Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng

Xác định các mục tiêu của liệu pháp dinh dưỡng (MNT – Medical Nutrition Therapy)

Xác định được thực hành tốt nhất trong việc áp dụng liệu pháp dinh dưỡng và tăng cường sự tuân thủ

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 1

Trang 1

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 2

Trang 2

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 3

Trang 3

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 4

Trang 4

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 5

Trang 5

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 6

Trang 6

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 7

Trang 7

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 8

Trang 8

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 9

Trang 9

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng

Bài giảng Liệu pháp dinh dưỡng
Liệu pháp dinh dưỡng 
Mục tiêu học tập 
• Xác định các mục tiêu của liệu pháp dinh dưỡng 
(MNT – Medical Nutrition Therapy) 
• Xác định được thực hành tốt nhất trong việc áp 
dụng liệu pháp dinh dưỡng và tăng cường sự 
tuân thủ 
Tổng quan về liệu pháp dinh dưỡng 
(MNT) 
• Thành phần quan trọng của chăm sóc và quản 
lý bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) toàn diện1 
• Thường góp phần làm giảm A1c từ 1-2% trong 
6-12 tuần từ lúc bắt đầu MNT1 
• Giảm huyết áp, cải thiện lipid máu, và cải thiện 
chất lượng cuộc sống1 
• Cần được khuyến cáo cho tất cả bệnh nhân 
ĐTĐ típ 1 và ĐTĐ típ 22 
1. Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
2. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(suppl 1) S14. 
Phòng ngừa ĐTĐ 
World Diabetes Foundation – PERSADIA 2012 
Lối sống 
Lối sống 
&/hoặc thuốc 
Khỏe mạnh 
Yếu tố 
nguy cơ Đái tháo đường 
Biến chứng (+) 
Căn bản 
Nguyên 
phát 
Thứ phát Cấp ba 
Nỗ lực phòng ngừa 
Điều trị ĐTĐ và 
bệnh đi kèm để đạt 
mục tiêu 
Chúng ta đã sẵn 
sàng hay chưa? 
Các yếu tố của một chương trình 
thay đổi lối sống 
• Giảm năng lượng thu thập và chú ý kiểm soát 
khẩu phần 
• Tăng hoạt động thể lực 
• Đặt mục tiêu theo từng cá nhân 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
Mục tiêu MNT 
• Xác định nhu cầu dinh dưỡng và quan tâm đến sở thích 
cá nhân/nền văn hóa của bệnh nhân 
• Đạt được/Duy trì các kết quả tối ưu về chuyển hóa 
• Làm cho việc ăn uống trở nên thú vị - hạn chế những 
chọn lựa thức ăn chỉ khi nào có bằng chứng khoa học 
• Phòng ngừa, làm trì hoãn hoặc điều trị các biến chứng 
liên quan dinh dưỡng 
• Cải thiện sức khỏe thông qua chọn lựa thức ăn lành mạnh 
và hoạt động thể lực 
Mayer-Davis EJ. 2010 US Dietary Guidelines: Implications for Diabetes Care. 
 1. Mayer-Davis EJ. 2010 US Dietary Guidelines: Implications for Diabetes Care. 
2. VADE 2014. 
Không có chế độ ăn ‘tiểu đường’ 
• Điều quan trọng là cá thể hóa và cân đối:1 
• Vai trò của dinh dưỡng trong quản lý ĐH hàng ngày 
• Dinh dưỡng vì nó liên quan với nguy cơ bệnh tim 
mạch lâu dài 
• Yêu cầu tuân thủ MNT suốt đời 
• Chế độ ăn nên linh hoạt dựa trên thói quen ăn 
uống, truyền thống, và thực phẩm có sẵn.2 
Tiến trình chăm sóc dinh dưỡng 
• Đánh giá – Đâu là những nhu cầu của bệnh 
nhân? 
• Chẩn đoán – Đâu là những thử thách dinh 
dưỡng bởi MNT có thể đề cập? 
• Can thiệp – ví dụ lên kế hoạch cho bữa ăn, giảm 
năng lượng thu nhập, danh sách chuyển đổi 
• Theo dõi/Đánh giá – Đã thực hiện tiến trình? 
Đã đạt mục tiêu chưa? 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
Nguyên tắc của MNT trong ĐTĐ típ 1 
• Đồng bộ hóa insulin với thói quen ăn uống cá 
nhân và hướng dẫn người bệnh làm thế nào 
điều chỉnh liều dựa trên lượng thức ăn và hoạt 
động thể lực 
• Hướng dẫn tự theo dõi đường huyết để bệnh 
nhân có thể điều chỉnh chế độ ăn/liều insulin 
• Theo dõi cân nặng, ĐH, A1c, Lipid máu, huyết 
áp và tiểu albumin 
Nguyên tắc của MNT trong ĐTĐ típ 2 
• Tập trung vào mục tiêu ĐH, huyết áp và lipid 
máu 
• Khuyến cáo lượng mỡ biến đổi và cải thiện việc 
chọn lựa thức ăn 
• Khuyến cáo lượng carbohydrate được phân chia 
trong cả ngày 
• Khuyến cáo tăng cường hoạt động thể lực 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
MNT và Kiểm Soát ĐH 
Có thể đạt được thông qua: 
•Kết xứng giữa thức ăn và insulin 
•Kết xứng giữa insulin và thức ăn 
•Cả hai-mỗi thứ một ít 
• Thiết lập liều insulin và khuyến khích chế độ ăn ổn 
định. Điều này cho phép bệnh nhân linh động hơn 
nếu họ biết cách thêm insulin tác dụng rất nhanh nếu 
tiêu thụ nhiều carbohydrate hơn. 
Mayer-Davis EJ. 2010 US Dietary Guidelines: Implications for Diabetes Care. 
Khởi đầu MNT 
• MNT là bước đầu tiên trong điều trị ĐTĐ, cùng 
với giảm cân và tăng hoạt động thể lực. 
• Điều chỉnh lại chế độ ăn cho bệnh nhân có thể 
cần nhiều lần tái khám. 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
Khởi đầu MNT 
• Cần phải thiết lập mục tiêu có thể đạt 
được.Thay đổi thói quen ăn uống không phải là 
điều dễ dàng. 
• Lúc đầu, có thể phải tăng tần suất theo dõi ĐH 
để hướng dẫn thay đổi chế độ ăn, vận động và 
thuốc men. 
BG=blood glucose 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
Béo phì và giảm cân 
• Béo phì làm tăng đề kháng insulin, có thể làm 
nặng thêm tình trạng rối loạn lipid máu và tăng 
huyết áp. 
• Cần can thiệp tích cực, bao gồm chương trình 
giảm cân và duy trì cân nặng. 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
HTN=hypertension; BMI=body mass index 
Béo phì và giảm cân 
• Lượng calorie căn bản cần tùy thuộc vào chiều 
cao, cân nặng, kiểu vận động, tuổi và BMI. 
• BMI <25 có thể được kiểm soát với chế độ ăn lành 
mạnh/tăng vận động. BMI cao hơn có thể cần chế độ 
ăn ít năng lượng, dùng thuốc hoặc can thiệp phẫu 
thuật. 
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders, 2012. 
BMI = body mass index 
Béo phì và giảm cân 
• Đối với người châu Á, liệu pháp giảm cân được 
khuyến cáo cho những người có: 
1. BMI ≥25 kg/m2 
2. BMI từ 23 đến 24.9 kg/m2 
+ ≥2 yếu tố nguy cơ (bệnh đi kèm : bệnh tim 
mạch, tăng HA, hội chứng chuyển hóa,  ) 
3. Vòng eo nguy cơ cao (≥90 cm for men, ≥80 
cm for women) + ≥2 yếu tố nguy cơ (bệnh đi 
kèm: bệnh tim mạch, tăng HA, hội chứng 
chuyển hóa, ) 
Purnamasari D, et al. JAFES 2011;26(2):117-21. 
Mục tiêu giảm cân 
• Giảm đề kháng insulin & cải thiện thông số 
chuyển hóa1 
• Giảm cân vừa phải (1-2kg) có thể mang lại lợi 
ích lâm sàng: cải thiện đường huyết, huyết áp 
và lipid máu2 
• Nếu thừa cân hoặc béo phì, 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lieu_phap_dinh_duong.pdf