 9,261 5.938,76 1.471.136 15.895 227.846 7,798 -381 Q4 2005 8,782 6.331,68 1.745.053 15.916 232.010 8,824 -1.043 Q1 2006 7,350 7.454,72 1.889.718 15.927 232.122 7,861 78 Q2 2006 7,419 7.632,93 1.862.102 15.996 235.443 7,580 -1.955 Q3 2006 8,778 8.062,69 1.801.229 16.055 238.493 6,928 -1.469 Q4 2006 9,075 8.895,56 2.307.562 16.054 328.257 6,564 -1.457 Q1 2007 7,659 12.128,57 2.424.136 16.024 392.786 6,814 -1.712 Q2 2007 7,988 13.717,80 2.683.643 16.125 435.906 7,765 -2.882 Q3 2007 8,730 14.501,49 2.858.409 16.105 524.486 8,800 -3.218 51 Q4 2007 9,160 14.853,21 3.157.118 16.114 558.983 12,597 -4.572 Q1 2008 7,521 16.074,63 3.285.227 15.960 944.310 19,393 -8.297 Q2 2008 5,821 13.622,52 3.062.306 16.514 1.070.979 26,801 -6.015 Q3 2008 6,472 15.314,04 3.250.484 16.517 956.726 27,901 -1.551 Q4 2008 5,825 15.505,10 3.789.891 16.977 871.307 19,897 -2.165 Q1 2009 3,140 15.388,32 4.163.655 16.954 768.148 11,245 1.431 Q2 2009 4,460 13.047,68 3.710.001 16.953 771.979 3,943 -3.844 Q3 2009 6,040 11.578,43 3.683.149 16.991 855.078 2,418 -4.788 Q4 2009 6,900 10.223,59 4.222.531 17.941 1.233.148 6,520 -5.652 Q1 2010 5,840 8.857,25 3.873.963 18.544 1.351.344 9,460 -3.429 Q2 2010 6,440 9.280,37 3.899.416 18.544 1.377.431 8,690 -2.773 Q3 2010 7,180 8.799,95 4.043.971 18.932 1.466.341 8,920 -2.248 Q4 2010 7,340 7.827,18 4.396.217 18.932 1.728.857 11,750 -3.671 Q1 2011 5,570 7.439,68 4.439.894 20.703 2.024.424 13,890 -3.398 Q2 2011 5,680 9.250,81 4.558.155 20.618 2.125.450 20,820 -3.313 Q3 2011 6,070 9.559,70 4.718.156 20.628 2.068.322 22,420 -795 Q4 2011 6,100 8.550,70 5.228.092 20.828 2.003.221 18,130 -2.017 Q1 2012 4,750 11.222,07 5.089.611 20.828 2.040.816 14,150 317 52 Q2 2012 4,800 12.983,61 5.128.421 20.828 2.272.328 6,900 -674 Q3 2012 5,050 13.785,19 5.846.307 20.828 2.172.351 6,480 530 Q4 2012 5,440 15.086,14 5.768.483 20.828 2.099.426 6,810 184 Dữ liệu đầu vào của mô hình tập hợp theo quý của Việt Nam từ quý 02/2000 đến quý 04/2012 (do tác giả tính toán từ dữ liệu gốc) Quý ∆DC/RM ∆FR/RM ∆GDP INFL (%) ∆CA Q2 2000 -0.016411175 0.014883359 6.71841 -2.53657 0,765182 Q3 2000 -0.018888659 0.017349722 6.91550 -1.82539 -1,07798 Q4 2000 0.238535467 -0.037852942 7.56223 -0.58161 -16,9412 Q1 2001 0.019268287 -0.002300128 7.14246 -1.48437 -1,00738 Q2 2001 -0.043344718 0.023006917 6.90040 -0.33585 -59,25 Q3 2001 0.045848436 0.031836539 6.94023 0.67625 -1,58798 Q4 2001 0.074233126 -0.000121729 6.67980 0.50192 -8,62044 Q1 2002 0.027230841 0.029880746 6.58751 3.17987 -0,47414 Q2 2002 0.01359384 -0.043891984 7.03994 4.29689 0,551913 Q3 2002 -0.015035569 0.010002542 7.11282 4.11448 -0,42136 Q4 2002 0.062968691 0.026023048 7.43260 4.07582 1,30426 53 Q1 2003 -0.006813171 0.139607304 6.79601 3.84986 -0,27113 Q2 2003 0.056703017 0.062080216 6.45932 3.06807 0,862319 Q3 2003 -0.035163715 -0.036166699 8.11283 2.58373 -0,28859 Q4 2003 0.056822638 -0.0158576 7.88312 2.94118 0,44485 Q1 2004 -0.036507962 0.000937913 6.98213 5.56070 -0,48202 Q2 2004 0.045059985 -0.003351536 7.07957 8.27907 0,717418 Q3 2004 -0.019974924 0.018189038 8.00343 10.16791 -0,17092 Q4 2004 0.16626474 -0.032967476 8.81395 9.67742 0,784431 Q1 2005 -0.059793965 0.062946166 7.44373 8.34065 -0,42761 Q2 2005 -0.05318371 0.016680728 8.04135 7.56014 0,728643 Q3 2005 0.022384993 0.048915648 9.26098 7.79848 -0,81541 Q4 2005 0.123517513 0.033450148 8.78202 8.82353 1,737533 Q1 2006 -0.018039732 0.094593658 7.34965 7.86062 -1,07526 Q2 2006 -0.028354941 0.013524414 7.41873 7.57987 -25,9121 Q3 2006 -0.070409475 0.036613776 8.77756 6.92797 -0,24862 Q4 2006 0.20038019 0.019043465 9.07512 6.56371 -0,00783 Q1 2007 -0.139000032 0.187088561 7.65881 6.81443 0,174292 54 Q2 2007 0.017275948 0.079423727 7.98843 7.76515 0,683411 Q3 2007 0.047975293 0.013165639 8.72989 8.80037 0,116586 Q4 2007 0.087589458 0.00702515 9.15995 12.59704 0,420758 Q1 2008 0.096948489 -0.057953194 7.52071 19.39334 0,814733 Q2 2008 0.100802386 -0.173597531 5.82087 26.80141 -0,27502 Q3 2008 -0.063209599 0.121101908 6.47244 27.90077 -0,74209 Q4 2008 0.111230412 0.031097468 5.82491 19.89658 0,395689 Q1 2009 0.069747457 0.020020805 3.14000 11.24474 -1,66108 Q2 2009 -0.01428952 -0.107989179 4.46000 3.94317 -3,68517 Q3 2009 0.08305054 -0.090340959 6.04000 2.41783 0,24587 Q4 2009 0.274840551 -0.147101474 6.90000 6.52000 0,180279 Q1 2010 0.005938089 -0.095915189 5.84000 9.46000 -0,39329 Q2 2010 -0.006904881 0.013432189 6.44000 8.69000 -0,19128 Q3 2010 0.080222667 -0.044476778 7.18000 8.92000 -0,18936 Q4 2010 0.181730628 -0.10160593 7.34000 11.75000 0,633007 Q1 2011 0.094476943 -0.084639548 5.57000 13.89000 -0,07437 Q2 2011 -0.033814271 0.059759195 5.68000 20.82000 -0,02501 55 Q3 2011 0.008298471 0.025613243 6.07000 22.42000 -0,76004 Q4 2011 0.125282974 -0.02774516 6.10000 18.13000 1,537107 Q1 2012 -0.129141413 0.10193283 4.75000 14.15000 -1,15716 Q2 2012 -0.018830854 0.026398384 4.80000 6.90000 -3,12618 Q3 2012 0.077135222 0.045657951 5.05000 6.48000 -1,78635 Q4 2012 -0.073105713 0.059614488 5.44000 6.81000 - 0,6528
File đính kèm:
- chinh_sach_vo_hieu_hoa_chinh_sach_tien_te_va_hoi_nhap_tai_ch.pdf