Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Trong nghiên này tác giả đã nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tác giả đã tiến hành khảo sát 270 DN tại Đồng Nai và xử lý phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả cho thấy có 8 nhóm tiêu chí để xác định các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán gồm có: Chi phí để mua hóa đơn điện tử, cơ sở hạ tầng kỹ thuật để ứng dụng hóa đơn điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp, an toàn và bảo mật chính xác, kiểm soát nội bộ, hỗ trợ khách hàng, nguồn nhân lực, tính pháp lý. Từ đó, các chủ DN và người sử dụng phần mềm kế toán, các cơ quan quản lý Nhà nước có thể đánh giá được thực trạng ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng hóa đơn điện tử hiện nay, qua đó, có thể đưa ra những giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại doanh nghiệp

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 1

Trang 1

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 2

Trang 2

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 3

Trang 3

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 4

Trang 4

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 5

Trang 5

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 6

Trang 6

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 12300
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
 JSLHU JOURNAL OF SCIENCE 
OF LAC HONG UNIVERSITY  
 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2019, 8, 1-7 
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ 
 TRÊN CÁC PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN 
 ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 
 Factors affecting the electronic invoices applications on accounting software 
 in enterprises in Dong Nai provinced 
 Nguyễn Văn Dũng* 
 Khoa Tài chính Kế toán; Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam 
TÓM TẮT. Trong nghiên này tác giả đã nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần 
mềm kế toán tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tác giả đã tiến hành khảo sát 270 DN tại Đồng Nai và 
xử lý phân tích bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả cho thấy có 8 nhóm tiêu chí để xác định các nhân tố tác động đến việc ứng 
dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán gồm có: Chi phí để mua hóa đơn điện tử, cơ sở hạ tầng kỹ thuật để ứng 
dụng hóa đơn điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp, an toàn và bảo mật chính xác, kiểm soát nội bộ, hỗ trợ khách hàng, nguồn nhân 
lực, tính pháp lý. Từ đó, các chủ DN và người sử dụng phần mềm kế toán, các cơ quan quản lý Nhà nước có thể đánh giá 
được thực trạng ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng hóa đơn điện tử hiện nay, qua đó, có thể đưa ra những giải pháp để 
nhằm nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán tại doanh nghiệp. 
TỪ KHOÁ: Hóa đơn điện tử; Kế toán; phần mềm kế toán; doanh nghiệp; Đồng Nai 
ABSTRACT. In this study, the authors have studied the factors affecting the application of electronic invoices on accounting 
software in enterprises in Dong Nai province. The authors conducted a survey of 270 enterprises in Dong Nai and analyzed 
using SPSS software 20. The results showed that there are 8 groups of criteria to determine the factors affecting the application 
of electronic invoices on Accounting software includes: Costs to purchase electronic invoices, technical infrastructure for 
electronic invoice application, business support, security and security accuracy, internal control, support customer support, 
human resources, legality. Since then, business owners and users of accounting software and state management agencies can 
assess the current advantages and disadvantages of using electronic invoices today, thereby, can offer solutions to improve 
the efficiency of electronic invoice application in enterprise accounting software.. 
KEYWORDS: Electronic invoices ; Accountant; Accounting Software; enterprise; Dong Nai
1. GIỚI THIỆU 51/2010/NĐ-CP). Hóa đơn điện tử là một trong giải pháp cho 
 các DN trong thời công nghệ, tạo ra nhiều lợi ích cho các DN 
 Trước những bất cập của hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử 
 và các cơ quan quản lý (Nguyễn Thị Thu Trang, 2018). 
(HĐĐT) trong vài năm trở lại đây đã ngày càng bộc lộ được 
 Ngoài ra việc sử dụng HĐĐT giúp cho doanh nghiệp tiết 
những điểm tích cực và trở thành hình thức mới, xu thế tất 
 kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh 
yếu trong tương lai. Đặc biệt là trong thời đại cách mạng 
 doanh, chất lượng dịch vụ và tăng khả năng cạnh tranh. Việc 
công nghiệp 4.0. Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp 
 chuyển đổi từ giao dịch sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn 
dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi 
 điện tử là yêu cấu tất yếu của một hệ thống thương mại hiện 
tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện 
 đại, minh bạch. Tuy nhiên, việc ứng dụng hóa đơn điện tử 
tử. Hóa đơn điện tử được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống 
 vẫn còn gặp nhiều trở ngại. Để hóa đơn điện tử đi vào cuộc 
máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng 
 sống, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ theo lộ trình hợp lý 
hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo 
 (Nguyễn Thị Thu Trang, 2018). 
quy định của pháp luật về giao dịch điện tử (Nghị Định 
2. TỔNG QUAN rãi hóa đơn điện tử. Trong khi đó, thương mại điện tử ngày 
 một phát triển mạnh mẽ (VCCI, 2017). Hóa đơn điện tử 
2.1 Hóa đơn điện tử 
 (HĐĐT) được áp dụng ở nước ta từ năm 2011 và đem lại 
Hóa đơn điện tử là hóa đơn được thể hiện ở dạng dữ liệu điện nhiều lợi ích như giúp giảm thời gian làm thủ tục thuế, giảm 
tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, chi phí cho doanh nghiệp đồng thời khắc phục tình trạng làm 
ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ký số, ký giả hóa đơn, gian lận, sử dụng bất hợp pháp hóa đơn (VCCI, 
điện tử theo quy định tại Nghị định này bằng phương tiện 2017). Khi sử dụng hóa đơn điện tử, DN không cần chờ đợi 
điện tử, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ nhận được hóa đơn theo đường bưu điện như cách làm truyền 
máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thống. Chỉ trong vài cú nhấp chuột, người mua hàng sẽ nhận 
thuế (Nghị Định 119/2018/NĐ-CP) Nghị định 51/2010/NĐ- được hóa đơn dù đang ở bất cứ nơi nào nếu có internet. Theo 
CP quy định về hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ có hiệu Chủ tịch Hội tư vấn thuế Việt Nam Nguyễn Thị Cúc cho 
lực từ năm 2011. Ba năm sau, Nghị định được sửa đổi, bổ rằng, cần có lộ trình sử dụng HĐĐT khả thi cho từng loại 
sung một số điều tại Nghị định 04/2014/NĐ-CP và có hiệu doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn. Với việc hóa đơn điện tử sẽ 
lực từ tháng 3/2014. Và 4 năm sau đó Bộ tài chính đã ban dần thay thế vị trí của hóa đơn giấy trong giao dịch mua bán 
hành Nghị Định 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện Received: April, 6th, 2019 
tử. Sau gần 9 năm thực hiện, Nghị định 51 đã đạt được nhiều Accepted: May, 09, 2019 
kết quả quan trọng song cũng bộc lộ những bất cập, trong đó 
 *Corresponding author:dungnv@lhu.edu.vn 
có việc chưa tạo điều kiện pháp lý đầy đủ để triển khai rộng 
Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT trên các PMKT tại các DN trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai 
hàng hóa, dịch vụ, công tác quản lý của cơ quan thuế được mất hoàn toàn dữ liệu hóa đơn là khó xảy ra. Sử dụng hóa 
thực hiện theo hướn ... o sát trực tiếp giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian và nhân lực theo 
và công cụ Google Document, được kiểm tra, mã hóa. Bảng giõi hóa đơn), HTKH5(Sử dụng HĐĐT giúp khách hàng tin 
hỏi được tác giả mã hóa như sau: Về biến Chi phí đề mua tưởng và trung thành hơn với doanh nghiệp).Biến Nguồn 
hóa đơn điện tử với 4 quan sát CP1(Chi phí bỏ ra để mua gói nhân lực với 4 quan sát NL1(Sử dụng HĐĐT đòi hỏi DN 
ứng dụng HĐĐT trên PMKT tiết kiệm hơn so với việc chi phải có đội ngủ nhân lực có trình độ đáp ứng), NL2(Sử dụng 
phí của hoá đơn giấy tự in hoặc hóa đơn đặt in), CP2 (Việc HĐĐT yêu cầu DN phải đưa nhân viên kế toán đi đào tạo), 
ứng dụng HĐĐT trên PMKT giúp doanh nghiệp tiết kiệm NL3(Trình độ và nhân lực kế toán thiếu dẫn đến nhiều DN 
được chi phí về in ấn hóa đơn), CP3 (Việc ứng dụng HĐĐT chưa áp dụng HĐĐT), NL4(Trình độ và kỷ năng của kế toán 
trên PMKT giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí về thấp dẫn đến hiệu quả của việc áp dụng HĐĐT). Biến Tính 
chuyển (gửi) hóa đơn cho khách hàng), CP4 (Việc ứng dụng pháp lý với 3 quan sát PL1(Việc sử dụng HĐĐT trên PMKT 
HĐĐT trên PMKT giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuân thủ là do pháp luật bắt buộc), PL2(Việc thiết kế và sử dụng 
thủ tục hành chính thuế). Biến Cơ sở hạ tầng kỹ thuật để ứng HĐĐT, một số DN gặp khó khi ký xác nhận trên hóa đơn), 
dụng HĐĐT với 5 quan sát CSHT1 (Việc ứng dụng HĐĐT PL3(Với nhu cầu an toàn, hầu hết các DN đều có nhu cầu sử 
trên PMKT đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị một hệ thống dụng HĐĐT có mã xác thực, do đó các doanh nghiệp còn 
máy tính đảm bảo), CSHT2 (Việc ứng dụng HĐĐT trên lúng túng). Tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu và tiến hành 
PMKT đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị phần mềm kế toán các phân tích kết quả thông qua phân tích độ tin cậy và giá 
có khả năng tích hợp HĐĐT), CSHT3(Việc ứng dụng HĐĐT trị của dữ liệu cũng như giá trị thang đo Cronbach’s Alpha 
trên PMKT đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị hệ thống và EFA. 
mạng internet đảm bảo), CSHT4(Việc kết nối phần mềm 
 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
HĐĐT với phần mềm kế toán hiện là công việc khó khăn đối 
với kế toán DN.), CSHT5(Doanh nghiệp của anh/chị có sẵn 4.1 Đánh giá trung bình các thành phần tiêu chí 
sàng để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đảm bão để sử dụng 
HĐĐT). Biến Hỗ trợ doanh nghiệp với 5 quan sát Kết quả thống kê bảng 1 của 8 tiêu chí đánh giá các nhân 
HTDN1(Sử dụng HĐĐT tiết kiệm thời gian cho DN, giảm tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT với 35 biến quan sát 
 cho thấy giá trị trung bình đều lớn hơn 3 nên có thể kết luận 
thiểu các thủ tục hành chính.), HTDN 2(Sử dụng HĐĐT trên 
 35 biến quan sát này đều là các tiêu chí đánh giá các nhân tố 
PMKT giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc xuất hóa đơn), 
 tác động đến việc sử dụng HĐĐT tại các DN tại Đồng Nai. 
HTDN 3(Sử dụng HĐĐT trên PMKT giúp kết nối dữ kế toán 
 Mức độ đồng thuận trong đánh giá mức độ quan trọng của 
tốt hơn so với hóa đơn viết tay), HTDN 4(Sử dụng HĐĐT 
trên PMKT giúp kế toán rút ngắn thời gian xuất hóa đơn so các tiêu chí có sự chênh lệch giữa các đối tượng khảo sát 
với hóa đơn giấy), HTDN5 (Khi sử dụng HĐĐT, DN không thông qua cột độ lệch chuẩn. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn đều 
 nhỏ hơn 1 cho thấy độ tin cậy và mức độ đánh giá của các 
cần phải lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn). Biến An 
 nhân tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT trên các PMKT 
toàn chính xác và bảo mật với 5 quan sát AT1(HĐĐT được 
 là tốt. 
quản lý và bảo mật trên hệ thống phần mềm điện tử, giúp cho 
DN hạn chế rủi ro), AT2(Khách hàng chỉ cần truy cập hệ 
 Bảng 1. Mô tả thống kê trung bình các nhân tố 
 Minimum Maximum 
 Items N Mean Sig 
 Value Value 
 Chi phí đề mua hóa đơn điện tử 252 1.00 5.00 3.99 0.0373 
 CSHTKT để ứng dụng HĐĐT 252 1.00 5.00 4.04 0.0206 
 Hỗ trợ doanh nghiệp 252 1.00 5.00 4.08 0.0386 
 An toàn chính xác và bảo mật 252 1.00 5.00 4.11 0.0192 
 Kiểm soát nội bộ 252 1.00 5.00 4.20 0.0268 
 Hỗ trợ khách hàng 252 1.00 5.00 4.06 0.0483 
 Nguồn nhân lực 252 1.00 5.00 4.09 0.0468 
 Tính pháp lý 252 1.00 5.00 3.99 0.0287 
Nguyễn Văn Dũng 
 Biểu đồ 1. Độ lệch chuẩn các nhân tố tác động
4.2 Đánh giá độ tin cậy và kiểm định giá trị thang đo 
 Cronbach’s Alpha An toàn chính xác và bảo mật 
Theo kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của bảng 2 cho 0.770 5 
 Kiểm soát nội bộ 
các nhóm nhân tố như sau: Về biến Chi phí đề mua hóa đơn 0.861 4 
điện tử với 4 quan sát trung bình mỗi biến đều lớn hơn 3.0 
 Hỗ trợ khách hàng 
Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.743, các biến quan sát 0.702 5 
đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến CSHTKT để Nguồn nhân lực 
 0.888 4 
ứng dụng HĐĐT với 5 quan sát, trung bình mỗi biến đều lớn 
 Tính pháp lý 
hơn 0,3 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.897, các biến 0.763 3 
quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến Hỗ 
trợ doanh nghiệp với 5 quan sát trung bình mỗi biến đều lớn 4.3 Đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA 
hơn 3.0 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.892, các biến Căn cứ vào kết quả kiểm định thang đo, tác giả tiến hành 
quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến An sử dụng tiêu chí hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) Trị số của 
toàn chính xác và bảo mật với 5 quan sát trung bình mỗi biến KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện 
đều lớn hơn 3.0 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.770, đủ để phân tích nhân tố là phù hợp và để xem xét đánh giá 
các biến quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. sự thích hợp của các nhân tố. Và kiểm định Bartlett 
Biến Kiểm soát nội bộ với 4 quan sát trung bình mỗi biến đều (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan 
lớn hơn 3.0 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.861, các sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Kết quả 
biến quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến cho thấy 0.5<KMO=0.744 ≤ 1, sig=0.000<0.5 cho thấy rằng 
Hỗ trợ khách hàng với 5 quan sát trung bình mỗi biến đều các dữ liệu thích hợp cho các tiêu chí đánh giá và các biến có 
lớn hơn 3.0 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.702, các tương quan với nhau. 
biến quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến Bảng 3. KMO and Bartlett's Test 
Nguồn nhân lực với 4 quan sát trung bình mỗi biến đều lớn 
hơn 3.0 Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.888, các biến Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
quan sát đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3. Biến Tính .744 
 Adequacy. 
pháp lý với 3 quan sát trung bình mỗi biến đều lớn hơn 3.0 
Cronbach’s Alpha của tổng nhóm là 0.763, các biến quan sát 
 Approx. Chi-
đều có hệ thống tương quan lớn hơn 0.3.Kết quả kiểm định 6958.588 
cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến Square 
phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 nên đạt yêu Bartlett's Test of Sphericity 
cầu về độ tin cậy. Df 595 
 Bảng 2. Reliability Statistics Sig. .000 
 Cronbach's N of 
 Variable 
 Alpha Items (Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS của tác giả) 
 Chi phí đề mua hóa đơn điện tử 
 0.743 4 Giá trị Eigenvalue = 1.256 ≥ 1 và trích được 8 nhân tố 
 mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai 
 CSHTKT để ứng dụng HĐĐT 
 0.897 5 trích = 70.447 ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như 
 Hỗ trợ doanh nghiệp vậy, 8 nhân tố được trích cô đọng được 70.447% biến thiên 
 0.892 5 các biến quan sát. 
Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT trên các PMKT tại các DN trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai 
 Bảng 4. Total Variance Explained 
 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings 
 Total % of Cumulative % Total % of Cumulative % 
 Variance Variance 
 1 5.558 15.879 15.879 5.558 15.879 15.879 
 2 4.479 12.796 28.675 4.479 12.796 28.675 
 3 3.673 10.493 39.168 3.673 10.493 39.168 
 4 3.146 8.989 48.157 3.146 8.989 48.157 
 5 2.427 6.934 55.092 2.427 6.934 55.092 
 6 2.243 6.410 61.501 2.243 6.410 61.501 
 7 1.886 5.387 66.889 1.886 5.387 66.889 
 8 1.256 3.588 70.477 1.256 3.588 70.477 
 (Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS của tác giả)
4.4 Đánh giá mối tương quan giữa những đối tượng 
 khảo sát có các đặc tính khác nhau 
Trong đánh giá này tác giả sử dụng các tiêu chí để phân tích 050, 040, 006 cho thấy rằng. Biến độc lập đưa vào chạy hồi 
hồi quy đa biến gồm Giá trị R2 (R Square), Giá trị sig của quy ảnh hưởng 20% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 
kiểm định F và Trị số Durbin – Watson (DW) dùng để kiểm 80% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Hệ 
tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Kế quả phân số Durbin – Watson = 2.226, 1.918, 1.693, 1596, 2299, 1578 
tích hồi quy đa biến bằng mô tả ANOVA cho thấy có sự khác nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tự 
biệt giữa các nhóm đối tượng khảo sát qua những đặc tính về tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra. Do đó, có thể kết luận rằng 
chức vụ nghề nghiệp, trình độ học vấn và kinh nghiệm làm có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm chức vụ nghề nghiệp, 
việc, lĩnh vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp, Mức độ ứng trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc lĩnh vực hoạt động, 
dụng phần mềm kế toán, thời gian sử dụng hóa đơn điện tử quy mô doanh nghiệp, mức độ ứng dụng phần mềm kế toán, 
trên các phần mềm kế toán của doanh nghiệp. Kết quả Sig thời gian sử dụng hóa đơn điện tử trên các phần mềm kế toán 
kiểm định F bằng 0.00 < 0.05, như vậy, mô hình hồi quy của doanh nghiệp khi được hỏi về các tố ảnh hưởng đến việc 
tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được. ứng dụng HĐĐT trên các PMKT tại các DN trên địa bàn tỉnh 
Giá trị R2 hiệu chỉnh lần lượt bằng 0.020, 0.33, 0.69, 050, Đồng Nai. 
 Bảng 5. Model Summary 
 R Adjusted R Std. Error of Durbin-
 Variable Model R 
 Square Square the Estimate Watson 
 C1 1 .395a .156 .020 1.300 2.226 
 C2 1 .410a .168 .033 .830 1.918 
 C3 1 .446a .199 .069 .803 1.693 
 C4 1 .427a .183 .050 .970 1.596 
 C5 1 .310a .096 .050 .516 2.299 
 C6 1 .417a .174 .040 .432 2.323 
 C7 1 .380a .144 .006 .902 1.578 
 (Nguồn: kết quả xử lý bằng SPSS của tác giả) 
5. THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN kế toán của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và các 
 DN ở Đồng Nai nói riêng có thể hình dung và đánh giá được 
Có thể nói rằng HĐĐT là giải pháp cho các doanh nghiệp 
 những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng HĐĐT trên PMKT 
thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nó 
 của DN mình hiện tại. Bên cạnh đó việc các DN nhận ra được 
mang lại nhiều lợi ích cho các DN và các cơ quan quản lý 
 lợi ích của việc áp dụng HĐĐT trên các PMKT sẽ giúp nâng 
nhà nước. Thông qua việc chuyển đổi từ giao dịch sử dụng 
 cao hiệu quả hoạt động trong công tác kế toán cho DN. Đặc 
hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử là phù hợp với xu thế hiện 
 biệt khi Nghị định 119/2018/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ 
đại của hoạt động mua bán. Tuy nhiên, việc triển khai và ứng 
 ngày 1/11/2018, Các DN sẽ phải có lộ trình chuẩn việc triển 
dụng HĐĐT vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Để hóa đơn điện 
 khai áp dụng HĐĐT theo quy định. Đồng Nai là một tỉnh 
tử thực sự phổ biến thì đòi hỏi mọi chủ thể trong xã hội cần 
 nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, là một trong 
chung tay áp dụng các giải pháp một cách đồng bộ theo một 
 những tỉnh thành có nhiều DN nhất cả nước. Số lượng các 
lộ trình hợp lý nhất. Thông qua các kết quả phân tích các 
 DN Đồng Nai ứng dụng HĐĐT ngày càng nhiều. Vì vậy, 
nhân tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT trên các PMKT 
 nghiên cứu này nhằm giúp ích phần nào cho các DN tại Đồng 
tại các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả kết luận rằng 
 Nai nói riêng và Việt Nam nói chung có cái nhìn tổng thể 
có 8 nhóm nhân tố tác động đến việc ứng dụng HĐĐT trên 
 hơn về HĐĐT và áp dụng Hóa đơn điện tử hiệu quả hơn. Các 
các PMKT tại các DN để xác định như sau: Chi phí để mua 
 nhân tố tác động trong nghiên cứu này của tác giả đưa ra chỉ 
hóa đơn điện tử; Hỗ trợ doanh nghiệp; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 
 mang tính chất chủ quan. Tác giả mong rằng trong tương lai 
để ứng dụng hóa đơn điện tử; An toàn chính xác và bảo mật; 
 sẽ có nhiều nghiên cứu khác về Hóa đơn điện tử để có cái 
Kiểm soát nội bộ; Hỗ trợ khách hàng; Nguồn nhân lực; Tính 
 nhìn tổng quan hơn về vấn đề này. 
pháp lý. Từ đó, các nhà quản trị và người sử dụng phần mềm 
Nguyễn Văn Dũng 
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO [8] Hoffman, D.L., Novak, T., & Chatterjee, P. Commercial 
 scenarios for the web: Opportunities challenges. Journal 
[1] Nghị Định số 51/2010/NĐ-CP Qui định về hóa đơn bán 
 of Computer-Mediated Communication, Special Issue on 
 hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hóa đơn được thể hiện bằng 
 Electronic Commerce, 1995. 
 các hình thức bao gồm hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa 
 [9] Hair, J., Black, W., & Babin, A. RE, & Tatham, RL. 
 đơn điện tử. 
 Multivariate Data Analysis. In: Prentice Hall, 2010 
[2] Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử 
 [10] Vasarhelyi, M. & Greenstein, M. Underlying 
 khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ. 
 Principles of the Electronization of Business: A Research 
[3] Nguyễn Thu Trang. “ Một số vấn đề về Hóa đơn điện tử”. 
 Agenda, International Journal of Accounting Information 
 Tạp chí tài chính, 2018. 
 systems, 2003, 4(1). 
[4] Nguyễn Đức Nghĩa. Hóa đơn điện tử. Báo điện tử tri thức 
 [11] Ranganathan, C., & Grandon, E. An exploratory 
 trẻ, 2018. 
 examination of factors affecting online sales. The Journal 
[5] VCCI. Doanh nghiệp tích cực hưởng ứng việc sử dụng 
 of Computer Information Systems, 2002, 42(3), 87-94. 
 hóa đơn điện tử, 2017. 
 [12] Kolsaker, A., & Payne, C. Engendering trust in e-
[6] Anderson, R., & Benuidenhoudt, S. On the reliability of 
 commerce: A study of gender-based concerns. Marketing 
 electronic payment systems. IEEE Transactions on 
 Intelligence & Planning, 2002, 204. 
 Software Engineering, 1996, 22(5), 294-301. 
 [13] Sundstrom, J. Adoption of electronic invoicing in 
[7] Bollen, K. A. A new incremental fit index for general 
 smes, 2006. 
 structural equation models. Sociological Methods & 
 Research, 1989, 17(3), 303-316. 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_tac_dong_den_viec_ung_dung_hoa_don_dien_tu_tren.pdf