Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa

Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa và đăc điểm quản lý văn hóa

Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa của ĐCSVN

Chương 3: Những yêu cầu đối với quản lý văn hóa

Chương 4: Các nguyên tắc của quản lý văn hóa

Chương 5 : Các phương thức quản lý văn hóa

Chương 6 : Phương pháp quản lý văn hóa

Chương 7: Quản lý văn hóa trong cơ chế thị trường

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang viethung 15860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa
 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG 
BÀI GIẢNG 
MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Quản lý các thiết chế văn hóa 
NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa 
( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) 
LƯU HÀNH NỘI BỘ 
NĂM 2017 
LỜI GIỚI THIỆU 
Trong nhiều năm qua, hệ thống thiết chế văn hóa trong cả nước đã được chú 
trọng đầu tư. Cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, đồng bộ. Phong trào xây dựng các 
thiết chế văn hóa, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa thể thao cơ sở ngày 
càng được tiến hành rộng khắp. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống 
văn hóa” đã thu được nhiều thành tựu; ngày càng phát triển sâu rộng trên khắp các 
vùng, miền của đất nước; được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo, 
chỉ đạo; được các ngành, các đoàn thể hưởng ứng; được các tầng lớp nhân dân 
đồng tình thực hiện. Do đó, phong trào đã có tác động tích cực, sâu sắc, toàn diện 
đến nhiều lĩnh vực của đời sống, thực sự trở thành giải pháp quan trọng trong việc 
thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển 
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết Hội nghị Trung 
ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng 
yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Cùng với điều này là phong trào “Người tốt 
việc tốt” đã góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách con người trong xây 
dựng đời sống văn hóa cơ sở. Xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở đã tạo điều kiện để 
các tầng lớp nhân dân được hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn hóa, văn 
nghệ, thể dục - thể thao, là một trong những chủ trương, chính sách văn hóa lớn 
của Đảng và Nhà nước; cũng là một trong những nội dung trọng tâm của phong 
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. 
Bên cạnh những thành tựu trên đây, hệ thống thiết chế văn hóa và công tác 
quản lý thiết chế văn hóa ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Hệ 
thống thiết chế văn hóa ở nhiều nơi trong tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng 
bộ và hiệu quả sử dụng còn thấp. Nhiều nhà văn hóa được xây dựng nhưng tần suất 
sử dụng rất ít, hoặc sử dụng sai mục đích. Không ít nhà văn hóa còn bị bỏ hoang, 
xuống cấp. Nhiều địa phương chưa có đủ quỹ đất như quy định cũng như thiếu 
kinh phí, thiếu đội ngũ cán bộ để xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa. Ở nhiều 
vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, 
vùng căn cứ cách mạng, kháng chiến trước đây, vùng biên giới, hải đảo, hệ thống 
thiết chế văn hóa cũng như hoạt động văn hóa còn quá nghèo nàn, chưa đáp ứng 
nhu cầu của nhân dân. Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung rất nhiều lao 
động nhưng chưa có đầy đủ hệ thống thiết chế văn hóa để nâng cao chất lượng 
cuộc sống của con người cũng như để họ yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với 
doanh nghiệp. Tình hình trên đây cũng đúng với hệ thống rạp chiếu phim, thư viện, 
bảo tàng, nhà triển lãm,... 
MỤC LỤC 
 TRANG 
1. Lời giới thiệu 02 
2 Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa và đăc điểm quản lý văn hóa 
04 
3. Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa của ĐCSVN 
 11 
4. Chương 3: Những yêu cầu đối với quản lý văn hóa 
38 
5. Chương 4: Các nguyên tắc của quản lý văn hóa 
43 
6. Chương 5 : Các phương thức quản lý văn hóa 
20 
7.Chương 6 : Phương pháp quản lý văn hóa 
45 
8.Chương 7: Quản lý văn hóa trong cơ chế thị trường 
46 
 PHẦN I: THƯ VIỆN 
Bài 1: Vai trò của sách và Thư viện. 
I. Sách và tiến bộ xã hội. 
1. Sự hình thành và phát triển của sách 
Những ký hiệu, nét vẽ đầu tiên được tìm thấy trong lịch sử loài người là một 
di chỉ trên đá có niên đại vào khoảng 75,000 năm TCN. Những hình vẽ như vậy 
trong các hang động, trên xương động vật hay trên đá được tìm thấy tương đối phổ 
biến cho đến tận khoảng năm 10,000 TCN. Nhưng việc thay đổi lớn trong cơ cấu 
xã hội, kinh tế dẫn đến một cách sống mới, một xã hội với những vấn đề mới về 
quản trị, thương mại và sản xuất mới là động lực chính dẫn đến việc lưu trữ thông 
tin một cách có ý thức và hệ thống. Sách ra đời nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu 
đó. 
Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thời kỳ kết thúc của kỷ băng hà cuối 
cùng. Băng tan, đất đai đã bắt đầu có thể trồng trọt. Con người bắt đầu kết thúc 
thời kỳ săn bắt, hái lượm với cuộc sống du canh du cư vốn là cách tồn tại duy nhất 
trong thời kỳ băng hà và chuyển sang thời kỳ định canh và trồng trọt. Khoảng 8500 
năm TCN đã xuất hiện những bộ lạc từ bỏ lối sống du canh du cư và định cư làm 
nông nghiệp; hình thành nên các nền văn minh sơ khai đầu tiên ở dọc những lưu 
vực sông lớn và gần xích đạo. Nổi tiếng nhất là những nền văn minh ở lưu vực 
sông Nile ở Ai Cập; Lưỡng Hà ở Ả rập, sông Hằng ở Ấn Độ và Hoàng Hà/Trường 
Giang ở Trung Quốc 
Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thời kỳ kết thúc của kỷ băng hà cuối 
cùng. Băng tan, đất đai đã bắt đầu có thể trồng trọt. Con người bắt đầu kết thúc 
thời kỳ săn bắt, hái lượm với cuộc sống du canh du cư vốn là cách tồn tại duy nhất 
trong thời kỳ băng hà và chuyển sang thời kỳ định canh và trồng trọt. Khoảng 8500 
năm TCN đã xuất hiện những bộ lạc từ bỏ lối sống du canh du cư và định cư làm 
nông nghiệp; hình thành nên các nền văn minh sơ khai đầu tiên ở dọc những lưu 
vực sông lớn và gần xích đạo. Nổi tiếng nhất là những nền văn minh ở lưu vực 
sông Nile ở Ai Cập; Lưỡng Hà ở Ả rập, sông Hằng ở Ấn Độ và Hoàng Hà/Trường 
Giang ở Trung Quốc 
2. Vai trò của sách trong đời sống xã hội 
Sách giữ một vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. Nhờ có sách 
nhân loại mới tiến lên, xã hội mới phát triển 
Ngày nay, cả nhân loại đang trên đường hướng đến xã hội văn minh, tri 
thức. Vì vậy, sách trở thành một phương tiện quan trọng để con người đến với 
những hiểu biết. Càng ngày sách càng cho chúng ta thấy tầm quan trọng của mình 
với đời sống nhân loại. 
 Con người lưu lại vào sách những suy nghĩ tâm tư, tình cảm của mình về 
những vấn đề trong cuộc sống: khoa học, nghệ thuật, đời sống,... Sách được phân 
loại chẳng những theo thể loại,  ... a có những quy định cụ thể trong việc quản lý 
công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì vậy, để quản lý 
thống nhất tổ chức lưu trữ, tài liệu lưu trữ và việc thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ 
trong doanh nghiệp thì trước mắt các doanh nghiệp cần căn cứ vào những quy định 
của nhà nước để ban hành các quy chế, quy định cụ thể về công tác lưu trữ trong 
doanh nghiệp. 
Trong các doanh nghiệp, nguyên tắc tập trung quản lý thống nhất tài liệu lưu trữ 
được thể hiện ở việc tập trung toàn bộ tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình 
hoạt động của doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc tạo thành Phông Lưu trữ của 
doanh nghiệp đó. Việc quản lý tài liệu lưu trữ trong phông và việc thực hiện các 
nghiệp vụ lưu trữ được thực hiện thống nhất theo những quy định, quy chế của 
doanh nghiệp về quản lý tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ, dựa trên nguyên tắc 
tuân thủ pháp luật của nhà nước Việt Nam. 
2. Các loại hình thư viện ở VN 
Hệ thống thư viện công cộng nhà nước 
Thư viện Quốc gia Việt Nam 
 Lịch sử hình thành và phát triển 
 Chức năng, nhiệm vụ 
 Cơ cấu tổ chức 
 Thư viện tỉnh/thành 
 Quá trình hình thành và phát triển 
 Chức năng, nhiệm vụ 
 Cơ cấu tổ chức 
Thư viện quận/huyện 
 Thư viện phường/xã 
Hệ thống Thư viện khoa học 
 Thư viện khoa học đa ngành 
 Thư viện KHKH TW (Trung tâm TT KH & CN Quốc gia) 
 Thư viện Viện TT KHXH Việt Nam (Trung tâm KHXH & NV Quốc 
gia) 
 Thư viện khoa học chuyên ngành 
 Thư viện của các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc 
chính phủ 
 Thư viện các Viện nghiên cứu, các trường Đại học, Cao đẳng 
Hệ thống Thư viện trường học phổ thông 
 Vai trò và nhiệm vụ của Thư viện trường học phổ thông 
 Tình hình hoạt động của Thư viện trường học phổ thông 
 Hệ thống Thư viện quân đội 
. Đặc điểm Thư viện quân đội 
 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện quân đội 
* Theo pháp lệnh thư viện (điều 16) qui định, nước ta có 2 loại hình thư viện 
III. Thư viện công cộng VN 
1. Đặc điểm của thư viện 
Cấu trúc của Thư viện học 
 Thư viện học như một khoa học. Thư viện học là hệ thống kiến thức 
lý thuyết hoàn thiện, thể hiện những đặc tính chủ yếu của khoa học nói 
chung và những đặc điểm cụ thể của thư viện học nói riêng. 
 Thư viện học được cấu trúc như một môn khoa học 
 Thư viện học được cấu trúc như một môn học 
2. Thư viện công cộng theo quan điểm của UNESCO: 
Thư viện công cộng là thư viện mà công chúng có thể truy cập và thường được 
tài trợ từ các nguồn công cộng, chẳng hạn như thuế. Nó được điều hành bởi thủ thư 
và nhân viên thư viện, mà cũng là công chức. 
Có năm đặc điểm cơ bản được chia sẻ bởi các thư viện công cộng: chúng 
thường được thuế tài trợ (thường là địa phương, mặc dù bất kỳ cấp chính phủ nào 
cũng có thể và có thể đóng góp); chúng được điều hành bởi một hội đồng để phục 
vụ lợi ích công cộng; chúng được mở cho tất cả mọi người và mọi thành viên trong 
cộng đồng đều có thể truy cập vào kho sách; chúng hoàn toàn tự nguyện ở chỗ 
không ai bị buộc phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp; và chúng cung cấp các 
dịch vụ cơ bản miễn phí.[1] 
Thư viện công cộng tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới và thường được coi là 
một phần thiết yếu để có một lượng dân số có học thức và biết chữ. Thư viện công 
cộng khác với thư viện nghiên cứu, thư viện trường học và các thư viện đặc biệt 
khác ở chỗ nhiệm vụ của các thư viện công cộng là phục vụ nhu cầu thông tin 
chung của công chúng hơn là nhu cầu của một trường, tổ chức hoặc một cộng đồng 
nghiên cứu cụ thể. Thư viện công cộng cũng cung cấp các dịch vụ miễn phí như 
thời gian kể chuyện ở trường mầm non để khuyến khích trẻ biết chữ sớm, khu vực 
học tập và làm việc yên tĩnh cho học sinh và các chuyên gia hoặc các câu lạc bộ 
sách để khuyến khích sự đánh giá cao về văn học ở người lớn. Thư viện công cộng 
thường cho phép người dùng mượn sách và các tài liệu khác, tức là tạm thời lấy 
sách ra khỏi thư viện; chúng cũng có các bộ sưu tập tham chiếu không lưu hành và 
cung cấp truy cập Internet và máy tính cho khách hàng. 
3. Mang lưới thư viện 
Bài 3. Tổ chức quản lí công tác Thư viện 
I. Đặc điểm lao động Thư viện. 
1. Các mối quan hệ trong hoạt động thư viện 
Hầu hết thư viện sắp xếp tài liệu theo một trật tự nhất định dựa trên hệ thống phân loại thư viện, 
sao cho các đầu sách có thể được tìm và lấy một cách hiệu quả.[30] Một số thư viện có phòng trưng 
bày riêng để chứa tài liệu tham khảo. Những kệ tham khảo này có thể cho một số người ngoài vào 
xem, hoặc bắt người đọc nói nhân viên để lấy tài liệu thay mình. 
Các thư viện lớn thường được chia thành các ban quản lý bởi các thủ thư chuyên nghiệp và bán 
chuyên nghiệp. Các ban quan trọng nhất thường là 
 Phân phối (hay Dịch vụ tiếp cận) – Quản lý tài khoản người dùng và việc cho mượn/trả 
sách.[31] 
 Phát triển kho sưu tập – Thu thập, đặt mua tài liệu và quản lý ngân sách lưu trữ. 
 Tham khảo – Quản lý một bàn tham khảo trả lời các câu hỏi và hướng dẫn người dùng. Việc 
tham khảo có thể chia theo nhóm người dùng hoặc thể loại đầu mục. 
 Dịch vụ kỹ thuật – Làm việc biên mục và xử lý các vật phẩm mới và loại bỏ các tài liệu tùy 
vào tiêu chí. 
 Bảo trì kệ sách – Sắp xếp lại các tài liệu đã được trả cho thư viện và những đầu mục đã 
được xử lý bởi Dịch vụ kỹ thuật, đảm bảo trật tự phân loại của thư viện. 
Những công việc cơ bản trong việc quản lý thư viện bao gồm việc chuẩn bị sưu tập (những tài liệu 
thư viện nên thu thập, bằng hình thức gì), phân loại các tài liệu đã thu thập, bảo quản tài liệu (đặc 
biệt là những đầu mục hiếm và dễ hư hỏng như thủ bản), quản lý việc cho mượn và thu hồi tác 
phẩm, xây dựng và quản trị hệ thống máy tính của thư viện.[32] Những vấn đề dài hạn bao gồm việc 
xem xét mở rộng hoặc xây dựng thư viện mới, và việc phát triển các dịch vụ kết nối và đẩy mạnh 
văn hóa đọc. 
 2.Vốn sách báo ban đầu: 
3.Trụ sở trang thiết bị 
4. Người làm công tác thư viện: 
5.Kinh phí 
II. Những yêu cầu và phẩm chất cần có của nhân viên thư viện hiện nay: 
Thủ thư hay cán bộ thư viện hay nghĩa đơn giản là người trông coi sách là một nghề nghiệp làm 
việc liên quan đến thư viện, coi giữa sách trong thư viện, đó là một chuyên gia về thông tin, lưu trữ, 
sắp xếp hồ sơ, phân loại, sắp xếp sách vở, đánh bút lục, lau, quét sách ở các kệ sách, hướng dẫn 
tra cứu thông tin... được đào tạo về khoa học thư viện, là người thông thạo việc tổ chức và quản lý 
dịch vụ thông tin hoặc các tài liệu cho những người có nhu cầu thông tin. 
Thông thường, thủ thư làm việc trong một thư viện công cộng hoặc một thư viện trong các trường 
đại học, trường tiểu học hoặc trường trung học, các thư viện trong doanh nghiệp hoặc công ty, hoặc 
cơ quan khác như một bệnh viện, công ty luật.... Công việc này có điểm tương đồng với những 
người làm nghề nhân viên lưu trữ. 
 1. Yêu cầu về tư tưởng: 
2. Yêu cầu về tri thức: 
3. Yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp: 
III. Các chu trình công nghệ trong thư viện: 
1. Sử lý đầu vào của tài liệu: 
2. Xử lý đầu ra của tài liệu: 
3. Quản trị cơ quan thư viện: 
a. Lập kế hoạch công tác: 
b. Lập dự toán kinh phí h.đg 
c. Thống kê thư viện 
d. Báo cáo thư viện 
IV. Tham quan thư viện tỉnh 
Bài 4: Xây dựng phong trào đọc sách ở cơ sở 
I. Các mô hình Thư viện ở cơ sở 
1. Thư viện quốc lập: 
2. Thư viện liên kết: 
3.Thư viện phòng đọc sách trong các thiết chế VHGD khác: 
4. Các hình thức TV lưu động: 
II. Xã hội hóa hoạt động ở cơ sở 
1. Mục đích ý nghĩa của xã hội hóa hoạt động thư viện ở cơ sở: 
2. Các hình thức xã hội hóa trong hoạt động thư viện: 
3. Điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển phong trào đọc sách ở cơ sở 
* Học sinh thực hành 
 Nội dung thực hành: 
Khảo sát tình hình hoạt động của thư viện ở cơ sở. 
Viết báo cáo đánh giá sơ bộ công việc khảo sát. 
Kiểm tra 
PHẦN II: BẢO TÀNG. Thời gian: 20 giờ 
Chương I. Những lý luận chung về bảo tàng học 
Bài 1: Khái niệm bảo tàng – Lịch sử phát triển sự nghiệp bảo tàng. 
bảo tàng, là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực 
như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó. Mục đích của viện bảo tàng 
là giáo dục, học tập, nghiên cứu và thỏa mãn trí tò mò tìm hiểu về quá khứ. 
Tiếng Việt đầu thế kỷ 20 còn dùng danh từ viện tàng cổ để chỉ những cơ sở này. 
Viện bảo tàng được chia làm ba nhóm chính: 
 Viện bảo tàng chuyên ngành: Phụ thuộc vào đặc điểm của hiện vật (kỹ thuật, khoa học tự 
nhiên, lịch sử, nghệ thuật, văn học, âm nhạc, sân khấu, công nghệ...) 
 Viện bảo tàng căn cứ theo một địa phương hoặc quốc gia: Trong đó thu thập, giữ gìn và bảo 
vệ các tài liệu lịch sử, các tác phẩm nghệ thuật, các tác phẩm mẫu mực của công nghiệp, nông 
nghiệp, khoáng sản, thực vật và các hiện vật khác trong lĩnh vực kinh tế, lịch sử, dân tộc 
học v.v. 
 Viện bảo tàng tưởng niệm: Được sử dụng cho các sự kiện lịch sử hoặc các nhà hoạt động 
quốc gia, nhà văn, họa sĩ, nghệ sĩ, nhạc công lớn v.v. 
Ngoài ra viện bảo tàng còn được phân chia theo hiện vật trưng bày: loại có hiện vật cố định và loại 
có hiện vật tạm thời. 
Bài 2: Chức năng nhiệm vụ 
 là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch 
sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó. Mục đích của viện bảo tàng là giáo 
dục, học tập, nghiên cứu và thỏa mãn trí tò mò tìm hiểu về quá khứ.bảo tang 
Bài 3: Sự phát triển bảo tàng ở Việt Nam 
Bài 4: Công tác nghiệp vụ của bảo tang 
Bài 5: Công tác phân loại, sưu tầm, kiểm kê bảo tàng 
- Công tác phân loại 
 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 
 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 
 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 
 Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng 
- Công tác sưu tầm 
- Công tác kiểm kê 
Để có giải pháp kiến trúc đúng đắn cho công trình bảo tàng, triển lãm và các vị trí trưng bày, cần 
phải chú ý đến các đặc điểm sau: 
 Xác định được đặc tính các vật trưng bày cùng với việc nghiên cứu tỉ mỉ hình dạng, kích 
thước, vật liệu, vị trí trong không gian của chúng v.v. 
 Xác định đúng tuần tự trưng bày và khả năng chiếu sáng để gây chú ý 
 Đặc điểm và chức năng hay ảnh hưởng của công trình 
 Thời gian triển lãm 
Bài 6: Công tác kho bảo quản và trưng bầy bảo tàng – nhà truyền thống 
Chương II: Một số phương pháp xây dựng bảo tàng – nhà truyền thống 
Bài 1: Cơ sở pháp lý xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống 
Bài 2: Các bước tiến hành trong công tác xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống 
Bài 3: Xã hội hóa công tác xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống 
Bài 4: Vai trò của bảo tàng – Nhà truyền thống trong giữ gìn và giao dục truyền 
thống 
Bài 5: Tham quan một số phần trưng bầy ở bảo tàng địa phương 
Bài 6: Thực hành (học sinh tự thực hành) 
- Khảo sát, tìm hiểu thực tế về hoạt động quản lý bảo tàng - nhà truyền thống tại 
địa phương 
- Viết báo cáo thu hoạch. 
Kiểm tra 
Phần 3: Nhà Văn hóa – Câu lạc bộ Thời gian: 78 giờ 
Bài1: Khái quát sự hình thành và vai trò của Nhà VH- CLB trong đời sống 
XH. 
1. Khái niệm: 
- công tác Văn hóa quần chúng. 
- Nhà văn hóa. 
2. Vai trò, sự hình thành của nhà VH-CLB trên thế giới và ở VN. 
- Nhà văn hóa- một thiết chế trung tâm của lĩnh vực VHQC. 
- sự ra đời của nhà Văn hóa. 
- thực tế phát triển NVH-CLB ở nước ta. 
Bài 2: Đặc điểm, chức năng,nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Nhà VH-
CLB. 
1. Chức năng XH của Nhà VH. 
- Chức năng giáo dục 
- Chức năng giao tiếp 
- Phát triển khả năng sang tạo của quần chúng 
-Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí 
2. Nhiệm vụ công tác của Nhà VH. 
3. Đặc điểm cơ bản của hoạt động Nhà VH. 
4. Nguyên tắc cơ bản của công tác Nhà VH ở nước ta. 
 Bài 3: Phương pháp công tác Nhà VH(TTVH)-CLB. 
I . Khái niệm về phương pháp, hệ phương pháp công tác Nhà VH(TTVH)-CLB. 
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học. 
2. P hương pháp quản lí XH. 
3. Phương pháp thực hành XH, hệ phương pháp công tác NVH. 
II. Phân loại hệ phương pháp công tác NVH. 
1. Phân công công tác nghiên cứu. 
2. phân công công tác quản lí của NVH. 
3. Phân công công tác tổ chức hoạt động: Tại chỗ(NVH); hoạt động với cơ sở. 
4. Nội dung thực hành của của hệ phương pháp công tác NVH: Nhóm nghiên cứu; Nhóm tổ 
chức hoạt động tại chỗ 
4.1. Hoạt động tuyên truyền cổ động. 
4.2. Hoạt động khai trí: Thư viện, mở lớp học , tổ chức các cuộc báo cáo. 
4.3. hoạt động xây dựng đội nhóm CLB. 
4.4. hoạt động nghệ thuật không chuyên. 
4.5. Hoạt động hội thi, hội diễn, lien hoan. 
4.6. Hoạt động xây dựng khuân mẫu VH trong nếp sống. 
4.7.Hoạt động vui chơi giải trí. 
4.8. Hoạt động dịch vụ, tạp vụ VH. 
5. Nhóm phương pháp hoạt động của NVH với cơ sở. 
5.1. Hướng dẫn nghiệp vụ VH cho nhà VH, cụm VH cơ sở. 
5.2. Hướng dẫn công tác xây dựng làng bản VH. 
5.3. Hướng dẫn công tác xây dựng nếp sống VH. 
6. Phương pháp phối hợp hoạt động với các tổ chức XH và địa phương trên địa bàn. 
Bài 4 . Quản lí NVH(TTVH)- CLB. 
1. Phương pháp quản lí bộ máy và nhân sự của nhà VH. 
2. Quản lí về phương diện bộ máy. 
3. quản lí về phương diện nhân sự. 
4. Qản lí về phương diện hoạt động của NVH. 
5. Quản lí về phương diện kinh tế NVH. 
Bài 5.: 
- Than quan hoạt động văn hóa (trung tân VH thành phố Lào Cai). 
- Xây dựng KH hoạt động CLB theo chủ để (Học sinh tự chọn). 
4. Tài liệu cần tham khảo: 
[1]- - Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, nguyễn Văn Hy(2002), công tác 
xây dựng đời sống VH cơ sở - NXBVHTT, Hà Nội. 
[2]- - Nguyễn Phan ngọc(1984),thong tin cổ động, cục thong tin cổ động,Bộ 
VHTT. 
[3]- Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động 
và quản lý văn hóa thông tin - NXB VHTT 
[4]- - Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề Thư viện - NXB Bộ VHTT, Hà 
Nội 
[5]- - Luật di sản Văn hoá (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
[6]- - Quy chế tổ chức và hoạt động của các Bảo tàng (1998) của Bộ trưởng 
Bộ Văn hoá thông tin Hà Nội. Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo tàng Tư nhân 
(2004) của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin, Hà Nội. 
[7]- - Nghị định 92 hướng dẫn chi tiết luật di sản văn hóa 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_cac_thiet_che_van_hoa.pdf