Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu

- Đặc điểm hình thái, cấu tạo, di truyền

- Sự phân bố và mối liên hệ với sinh vật khác

- Nghiên cứu biện pháp sử dụng/ngăn chặn vi khuẩn

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 1

Trang 1

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 2

Trang 2

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 3

Trang 3

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 4

Trang 4

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 5

Trang 5

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu trang 6

Trang 6

pdf 6 trang Danh Thịnh 08/01/2024 3720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu

Bài giảng Vi sinh vật - Bài: Bài mở đầu
3/11/2017 
1 
BÀI MỞ ĐẦU 
https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/ 
ĐỊNH NGHĨA 
1. Vi sinh vật 
Là các sinh vật có kích thước rất nhỏ, chỉ có thể thấy được 
dưới kính hiển vi. 
- Gồm sinh vật đơn bào/cộng bào/đa bào (không tạo mô) 
- Cấu trúc đơn giản 
- Sống, phát triển, sinh sản độc lập trong tự nhiên (trừ vi 
khuẩn ký sinh nội bào hoặc virus) 
ĐỊNH NGHĨA 
2. Vi sinh vật học 
Là khoa học nghiên cứu cấu 
tạo và hoạt động sống của vi 
sinh vật. 
- Đặc điểm hình thái, cấu tạo, di truyền 
- Sự phân bố và mối liên hệ với sinh vật khác 
- Nghiên cứu biện pháp sử dụng/ngăn chặn vi khuẩn 
PHÂN LOẠI 
1. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp 
2. Sinh vật nguyên sinh bậc cao 
3. Virus 
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC THẤP 
- Gồm vi khuẩn, vi khuẩn lam 
Màng tế bào 
Tế bào chất 
Thể nhân 
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC THẤP 
- Cấu trúc tế bào nhân nguyên thủy 
3/11/2017 
2 
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC CAO 
- Gồm động vật nguyên sinh, tảo, nấm mốc 
- Đơn bào hoặc đa bào 
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC CAO 
- Cấu trúc tế bào nhân thật 
Bào quan 
Màng tế bào 
Nhân Tế bào chất 
VIRUS 
- Kích thước rất nhỏ (kính hiển vi điện tử) 
- Sinh sản đặc biệt 
VIRUS 
- Không có cấu tạo tế bào, gồm 
- ARN hoặc ADN 
- Vỏ capsid được cấu tạo bởi capsomere (protein) 
- Một số có màng bao 
- Hạt virus hoàn chỉnh = virion 
Virus có màng bao 
Virus không 
 màng bao 
VIRUS 
Hình dạng capsid 
- Hình xoắn: virus dại 
- Hình khối 20 mặt: virus bại liệt, herpes 
- Phối hợp: virus đậu mùa, thực khuẩn thể 
Hình xoắn Hình khối Phối hợp 
LƯỢC SỬ 
- 1676, Anton van Leeuwenhoek tạo ra kính 
hiển vi thô sơ có độ phóng đại 270 lần phát 
hiện ra giới vi sinh vật (trực khuẩn, xoắn khuẩn, 
Volvox) và mô tả hình thái (1685), 
3/11/2017 
3 
LƯỢC SỬ 
- Karl Linné xếp vi sinh vật vào giống “chaos” 
- 1866, E.haeckel đưa ra giới sinh vật nguyên sinh 
(Protista) 
LƯỢC SỬ 
- Đầu thế kỉ XIX, ông tổ ngành vi sinh vật học thực 
nghiệm – Louis Pasteur xuất hiện với nhiều cống 
hiến: 
 + Chứng minh quá trình lên men 
 + Phủ định thuyết tự sinh 
 + Phát hiện vi khuẩn gây bệnh 
 + Tìm ra vaccin 
LƯỢC SỬ 
Louis Pasteur 
- Thành công của vaccin dại thành lập Viện 
Pasteur Pháp Hệ thống viện Pasteur quốc tế 
- Tiệt trùng kiểu Pasteur áp dụng cho rượu, sữa 
- Cách mạng hóa sản khoa/ngoại khoa hạn chế 
lây lan/nhiễm trùng 
LƯỢC SỬ 
Robert Kock 
- Tìm ra nguyên nhân gây bệnh than, lao và tả 
- Xây dựng kĩ thuật nhuộm màu tiêu bản. 
LƯỢC SỬ 
- Sau đó, Ehrlich, Zielht và Neelsen, Loeffler, Gram 
xây dựng các quy trình nhuộm màu tiêu bản. 
LƯỢC SỬ 
- Julius Richard Petri thiết kế hộp thủy tinh được 
sử dụng cho việc phân lập và nuôi cấy vi khuẩn. 
3/11/2017 
4 
LƯỢC SỬ 
- Nhà vi sinh vật X.I. Vinogratski (1856-1953) và 
M.W. Beijensinck đã sáng tạo ra “Phương pháp 
nuôi cấy chọn lọc”. 
Vi 
khuẩn 
VK lưu 
huỳnh 
VK 
sắt 
VK 
nitrat 
hóa 
VK lên 
men 
VK nốt 
sần 
LƯỢC SỬ 
- 1872, Ivanovski và 1895, Beijerinck phát hiện ra 
virus Virus gây bệnh ở người và thú, thực 
khuẩn thể. 
LƯỢC SỬ 
- Joseph Lister (1827-1912) ứng dụng các nguyên 
lý khử trùng vào phẫu thuật. 
- P.Ehrlich (1854-1915) sử dụng chất tổng hợp hóa 
học làm thuốc ức chế/tiêu diệt vi sinh vật. 
LƯỢC SỬ 
- 1929, Alenxandre Fleming phát hiện ra 
penicillin được sinh ra từ nấm Penicillium 
notatum. 
- 1941, Walter Florey và Enet Chain cho ra đời chế 
phẩm Penicillin tinh khiết. 
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT 
• Bộ: Order, thường tận cùng bằng « ales » 
• Phụ bộ: Suborder, thường tận cùng bằng « ineae » 
• Họ: Family, thường tận cùng bằng « aceae » 
• Tộc: Tribe, thường tận cùng bằng « eae » 
• Chi: Genus 
• Loài: Species 
• Thứ: Variety, dùng để chỉ một nhóm trong một loài nào đó. 
• Dạng: Form, mẫu: Type, chỉ nhóm nhỏ hơn thứ. 
• Chủng: Strain, là thuật ngữ riêng chỉ một loài sinh vật mới 
được phân lập thuần khiết từ một cơ chất nào đó. 
3/11/2017 
5 
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT 
• Ví dụ 
Vi khuẩn E.coli 
- Lớp: Gammaproteobacteria 
- Bộ: Enterobacteriaceae 
- Họ: Enterobacteriaceae 
- Chi: Escherichia 
- Loài: coli 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Nơi phân lập 
- Hình thái 
- Nuôi cấy 
- Sinh lý 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Gram (-) 
- Gram (+) 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Tiêm mao 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Khuẩn lạc 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Nhu cầu oxy 
3/11/2017 
6 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
1. Phân loại dựa theo hình thái 
- Đặc điểm sinh lý 
Sinh 
hóa 
Lên 
men 
Phân 
giải 
ure 
Sinh 
H2S 
Khử 
nitrat 
Khử 
indol 
Thủy 
giải tinh 
bột 
pH 
Trung 
tính 
Kiềm Acid 
t0C 
Ưa 
lạnh 
Ưa 
nhiệt 
TB 
Ưa 
nhiệt 
Ưa 
nhiệt 
cao 
PHÂN LOẠI VI KHUẨN 
2. Phân loại dựa theo ADN 
- Ở vi khuẩn, tỉ lệ GC biến thiên từ 30 – 70%. 
- Theo Belozerski, tỉ lệ GC/AT thay đổi 0,45 – 2,80 
- Nhiễm sắc thể của vi khuẩn đặc biệt đồng nhất 
nhưng đôi khi có ngoại lệ. 
HẾT 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_vat_bai_bai_mo_dau.pdf