Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp

1. Sử dụng được các chỉ số đo lường sự kết hợp để đánh giá:

 Nguyên nhân nhân gây bệnh

 Tầm quan trọng trong y tế công cộng.

2. Lập được bảng “2x2” về mối liên quan giữa bệnh và phơi nhiễm

3. Tính toán và phiên giải được:

 Nguy cơ tương đối (RR) và tỷ số chênh (OR)

 Nguy cơ qui thuộc (AR)

 Nguy cơ qui thuộc quần thể (PAR)

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 1

Trang 1

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 2

Trang 2

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 3

Trang 3

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 4

Trang 4

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 5

Trang 5

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 6

Trang 6

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 7

Trang 7

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 8

Trang 8

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 9

Trang 9

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp

Bài giảng Dịch tễ học cơ bản - Bài 3: Đo lường sự kết hợp
1BÀI 3: ĐO LƯỜNG SỰ KẾT HỢP
DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN
2Mục tiêu bài học
1. Sử dụng được các chỉ số đo lường sự 
kết hợp để đánh giá:
 Nguyên nhân nhân gây bệnh
 Tầm quan trọng trong y tế công cộng.
2. Lập được bảng “2x2” về mối liên quan 
giữa bệnh và phơi nhiễm 
3. Tính toán và phiên giải được:
 Nguy cơ tương đối (RR) và tỷ số chênh (OR)
 Nguy cơ qui thuộc (AR)
 Nguy cơ qui thuộc quần thể (PAR)
3 Nếu một bệnh D thường xuất hiện nhiều hơn ở 
những người có một đặc trưng E so với những 
người không có đặc trưng E đó thì ta thấy có 
một sự “kết hợp” giữa E và D.
 Khi E xảy ra trước D và những cá thể mang 
đặc tính E có nguy cơ mắc bệnh D cao hơn thì 
ta nói E là yếu tố nguy cơ của bệnh D.
 Vấn đề là độ lớn của nguy cơ đến mức nào.
DE
?
4Đo lường sự kết hợp
 Là so sánh sự xuất hiện bệnh ở hai nhóm:
– Phơi nhiễm
– Không phơi nhiễm
 Mục đích đo lường sự kết hợp
– Xác định các nguyên nhân gây bệnh
– Xác định mối liên hệ giữa phơi nhiễm và bệnh
– Ước tính mức độ gây bệnh của một yếu tố nguy cơ
 ngăn ngừa sự phát triển của bệnh nếu loại bỏ 
yếu tố nguy cơ
5Các loại đo lường
Đo lường tương đối
– Nguy cơ tương đối (RR)
– Tỷ số chênh (OR)
Đo lường tuyệt đối
– Nguy cơ qui thuộc (AR)
– Nguy cơ qui thuộc quần thể (PAR)
6Nguy cơ tương đối
Nguy cơ tương đối (Relative risk) 
còn được gọi là tỷ số nguy cơ (Risk 
ratio)
Cho biết độ mạnh của sự kết hợp
Tỉ lệ mới mắc của nhóm “cã phơi nhiễm”
Tỉ lệ mới mắc của nhóm “không cã phơi nhiễm”
RR = 
7Phiên giải nguy cơ tương đối
 RR = 1: Không có mối liên quan giữa 
phơi nhiễm và bệnh
 RR > 1: Mối quan hệ “dương tính” 
(phơi nhiễm là nguy cơ gây bệnh)
 RR < 1: Mối quan hệ “âm tính” 
(phơi nhiễm là yếu tố “bảo vệ”)
8Bảng 2 x 2
Bệnh
Có Không
Phơi nhiễm
Có a b
Không c d
This image cannot currently be displayed.
)(
)(
bac
dca
dc
c
ba
a
RR
9Bảng 2 x 2
Bệnh
Có Không
Phơi nhiễm
Có a b
Không c d
 Tỷ số chênh (Odd Ratio - OR) là ước lượng tương 
đối của RR, so sánh tỉ số có và không phơi nhiễm 
giữa nhóm có và không có bệnh 
bc
ad
d
b
c
a
OR 
10
Ví dụ
5
5005
50025
500
5
500
25
 RR
This image cannot currently be displayed.
Ung thư phổi
Có Không Tổng
Hút thuốc lá
Có 25 475 500
Không 5 495 500
Những người hút thuốc 
lá có nguy cơ mắc ung 
thư phổi cao gấp 5 lần 
những người không hút 
thuốc lá
11
Câu hỏi thực hành 1
 Trong NC về mối liên quan giữa ung thư thực 
quản và tình trạng uống rượu, nhóm NC theo 
dõi 9000 người không bị ung thư thực quản. 
Trong đó, 2000 người thường xuyên uống 
rượu ((≥7 cốc/tuần), 7000 người ít uống (<7 
cốc/tuần). Sau 10 năm theo dõi, có 10 người bị 
ung thư thực quản trong nhóm uống nhiều và 
14 người trong nhóm uống ít. Hãy so sánh 
nguy cơ ung thư thực quản giữa nhóm uống 
rượu nhiều và nhóm uống rượu ít.
12
Ví dụ (tiếp)
5,2
200014
700010
7000
14
2000
10
 RR
This image cannot currently be displayed.
Ung thư thực quản
Có Không Tổng
Uống rượu
Nhiều
Ít
KL?
7000
2000
14
10
6986
1990
13
Câu hỏi thực hành 2
 Trong NC về mối liên quan giữa ung thư thực 
quản và tình trạng uống rượu, nhóm NC điều 
tra thông tin về tiền sử uống rượu của 100 
người bị ung thư thực quản và 400 người 
không bị ung thư thực quản. Kết quả cho thấy, 
có 20 người thường xuyên uống rượu ((≥7 
cốc/tuần) trong số những người bị ung thư thực 
quản và 40 người thường xuyên uống rượu 
trong nhóm những người không bị ung thư 
thực quản. Hãy so sánh nguy cơ ung thư thực 
quản giữa nhóm uống rượu nhiều và nhóm 
uống rượu ít.
14
Ví dụ (tiếp)
25,2
8040
36020
360
40
80
20
 OR
This image cannot currently be displayed.
Ung thư thực quản
Có Không
Uống rượu
Nhiều
Ít
Tổng
KL?
100 400
20
80
40
360
15
Một số lưu ý
 Có thể là tỉ lệ mới mắc tích lũy hoặc tỉ 
suất mới mắc
 Áp dụng cho các nghiên cứu mà theo dõi 
được quá trình từ phơi nhiễm đến khi 
mắc bệnh (thuần tập, thực nghiệm)
Mới mắc của nhóm có phơi nhiễm
Mới mắc của nhóm không có phơi nhiễm
RR = 
16
Một số lưu ý (tiếp)
 Là ước lượng của RR, khi tình trạng mắc 
của bệnh là nhỏ (thông thường, dưới 
10%) 
 Thường được sử dụng trong nghiên cứu 
bệnh chứng
Tỉ số có/không phơi nhiễm ở nhóm bệnh
Tỉ số có/không phơi nhiễm ở nhóm chứng (không bệnh)
OR = 
17
Nguy cơ quy thuộc
 Là hiệu số nguy cơ giữa hai nhóm (vd. 
nhóm có phơi nhiễm và nhóm không có 
phơi nhiễm)
Mới mắcphơi nhiễm – Mới mắckhông phơi nhiễm
 Phản ánh chênh lệch nguy cơ do hay 
được quy cho sự khác biệt về phơi nhiễm 
giữa hai nhóm
 Số có thể phòng ngừa được nếu loại bỏ 
yếu tố phơi nhiễm
18
Ví dụ
Nghiên cứu bệnh tả (John Snow)
– Khu vực sử dụng nguồn nước do 
công ty Southwark cung cấp:
 884 tử vong/167.654 ≈ 5/1000
– Khu vực sử dụng nguồn nước do 
công ty Lambeth cung cấp
 18 tử vong/19.133 ≈ 0,9/1000
19
Ví dụ
So sánh nguy cơ tử vong giữa 2 
khu vực:
– Nguy cơ tương đối: ?
– Nguy cơ qui thuộc: ? 
 so với ở khu vực Lambeth, sống ở khu vực 
Southwark làm tăng thêm 4,1 tử vong/1000
20
Hút thuốc lá và đột quị của 
nữ y tá ở Mỹ
21
Nguy cơ qui thuộc (AR) 
 Nguy cơ phát triển bệnh của nhóm có 
phơi nhiễm cao hơn nguy cơ phát triển 
bệnh của nhóm không phơi nhiễm là bao 
nhiêu? 
– Bỏ thuốc: ?
– Đang hút thuốc: ?
 Nếu chúng ta tin rằng hút thuốc lá là 
nguyên nhân dẫn đến đột quị
– 10,2/105 người-năm ?
– 31,9/105 người-năm ?
22
Nguy cơ qui thuộc phần trăm 
(AR%)
 Bao nhiêu phần trăm trường hợp bệnh ở nhóm 
phơi nhiễm có thể qui cho nguyên nhân hút 
thuốc lá?
– Nhóm bỏ thuốc: ?
– Nhóm đang hút thuốc: ?
 Về lý thuyết, nếu không hút thuốc, có thể ngăn 
ngừa được ~ 1/3 số trường hợp đột quị trong 
nhóm bỏ thuốc và ~ 2/3 số trường hợp trong 
nhóm đang hút thuốc lá. 
%100% 
e
oe
I
II
AR
23
Nguy cơ quy thuộc quần thể
 Là hiệu số nguy cơ giữa hai nhóm
Mới mắcquần thể – Mới mắckhông phơi nhiễm
Phản ánh chênh lệch nguy cơ do hay 
được quy cho phơi nhiễm giữa quần 
thể và nhóm không phơi nhiễm
Số có th

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dich_te_hoc_co_ban_bai_3_do_luong_su_ket_hop.pdf