Bài giảng Thư mục học đại cương
Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Giúp học sinh xác định vai trò, chức năng của thông tin thư mục
trong xã hội và thực hành được hoạt động thông tin thư mục.
- Về kỹ năng: Giúp học sinh nắm được những lý luận cơ bản của thư mục học;
Hiểu được đặc điểm, chức năng của thông tin thư mục.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thể tổ chức hoạt động thông tin thư
mục trong các loại thư viện khác nhau
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thư mục học đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thư mục học đại cương
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: THƯ MỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG NGHỀ: THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM.................. MỤC LỤC Table of Contents BÀI GIẢNG ............................................................................................................................................1 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ...............................................................................5 Chương 1: Đặc điểm và chức năng của thông tin thư mục – Thời gian 4 giờ...................................5 1. Một số khái niệm: ...............................................................................................................................5 1.1.Thư mục ........................................................................................................................................5 1.2.Thông tin thư mục ........................................................................................................................6 1.3.Tài liệu thư mục............................................................................................................................6 1.4. Họat động thư mục, họat động thông tin thư mục, dịch vụ thư mục .....................................6 2. Sự xuất hiện và phát triển của thông tin thư mục ...........................................................................6 2.1. Sự xuất hiện của hệ thống giao tiếp tài liệu ..............................................................................6 2.2. Nguồn gốc và động lực phát triển của thông tin thư mục .......................................................6 2.3. Sự xuất hiện và những hướng phát triển của thông tin thư mục ............................................7 3. Đặc điểm của thông tin thư mục .......................................................................................................8 3.1. Đặc điểm về nội dung ..................................................................................................................8 3.2. Đặc điểm về cấu trúc ...................................................................................................................8 4. Chức năng xã hội chủ yếu của thông tin thư mục ...........................................................................9 4.1. Nhu cầu thông tin thư mục .........................................................................................................9 4.2. Các chức năng xã hội chủ yếu của thông tin thư mục .............................................................9 Chương 2: Sự hình thành và phát triển của thư mục học – Thời gian 4giờ .................................. 10 Chương 3: Phân loại thông tin thư mục – Thời gian 6 giờ .............................................................. 10 2. Nội dung chương: ............................................................................................................................ 10 2.1. Phân loại thông tin thư mục theo hình thức tổ chức của cơ quan ........................................... 10 2.2. Phân loại thông tin thư mục theo chức năng, ý nghĩa xã hội của thư mục ......................... 11 2.3. Phân loại thông tin thư mục theo đặc điểm của nguồn tài liệu đưa vào thư mục .............. 14 2.4. Phân loại thông tin thư mục theo phương pháp phân tích tài liệu .......................................... 14 2.5. Phân loại thông tin thư mục theo hình thức tồn tại, hình thức xuất bản ................................ 15 Chương 4: Tạo lập thông tin thư mục – Thời gian 15 giờ ............................................................... 16 1. Mục tiêu:: Giúp học sinh nắm được quy trình tạo lập thông tin thư mục. ................................ 16 2. Nội dung chương: ............................................................................................................................ 16 2.1. Những vấn đề chung ................................................................................................................ 16 2.2. Quá trình tạo lập thông tin thư mục....................................................................................... 16 Chương 5: Tổ chức bộ máy tra cứu thư mục – Thời gian 4 giờ ...................................................... 16 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ các thành phần của bộ máy tra cứu thư mục và có thể tổ chức được bộ máy tra cứu thư mục. ........................................................................................................... 16 2. Nội dung chương: ............................................................................................................................ 16 2.1.Ý nghĩa của bộ máy tra cứu thư mục ...................................................................................... 16 2.2.Yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy tra cứu thư mục ........................................................... 17 2.3. Các thành phần của bộ máy tra cứu thư mục ....................................................................... 18 Chương 6: Phục vụ thư mục – Thời gian 8 giờ ................................................................................. 18 1. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh kiến thức và kỹ năng về các phương pháp phục vụ thư mục ............................................................................................................................................................... 18 2. Nội dung chương: ............................................................................................................................ 18 2.1. Phục vụ thông tin thư mục ...................................................................................................... 18 1.4. Các dạng phục vụ thông tin thư mục. .................................................................................... 21 2.2. Phục vụ tra cứu thư mục ............................... ... ban khac trong hoạt động TM. 2.1.2. Khách thể của hoạt động thông tin thư mục 2.1.3. Quá trình hoạt động thông tin thư mục - Lập kế hoạch hoạt động TM: Mỗi TV phải căng cứ vao nhiệm vụ của minh để lập kế hoạt động TM theo thang,quy, năm mang tinh khả thi. - Tham gia vao việc xay dựng bộ may tra cứu TM: CBTM phối hợp với phong xử li TL va phong phục vụ bạn đọc để tổ chức bộ may tra cứu TM phu hợp với TV va tiện dụng. CBTM trực tiếp xay dựng một số bộ phận cụ thể của bộ may tra cứu TM như: Xay dựng hộp phich tra cứu TM, xay dựng mục lục trich bao tạp chi. CBTM giup cac phong khac như: phong mượn, phong đọc, phong thiếu nhi, phong địa chi, tổ chức bộ may tra cứu thư mục của mỗi phong - Tổ chức TTTM + Phong TTTM, TTTM chuyen đề cho cac đối tượng bạn đọc nhất định của TV. + Phối hợp với phong phục vụ bạn đọc, TTTM rộng rai (triển lam tuyen truyền giới thiệu sach ) - Thực hiện tra cứu thư nục: Toan bộ cac cau hỏi TM được chuyển đến phong TM thi phong TM phải co trach nhiệm tra cứu trả lời. - Bien soạn va xuất bản TL thư mục: Phong TM ở cac TVKHTH dựa tren chức năng va nhiệm vụ cụ thể, mỗi TV để bien soạn cac loại TLTM phu hợp với nhu cầu bạn đọc của TV. - Tổ chức cong tac tuyen truyền kiến thức TM. - Phối hợp va hợp tac hoạt động TM giữa TVKHTH va cac cơ quan khac - Hướng dẫn nghiệp vụ TM - Tổng kết kinh nghiệm hoạt động TM nghien cứu khoa học về TM Thư mục học đại cương 19 Chuyen mon 1 - Nang cao trinh độ nghiệp vụ cho CBTM. + Dự cac lớp học nghiệp vụ + Huấn luyện phương phap cong tac TM + Tổ chức thực hanh, thực tập hoạt động TM. 2.1.4. Phương pháp và phương tiện hoạt động thông tin thư mục 2.1.5. Kết quả của hoạt động thông tin thư mục động TM. - Trong cac TV nay phần lớn hoạt động TM điều được ap dụng phương tiện hiện đại (may vi tinh) nen việc phục vụ cho người dung tin được nhanh hơn va chinh xa 2.2. Tổ chức hoạt động thông tin thư mục trong thư viện-cơ quan thông tin 2.2.1. Những vấn đề chung a) Vai trò hoạt động thư mục trong thư viện Hoạt động thư mục tồn tại trong tất cả các loại hình thư viện, không phụ thuộc cơ quan chủ quản, thành phần người đọc, khối lượng tài liệu , của mỗi thư viện. Hoạt động thư mục là “ chức năng xuyên suốt” của thư viện, tồn tại trong tất cả các khâu chủ yếu của công tác thư viện. Chính hoạt động thư mục của thư viện, ở một mức độ nhất định, xác định thư viện là cơ quan thông tin tư liệu khác với cơ quan thông tin khác. Hơn nữa, hiệu quả và chất lượng của công tác thư viện phụ thuộc không ít vào hiệu quả và chất lượng của hoạt động thư mục, và viecj tổ chức hoạt động thư mục. c) Nội dung hoạt động thư mục trong thư viện Hoạt động thư mục trong thư viện bao gồm những công việc cụ thể sau: Xây dựng và quản lý bộ máy tra cứu thư mục của thư viện Biên soạn và xuất bản các loại thư mục, phục vụ cho những mục đích khác nhau của những nhóm bạn đọc khác nhau. Tổ chức thông tin thư mục Tổ chức tra cứu thư mục Tuyên truyền kiến thức thư mục Nghiên cứu khoa học về thông tin thư mục d) Nguyên tắc tổ chức hoạt động thư mục trong thư viện Tổ chức hoạt động thư mục trong bất kỳ thư viện cũng phải dựa trên những nguyên tắc sau: Tổ chức hoạt động thư mục phải phục vụ cho việc giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu của thư viện Tổ chức hoạt động thư mục phải hợp lý, phù hợp với điều kiện của thư viện Tổ chức hoạt động thư mục phải phục vụ cho tất cả mọi loại bạn đọc của thư viện. e) Yêu cầu của việc tổ chức hoạt động thư mục trong thư viện Lập kế hoạch cho hoạt động thư mục Lập kế hoạch cho hoạt động thư mục phải dựa trên cơ sở khoa học ( như dựa vào nhu cầu của bạn đọc, và điều kiện của thư viện,) Lập kế hoạch cho tất cả các hướng hoạt động thư mục căn cứ vào những nội dung của hoạt động thư mục ( lập kế hoạch bổ sung, chỉnh lý bộ máy tra cứu thư mục, lập kế hoạch biên soạn và xuất bản tài liệu,) Lập kế hoạch hoạt động thư mục trong từng thowuf kỳ nhất định ( lập kế hoạch hoạt động thư mục hàng năm, hàng quý,) Phân bố trách nhiệm một cách hợp lý giữa các phòng, ban trong việc tổ chức hoạt động thư mục. Hoạt động thư mục là “ chức năng xuyên suôt” của thư viện có liên quan đến tất cả các khâu công tác của thư viện. Do đó phải có sự phân bố trách nhiệm rõ ràng, hợp lý để tránh trùng lắp chồng chéo nhau ví dụ: phòng thư mục và phòng xử lý kỹ thuật phối hợp tổ chức bộ máy tra cứu thư mục, Bố trí đúng đắn cán bộ làm công tác thư mục trong mỗi phòng ban. Cán bộ thư mục là chủ thể của hoạt động thư mục việc bố trí đúng dắn cán bộ thư mục trong quá trình hoạt động thư mục đống vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả và chất lượng của hooatj động thư mục. Phối hợp và hợp tác trong hoạt động thư mục. Để phục vụ tốt người dung tin, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng phong phú đa dạng, hoạt động thư mục đã được tổ chức phối hợp và hợp tác ở nhiều mức độ khác nhau. Mức độ địa phương: Phối hợp các thư viện và cơ quan trong một tỉnh. Mức độ vùng: Phối hợp các thư viện và cơ quan của các tỉnh trong vùng. Mức độ quốc gia: Phối hợp các thư viện và cơ quan trong một nước. Mức độ khu vực: Phối hợp các thư viện và cơ quan của nhiều nước trong một khu vực. Mức độ quốc thế: Phối hợp các thư viện cơ quan của các nước trên thế giới Nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp mới, những phương tiện kỹ thuật hiện đại, những kinh nghiệm tiên tiến vào hoạt động thư mục. Để hoạt động thư mục luôn luôn thực hiện được những chức năng xã hội chủ yếu của mình trong từng giai đoàn lịch sử cụ thể cần phải tích cực nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động thư mục. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ thư mục Cũng như bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào cán bộ thư mục cũng phải thường xuyên được cập nhật kiến thức ( bao gồm kiến thức nghiệp vụ và những kiến thức khác như tin học, ngoại ngữ,), để có thể đảm nhiệm vai trò chủ thể hoạt động thư mục. Có nhiều hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ thư mục như học tập tập trung, tham quan thực tập, 2.2.2. Tổ chức hoạt động thông tin thư mục trong các lọai thư viện-cơ quan thông tin a) Tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện khoa học tổng hợp * Đặc điểm Thư viện khoa học tổng hợp như: thư viện quốc gia, các thư viện tỉnh/ thành phố. Trong hầu hết các thư viện khoa học tổng hợp đều có một bộ phận phụ trách hoạt động thư mục độc lập, mà ở mỗi thư viện bộ phận này có những tên gọi khác nhau như phòng thư mục, phòng thông tin – thư mục, phòng tra cứu thư mục, Nhìn chung tổ chức hoạt động thư mục cho các thư viện khoa học tổng hợp thường theo 2 hướng: hướng tập trung và hướng phân tán + Hướng tập trung: theo hướng này trong thư viện có một bộ phận riêng, độc lập phụ trách hoạt động thư mục + Hướng phân tán: theo hướng này thư mục được thực hiện trong các phòng, ban khác nhau của thư viện nhưng không có bộ phận riêng phụ trách hoạt động thư mục. Tuy nhiên để tổ chức tối ưu hoạt động thư mục, trong thư viện thường phối hợp cả hai hướng tập trung và phân tán trong đó có sự phân bố rõ rang chức năng, nhiệm vụ của phòng thư mục và chức năng năng nhiệm vụ của các phòng ban khác trong hoạt động thư mục. Bởi vì như ở trên đã nêu hoạt động là “ chức năng xuyên suốt” được thực hiện trong tất cả phòng ban chủ yếu của thư viện tổ chức phối hợp theo hướng tập trung và phân tán trong hoạt động thư mục sẽ tránh được sự trùng lắp công việc trong các phòn, ban khác nhau * Tổ chức hoạt động thư mục Tùy theo quy mô khác nhau của mỗi thư viện mà số lượng cán bộ thư mục và cấu trúc của phòng thư mục có khác nhau. Cán bộ thư mục của phòng này thực hiện tất cả các hướng chủ yếu của hoạt động thư mục, như: Lập kế hoạch hoạt động thư mục Lập kế hoạch thư mục cho từng năm nhất định, phối hợp với các phòng, ban khác trong việc lập kế hoạch Tham gia vào việc xây dựng bộ máy tra cứu thư mục Ở các thư viện khoa học tổng hợp bộ máy tra cứu thư mục có cấu trúc đa dạng và phức tạp, trước hết cán bộ thư mục phối hợp với các phòng xử lý tài liệu và phòng phục vụ bạn đọc để tổ chức bộ máy tra cứu thư mục phù hợp với thư viện và thuận lợi cho việc sử dụng. + Tổ chức thông tin thư mục: Chủ yếu tổ chức thông tin thư mục theo chuyên đề cho những nhóm bạn đọc nhất định. Bên cạnh đó phòng thư mục phối hợp với phòng phục vụ bạn đọc tổ chức thông tin thư mục rộng rãi cho đông đảo bạn đọc. Thực hiện tra cứu thư mục Biên soạn và xuất bản tài liệu thư mục Tổ chức công tác tuyên truyền kiến thức thư mục Tổ chức phối hợp và hợp tác hoạt động thư mục với các thư viện và cơ quan khác Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện Tổng kết kinh nghiệm hoạt động thư mục. Nghiên cứu khoa học về thư mục Tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ thư mục Tóm lại trong thư viện khoa học tổng hợp, đặc biệt những thư viện khoa học tổng hợp lớn thường có nhiều phòng ban khác nhau. Để tổ chức tốt hoạt động thư mục, thư viện phải xây dựng quy chế hoạt động chung và quy chế hoạt động của mỗi phòng, ban tránh sự trùng lắp, chồng chéo giữa các phòng ban; thực hiện tốt sự kết hợp hai hướng tập trung và phân tán a) Tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành * Đặc điểm Trong thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành lớn các bộ phận chuyên trách công tác thư mục, các thư viện nhỏ hoạt động thư mục chủ yếu là xây dựng bộ máy tra cứu thư mục Trong các thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành thường hợp nhất bộ phận thư mục với bộ phận thông tin của các cơ quan, cán bộ thông tin và cán bộ thư mục cùng thực hiện dịch vụ thông tin và tra cứu mọi yêu cầu của bạn đọc, sự phối hợp này nâng cao chất lượng phục vụ thông tin cho các mục khác nhau của bạn đọc và cũng nâng cao chat lượng của hoạt động thư mục. * Tổ chức hoạt động thư mục Xây dựng và quản lý bộ máy tra cứu thư mục Các thư viện xây dựng và quản lý bộ máy tra cứu thư mục với hai hình thức là bộ máy tra cứu truyên thống và bộ máy tra cứu điện tử. Biên soạn và xuất bản các loại thư mục Thư mục thông báo tài liệu mới nhập vào thư viện Thư mục thông báo hồi cố theo chuyên đề về những đề tài cấp thiêt, phục vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên môn Thư mục giới thiệu cho công nhân kỹ thuật Thư mục liên hiệp về một hoặc một số ngành khoa học Thư mục thông báo khoa học chuyên ngành, chuyên đề theo yêu cầu riêng. .. Thực hiện trả lời theo yêu cầu của bạn đọc Hợp tác trong hoạt động thư mục giữa các thư viện chuyên ngành Biên soạn thư mục chuyên ngành Hình thành thông tin thư mục chuyên ngành Tuyên truyền kiến thức thư mục Đối tượng chủ yếu là học sinh, sinh viên các trường đại học Nội dung tuyên truyền: Đặc điểm tác dụng các loại thư mục các công cụ tra cứu dịch vụ thông tin thư mục Nâng cao trình độ cho cán bộ thư mục Có trình độ chuyên môn Nghiên cứu khoa học về hoạt động thư mục Tổ chức hội thảo khoa học về hoạt động thư mục trong các thư viện chuyên ngành, đa ngành. Nghiên cứu và biên soạn tài liệu lý luận về hoạt động thư mục chuyên ngành, đa ngành Tham gia khảo sát hoạt động thư mục ở những thư viện khoa học đa ngành, chuyên ngành trong và ngoài nước. Nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu về khooa học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động thư mục đa ngành chuyên ngành. c) Tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện phổ thông * Đặc điểm Hầu hết các thư viện phổ thông không có bộ phận đọc lập phụ trách hoạt động thư mục. Hoạt động thư mục được tổ chức theo hướng phân tán. 1.1.1. Tổ chức hoạt động thư mục Xây dựng và quản lý bộ máy tra cứu thư mục Xây dựng tủ tài liệu tra cứu Xây dựng mục lục môn loại và mục lục chữ cái phục vụ cho việc tra tìm tài liệu của bạn đọc. Xây dựng hộp phích tài liệu mới và hộp phích tài liệu theo chuyên đề để hỗ trợ cho hoạt động biên soạn và xuất bản tài liệu thư mục Biên soạn một số loại thư mục như Biên soạn và xuất bản thường kỳ thư mục tài liệu mới nhập vào thư viện Biên soạn thư mục giới thiệu chuyên đề nhỏ Tích cự thực hiện trả lời tra cứu những câu hỏi không phức tạp lắm của bạn đọc. Tuyên truyền kiến thức thư mục cho bạn đọc Hướng dẫn tìm tài liệu thông qua mục lục, thư mục Phổ biến rộng rãi các tài liệu thư mục 4. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Thị Thư. Thư mục học: Giáo trình.- H.: Văn hóa thông tin, 2002.- 215tr 2. Cao Bạch Mai. Thư mục học đại cương.-H.: Trường Đại học Tổng hợp,1977.- 99tr 3. Nguyễn Hùng Cường. Thư tịch học.-S.,1971.- 56tr 4. Trịnh Kim Chi. Thư mục học đại cương/Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng .- H.: Đại học Văn hóa,1993.- 246tr 5. GUINCHAT C. General introduction to the techniques of information and documentation work/ C. GUINCHAT, M. MENOU .- Paris: UNESCO,1983.- 340tr 6. Công tác thư mục trong thư viện: Tổ chức và phương pháp.-M.: Đại học Văn hóa Nghệ thuật,1990.- 254tr (tiếng Nga) 7. KORSUNOV O.P. Thư mục học đại cương: giáo trình.-M.: Viện sách,1990.- 231tr (tiếng Nga) 1. Tên mục: .... 1.1. Tên tiểu mục:. 1.1.1. Tên tiểu tiểu mục:.. Sau mỗi bài, chương có thể có câu hỏi ôn tập đối với môn học lý thuyết; có phiếu thực hành đối với MH thực hành hoặc mô đun. ( Chú ý: Tên mục, tên tiểu mục trong nội dung của từng bài, từng chương phải tương ứng với nội dung môn học, mô đun) XÁC NHẬN KHOA Bài giảng môn học/mô đun “” đã bám sát các nội dung trong chương trình môn học, mô đun. Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học, mô đun. Đồng ý đưa vào làm Bài giảng cho môn học, mô đun...... thay thế cho giáo trình. Người biên soạn ( Ký, ghi rõ họ tên) Lãnh đạo Khoa ( Ký, ghi rõ họ tên) (Chú ý, Nội dung này sẽ được đặt ở trang cuối cùng của Bài giảng)
File đính kèm:
- bai_giang_thu_muc_hoc_dai_cuong.pdf