Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương

Liệt kê được các thành phần nằm trong khoảng cửa.

Nắm được cấu tạo mô học của các thành phần nằm trong tiểu thùy gan.

 

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 1

Trang 1

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 2

Trang 2

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 3

Trang 3

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 4

Trang 4

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 5

Trang 5

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 6

Trang 6

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 7

Trang 7

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 8

Trang 8

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 9

Trang 9

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 24 trang Danh Thịnh 15/01/2024 860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương

Bài giảng Mô học gan - Trần Kim Thương
TUYẾN TIÊU HOÁ 
 Gan. 
Tuyến nước bọt. 
Tuyến tụy 
MÔ HỌC GAN 
BS. Trần Kim Thương 
MỤC TIÊU 
Liệt kê được các thành phần nằm trong khoảng cửa. 
Nắm được cấu tạo mô học của các thành phần nằm trong tiểu thùy gan. 
NỘI DUNG:  
Gan là tuyến tiêu hóa lớn nhất. 
Nhiều chức năng quan trọng. 
Nguồn gốc: từ nội bì phôi 
Ngoài cùng là biểu mô của phúc mạc. 
Bao gan (bao glisson): là bao liên kết 
Rốn gan: TM cửa, ĐM gan, ống gan và mạch bạch huyết. 
Gồm tiểu thùy gan và khoảng cửa. 
I. TIỂU THÙY GAN 
 Là đơn vị cấu tạo chức năng của gan. 
 Hình lục giác. 
 Trường hợp xơ gan vách liên kết phát 
 triển các tiểu thùy gan bị teo lại. 
 Gồm: Mao mạch nan hoa, Bè Remak, 
 TM trung tâm tiểu thùy, khoảng Disse, 
 tiểu quản mật. 
Tiểu thùy gan 
1. Mao mạch nan hoa:  (Mao mạch trong tiểu thùy) 
Kiểu xoang, Không có màng đáy chạy hướng vào TM trung tâm theo kiểu nan hoa. 
Thành: TB nội mô, không liên tục, tế bào Kupffer, nguồn gốc: mono bào. 
Giữa mao mạch và TB gan có 1 khoảng gọi là khoảng Disse. 
TB tích mỡ: hình dạng không nhất định nằm giữa các TB gan và các TB nội mô. 
Mao mạch nan hoa 
 2. Bè Remak: (Bè dây tế bào gan) 
	 - Gồm 2 dãy TB gan xếp hướng vào tâm 
 tiểu thùy. 
	- Giữa 2 dãy TB có 1 ống tiểu quản mật. 
** Tế bào gan : 
Hình đa diện hoặc khối vuông. 
Nhân hình cầu ở trung tâm (có thể đa nhân). 
Bè Remak = dây tế bào gan 
3. Tiểu quản mật:  
	 - Ống nhỏ, không có thành riêng. 
	- Phức hợp LK giữa các TB gan ngăn cản 
 không cho bilirubin vào MM. 
	- Khi TB gan bị thoái hóa, mật vào mao 
 mạch nan hoa gây biểu hiện vàng da. 
4. Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy: 
	- Nằm ở giữa tiểu thùy gan. 
	- Tương đối lớn, thành có 1 ít MLK. 
	- Nhận máu từ các mao mạch, TM sau 
 tiểu thùy tập trung lại thành TM ra 
 khỏi gan đổ vào TM chủ dưới. 
5. Khoảng Disse:  
	 Là khoảng siêu vi 
	 - Giữa TB gan và TB nội mô. 
	- Giữa TB gan và TB Kupffer. 
	- Giữa bè Remack và TB Kupffer. 
	- Giữa bè Remack và TB nội mô. 
II. KHOẢNG CỬA:  
Nằm giữa các gốc tiểu thùy gan. 
Khoảng cửa chứa: 
	 - Động mạch gan: 
	 Lòng hẹp, thành dầy, nhỏ hơn TM 
 cửa và ống mật. 
	 	- Tĩnh mạch cửa: 
	 Lòng rộng, thành mỏng. 
	 - Ống mật: 
	 BM vuông đơn, ống lớn: BM trụ đơn. 
Khoảng cửa 
TÀI LIỆU THAM KHẢO:  
1 . GS. Trương Đình Kiệt, 1994, Mô Học , NXB Y học. 
2. PGS.TS.BS. Nguyễn Trí Dũng, TS.BS. Phan Chiến Thắng, 2005, Mô học , NXB Y học. 
3. Liz Carlos Juunqueira, 2003, José Carneiro, Basic Histology , Lange Medical Books McGraw-Hill, tenth editon, United States of American. 
4. José Carneiro, Louis C. Junqueira & John A. Long, 1971, Basic Histology , Lange Medical Books McGraw-Hill, United States of American. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_hoc_gan_tran_kim_thuong.ppt