Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

Ngành động vật thân mềm là ngành có số lượng loài rất lớn trong động vật giới

(khoảng 105.000 loài), chiếm 10% tổng số các loài động vật trên trái đất, đứng thứ

hai sau ngành giáp xác. Vì vậy, chúng có vị trí quan trọng trong thiên nhiên cũng

như trong đời sống con người

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 1

Trang 1

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 2

Trang 2

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 3

Trang 3

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 4

Trang 4

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 5

Trang 5

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 6

Trang 6

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 7

Trang 7

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 8

Trang 8

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 9

Trang 9

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 95 trang minhkhanh 10100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm
 1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN 
-----o0o----- 
BÀI GIẢNG 
 Môn học: Sản xuất giống & nuôi động vật 
 thân mềm 
 Ngành: Nuôi trồng thủy sản 
 Trình độ: Cao đẳng 
Năm 2016 
 2
BÀI MỞ ĐẦU: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM 
Ngành động vật thân mềm là ngành có số lượng loài rất lớn trong động vật giới 
(khoảng 105.000 loài), chiếm 10% tổng số các loài động vật trên trái đất, đứng thứ 
hai sau ngành giáp xác. Vì vậy, chúng có vị trí quan trọng trong thiên nhiên cũng 
như trong đời sống con người. 
Bảng 1: Số lượng loài của các ngành trong động vật giới 
Ngành Tổng số loài 
Vermidea 4.000 
Spongia 5.000 
Echinodesmata 5.000 
Coclenterata 9.000 
Protozoa 15.000 
Vermes 19.000 
Cordata 48.000 
Mollusca 105.000 
Arthropoda 800.000 
Ngành Mollusca gồm có 6 lớp: 
- Lớp Song kinh: Amphineura có gần 150 loài. 
- Lớp một mảnh vỏ: Monoplacophora có gần 20 loài. 
- Lớp hai mảnh vỏ: Bivalvia (hay còn gọi là lớp chân rìu Pelecypoda) với 10.000 loài. 
- Lớp chân bụng: Gastropoda có 35.000 loài. 
- Lớp chân búa: Scaphopoda có 300 loài. 
- Lớp chân đầu: Cephalopoda có 600 loài và khoảng 7.000 loài đã hóa thạch. 
 Động vật thân mềm có sự phân bố rất rộng: 
- Phân bố theo mặt phẳng (địa lý): từ hàn đới – ôn đới – nhiệt đới. 
- Phân bố theo cảnh quan (độ cao): núi – đồng bằng – vùng triều – biển sâu. 
- Phân bố theo thủy vực: ngọt – mặn – lợ. 
Các loài trong ngành động vật thân mềm được phân biệt chính bởi các đặc 
điểm cơ bản về hình thái vỏ, cấu tạo của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa (cấu tạo của lưỡi 
sừng và phiến hàm), hệ cơ, chân, màng áo. Các loài thuộc lớp Amphineura có 
dạng hình giun, màng áo là lớp biểu bì dày có nhiều gai CaCO3 nhỏ, đầu kém phát 
triển, chân tiêu biến và không có khoang nội tạng, phân bố rộng từ vùng triều tới 
4.000m nước. Các loài thuộc lớp Monoplacophora phân bố chủ yếu ở biển nơi có 
 3
nền đáy cứng, độ sâu từ 180 đến 4.000m nước. Đặc điểm chính là đầu ở phía trước, 
chân phẳng, xoắn và yếu. Khoang nội tạng hình nón, hệ thần kinh dạng bậc thang, 
có 2 đôi thần kinh dọc, 10 đôi thần kinh liên kết ngang, không có hạch thần kinh. 
Lớp Gastropoda là lớp lớn nhất trong ngành động vật thân mềm với gần 35.000 
loài. Chúng phân bố rất rộng từ trên cạn đến các vùng nước ngọt và lợ, mặn. Hình 
thái cấu tạo khá phức tạp và có sự thay đổi rất lớn để thích nghi với điều kiện sống 
bò, vùi, bơi, nổi hoặc bám cố định tại các vùng sinh thái khác nhau. 
Lớp Bivalvia có trên 10.000 loài sống ở biển và nước ngọt. Đặc trưng cơ bản 
của lớp này là đầu thoái hóa, khoang màng áo rộng có chức năng trong các hoạt 
động hô hấp, vận động và tiêu hóa. Lớp Scaphopoda có trên 300 loài sống chủ yếu 
ở biển, phân bố từ vùng triều tới nơi có độ sâu 3.000m. Đặc trưng cơ bản là đầu có 
ống miệng lớn với xúc tu dài, lưỡi sừng tương đối phát triển, chân rộng dạng piston 
có chức năng đào, vỏ dạng hình ống với xoang màng áo mở ở cả hai đầu, không có 
mang lược. Các loài thuộc lớp này phần lớn là địch hại. Lớp Cephalopoda có 
khoảng 600 loài sống ở biển. Đây là loài tiến hóa nhất trong các loài động vật không 
xương sống ở biển. Đặc trưng cơ bản là đầu phát triển mạnh, chân biến thành các 
xúc tu với nhiều giác bám, xoang màng áo kéo dài, vỏ thoái hóa, màng áo phát triển 
thành lớp cơ dày, rắn chắc. 
I. Lợi ích của động vật thân mềm 
1. Góp phần làm cân bằng hệ sinh thái ở nước, làm sạch và chống ô nhiễm 
môi trường 
Nhìn chung động vật thân mềm có số lượng loài lớn, phân bố rộng, môi trường sống 
khác nhau nên có tính đa dạng rất cao vì vậy nó đóng vai trò quan trọng trong việc làm 
cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. Động vật thân mềm là mắt xích quan trong trong chuỗi 
thức ăn tự nhiên của nhiều loài. Đặc biệt là lớp hai mảnh vỏ, chúng có sức sinh sản lớn, 
ấu trùng phù du của chúng là thức ăn quan trọng cho các loài cá biển, giáp xácDo đó 
nó gián tiếp góp phần vào việc tái tạo quần đàn, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên thông qua 
việc cung cấp thức ăn cho các loài từ giai đoạn ấu trùng đến cá thể trưởng thành. 
Lớp Bivalvia có đặc tính ăn lọc, thức ăn là thực vật phù du và mùn bã hữu cơ, chất 
keo, vi khuẩn Do đó, với số lượng loài rất lớn nên động vật hai mảnh vỏ có khả năng 
làm sạch môi trường và chúng được coi là những đối tượng chính trong việc làm cân 
 4
bằng hệ sinh thái môi trường, đặc biệt là ở những vùng bị ô nhiễm. Trong số các loài 
của lớp Bivalvia thì vẹm xanh (Perna viridis) và hầu (Ostreadea) có khả năng lọc rất 
lớn. Một con vẹm trưởng thành có thể lọc được 20 lít nước/giờ, còn một con hầu là 
11.25 lít nước/giờ. Vì vậy còn gọi Bivalvia là nhà máy lọc sinh học khổng lồ. Chính 
nhờ đặc tính quan trọng này mà hiện nay trong Nuôi trồng Thủy sản để tạo thế cân 
bằng sinh thái và ổn định, bền vững cho môi trường nuôi người ta thường sử dụng 
các loài có tính ăn lọc như Bivalvia kết hợp với các loài khác như hải sâm, rong 
biển để xây dựng mô hình nuôi bền vững. Mô hình này đang được nhân rộng ở 
nhiều nước trên thế giới và nó được gọi là “Mô hình sinh thái”. 
Hình 1: Mô hình nuôi bền vững đơn giản 
Trong đó: 1: Nguồn nước thải. 2: Nguồn nước sạch. 
Tuy nhiên, ở các vùng biển bị ô nhiễm bởi các độc tố do sự nở hoa của tảo, 
động vật thân mềm sử dụng tảo làm thức ăn sẽ bị nhiễm độc tố và là nguồn gây 
bệnh cho con người. Các bệnh thường gặp do ăn động vật thân mềm hai mảnh vỏ là 
Paralytic Shellfish Poisoning (PSP), Diarrhetic Shellfish Poisoning (DSP), Amnesis 
Shellfish Poisoning (ASP). 
2. Là nguồn thực phẩm tốt 
Đa số các loài động vật thân mềm đều có thể ăn được, thịt thơm ngon, có nhiều 
chất dinh dưỡng. Động vật thân mềm sống cố định hoặc di chuyển chậm nên việc 
khai thác chúng cũng rất dễ dàng. Do đó, từ lâu động vật thân mềm đã là nguồn 
thực phẩm quan trọng và phổ biến của người dân. Các loài phổ biến được dùng làm 
thức ăn gồm điệp, sò, trai, mực, tu hài, bào ngư, ngao 
Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng của một số loài thực phẩm 
được so sánh với động vật thân mềm 
Tên thự ... ................... 16 
2. Các yếu tố hữu sinh .................................................................................... 17 
VII. Kỹ thuật nuôi hầu cửa sông ......................................................................... 18 
1. Lấy giống tự nhiên ...................................................................................... 18 
2. Sản xuất giống nhân tạo .............................................................................. 22 
3. Nuôi thương phẩm (nuôi lớn)...................................................................... 24 
4. Thu hoạch và chế biến ................................................................................ 27 
CHƯƠNG II: KỸ THUẬT NUÔI TRAI NGỌC (Pinctada martensii Dunker) VÀ 
KỸ THUẬT CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠO .......................................................... 28 
I. Hình thái và cấu tạo ngoài ............................................................................... 28 
 91
1. Vỏ............................................................................................................... 28 
2. Màng áo ...................................................................................................... 28 
3. Chân và cơ co rút chân ................................................................................ 29 
4. Hệ cơ .......................................................................................................... 29 
II. Cấu tạo trong ................................................................................................. 29 
1. Hệ thần kinh ............................................................................................... 29 
2. Hệ hô hấp ................................................................................................... 30 
3. Hệ tuần hoàn ............................................................................................... 30 
4. Hệ tiêu hóa ................................................................................................. 31 
5. Hệ sinh dục ................................................................................................. 31 
6. Hệ bài tiết ................................................................................................... 31 
III. Một số đặc điểm sinh học khác ..................................................................... 32 
1. Phân bố ....................................................................................................... 32 
2. Phương thức sống ....................................................................................... 32 
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ................................................................. 32 
4. Sinh sản ...................................................................................................... 33 
5. Qúa trình phát triển phôi và ấu trùng ........................................................... 33 
6. Khả năng phân tiết ngọc ............................................................................. 34 
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trai ngọc .................................... 35 
1. Yếu tố vô sinh............................................................................................. 35 
2. Các yếu tố hữu sinh .................................................................................... 35 
V. Kỹ thuật nuôi trai ngọc .................................................................................. 36 
1. Kỹ thuật lấy giống ...................................................................................... 36 
2. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trai ngọc .......................................................... 38 
VI. Kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo .................................................................... 40 
1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo .................................... 40 
2. Tuyển chọn trai ........................................................................................... 41 
3. Chuẩn bị dụng cụ cấy ngọc ......................................................................... 42 
4. Kỹ thuật cắt miếng màng áo........................................................................ 42 
5. Kỹ thuật cấy nhân ....................................................................................... 43 
6. Kỹ thuật nuôi trai sau khi cấy ngọc ............................................................. 46 
VII. Thu hoạch và gia công ngọc ........................................................................ 48 
1. Thu hoạch ................................................................................................... 48 
2. Gia công ngọc ............................................................................................. 48 
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT NUÔI VẸM VỎ XANH ............................................... 50 
(Perna viridis Linne, 1758) ........................................................................................... 50 
I. Hình thái cấu tạo ngoài ................................................................................... 50 
1. Vỏ............................................................................................................... 50 
2. Màng áo ...................................................................................................... 50 
3. Hệ cơ .......................................................................................................... 51 
4. Chân ........................................................................................................... 51 
II. Cấu tạo trong ................................................................................................. 51 
1. Hệ thần kinh .............................................................................................. 51 
2. Hệ hô hấp ................................................................................................... 51 
3. Hệ tuần hoàn ............................................................................................... 52 
4. Hệ tiêu hóa ................................................................................................. 52 
 92
5. Hệ sinh dục ............................................................................................... 52 
6. Cơ quan bài tiết ........................................................................................... 53 
III. Một số đặc điểm sinh học khác ..................................................................... 53 
1. Phân bố ....................................................................................................... 53 
2. Phương thức sống ....................................................................................... 54 
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ................................................................. 54 
4. Đặc điểm sinh sản ....................................................................................... 55 
5. Phát triển phôi và ấu trùng .......................................................................... 56 
6. Khả năng tái sinh tơ chân ............................................................................ 56 
IV. Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh .......................................................................... 57 
1. Lấy giống tự nhiên ...................................................................................... 57 
2. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (nuôi lớn) vẹm vỏ xanh ................................... 61 
3. Thu hoạch và chế biến .................................................................................. 63 
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BÀO NGƯ (Haliotis 
diversicolor Reeve) THƯƠNG PHẨM ....................................................................... 64 
I. Hình thái cấu tạo ngoài ................................................................................... 64 
1. Vỏ............................................................................................................... 64 
2. Màng áo ...................................................................................................... 64 
3. Đầu ............................................................................................................. 64 
4. Hệ cơ .......................................................................................................... 64 
5. Chân ........................................................................................................... 65 
II. Cấu tạo trong ................................................................................................. 65 
1. Hệ thần kinh ............................................................................................... 65 
2. Hệ hô hấp ................................................................................................... 65 
3. Hệ tuần hoàn ............................................................................................... 65 
4. Hệ bài tiết ................................................................................................... 66 
5. Hệ sinh dục ................................................................................................. 66 
6. Hệ tiêu hóa ................................................................................................. 66 
III. Một số đặc điểm sinh học khác ..................................................................... 67 
1. Phân bố ....................................................................................................... 67 
2. Phương thức sống ....................................................................................... 67 
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ................................................................. 68 
4. Sinh sản ...................................................................................................... 68 
5. Qúa trình phát triển phôi và ấu trùng ........................................................... 68 
IV. Kỹ thuật nuôi bào ngư .................................................................................. 69 
1. Kỹ thuật lấy giống tự nhiên ........................................................................ 69 
2. Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo bào ngư ................................................... 70 
3. Vận chuyển bào ngư giống ......................................................................... 75 
4. Kỹ thuật nuôi bào ngư thương phẩm ........................................................... 76 
V. Bảo vệ nguồn lợi bào ngư .............................................................................. 78 
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT NUÔI SÒ HUYẾT .......................................................... 79 
(Anadara granosa Linne) ............................................................................................. 79 
I. Hình thái cấu tạo ngoài ................................................................................... 79 
1. Vỏ............................................................................................................... 79 
2. Màng áo ...................................................................................................... 79 
3. Chân ........................................................................................................... 80 
 93
4. Hệ cơ .......................................................................................................... 80 
II. Cấu tạo trong ................................................................................................. 80 
1. Hệ thần kinh ............................................................................................... 80 
2. Hệ tuần hoàn ............................................................................................... 80 
3. Hệ hô hấp ................................................................................................... 80 
4. Hệ tiêu hóa ................................................................................................. 81 
5. Hệ bài tiết ................................................................................................... 81 
6. Hệ sinh dục ................................................................................................. 82 
III. Một số đặc điểm sinh học khác ..................................................................... 82 
1. Phân bố ....................................................................................................... 82 
2. Phương thức sống ....................................................................................... 82 
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ................................................................. 82 
4. Sinh sản ...................................................................................................... 84 
5. Phát triển phôi và ấu trùng .......................................................................... 84 
IV. Kỹ thuậtnuôi thương phẩm sò huyết ............................................................. 86 
1. Kỹ thuật lấy giống ...................................................................................... 86 
2. Kỹ thuật ương giống sò huyết .................................................................... 87 
3. Kỹ thuật nuôi thương phẩm sò huyết.......................................................... 88 
4. Thu hoạch sò ............................................................................................. 89 
 94
 95
LỜI NÓI ĐẦU 
Động vật thân mềm là ngành có số lượng loài rất lớn (khoảng 104.000 loài) và 
chiếm 10% tổng số các loài động vật trên trái đất. Vì vậy, chúng chiếm một vị trí 
quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong đời sống con người. 
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nghề Nuôi trồng Thuỷ sản, thì đa 
dạng hoá các đối tượng nuôi là một nhiệm vụ quan trọng của ngành thủy sản 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_san_xuat_giong_va_nuoi_dong_vat_than_mem.pdf