Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp

Nhồi máu cơ tim là một cấp cứu nội khoa nguy hiểm. Chẩn

đoán sớm và điều trị sớm nhồi máu cơ tim đóng vai trò quyết định trong

việc cứu sống bệnh nhân. Tuy nhiên, việc chẩn đoán sớm nhồi máu cơ

tim cấp vẫn còn là một thách thức bởi lẽ: triệu chứng lâm sàng nhiều

khi không điển hình; điện tim ghi nhận ban đầu thường có biến đổi

không đặc hiệu; các dấu ấn sinh học hiện hành - tiêu chuẩn chính để

chẩn đoán, lại phóng thích chậm sau tổn thương cơ tim và dương tính

giả trong một số trường hợp; các kỹ thuật hình ảnh chi phí còn khá

cao, không phải cơ sở nào cũng thực hiện được.

Vai trò của các dấu ấn tim trong chẩn đoán và theo dõi điều trị

được khẳng định trong các đồng thuận toàn cầu. Bên cạnh các dấu ấn

truyền thống, có nhiều dấu ấn sinh học mới được phát hiện và nghiên

cứu, trong đó H-FABP (Heart-type Fatty Acid Binding Protein) là một

điển hình. H-FABP vừa đặc hiệu cơ tim vừa xuất hiện sớm hơn các dấu

ấn tim hiện hành. Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh giá trị tiên

lượng sau nhồi máu cơ tim của H-FABP, vai trò này độc lập với

troponin T, điện tâm đồ, xét nghiệm cận lâm sàng. Chính nhờ những

ưu điểm vượt trội này, H-FABP trở thành một dấu ấn tiềm năng. Tuy

nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu đánh giá vị trí của H-FABP, nhất là

trong bối cảnh ra đời của test xét nghiệm hs troponin T thế hệ 4. Tại

Việt Nam, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào tìm hiểu về vai trò của HFABP trong chẩn đoán sớm và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp. Chính

vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu nồng độ HFABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp”

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang minhkhanh 10240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nồng độ H - Fabp trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
GIAO THỊ THOA 
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ H-FABP 
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƢỢNG 
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 
Chuyên ngành: Nội Tim Mạch 
Mã số: 62 72 01 41 
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HUẾ - 2018 
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
PGS.TS. NGUYỄN LÂN HIẾU 
GS.TS. HUỲNH VĂN MINH 
Phản biện1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp 
Đại học Huế họp tại 03 Lê Lợi - Thành phố Huế 
vào lúc ..... giờ. .... ngày..tháng..năm 
Có thể tìm hiểu luận án tại: 
- Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế 
- Thư viện Quốc gia 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Nhồi máu cơ tim là một cấp cứu nội khoa nguy hiểm. Chẩn 
đoán sớm và điều trị sớm nhồi máu cơ tim đóng vai trò quyết định trong 
việc cứu sống bệnh nhân. Tuy nhiên, việc chẩn đoán sớm nhồi máu cơ 
tim cấp vẫn còn là một thách thức bởi lẽ: triệu chứng lâm sàng nhiều 
khi không điển hình; điện tim ghi nhận ban đầu thường có biến đổi 
không đặc hiệu; các dấu ấn sinh học hiện hành - tiêu chuẩn chính để 
chẩn đoán, lại phóng thích chậm sau tổn thương cơ tim và dương tính 
giả trong một số trường hợp; các kỹ thuật hình ảnh chi phí còn khá 
cao, không phải cơ sở nào cũng thực hiện được. 
Vai trò của các dấu ấn tim trong chẩn đoán và theo dõi điều trị 
được khẳng định trong các đồng thuận toàn cầu. Bên cạnh các dấu ấn 
truyền thống, có nhiều dấu ấn sinh học mới được phát hiện và nghiên 
cứu, trong đó H-FABP (Heart-type Fatty Acid Binding Protein) là một 
điển hình. H-FABP vừa đặc hiệu cơ tim vừa xuất hiện sớm hơn các dấu 
ấn tim hiện hành. Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh giá trị tiên 
lượng sau nhồi máu cơ tim của H-FABP, vai trò này độc lập với 
troponin T, điện tâm đồ, xét nghiệm cận lâm sàng. Chính nhờ những 
ưu điểm vượt trội này, H-FABP trở thành một dấu ấn tiềm năng. Tuy 
nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu đánh giá vị trí của H-FABP, nhất là 
trong bối cảnh ra đời của test xét nghiệm hs troponin T thế hệ 4. Tại 
Việt Nam, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào tìm hiểu về vai trò của H-
FABP trong chẩn đoán sớm và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp. Chính 
vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu nồng độ H-
FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp”. 
2. Mục tiêu nghiên cứu 
Mục tiêu 1: Khảo sát nồng độ, xác định giá trị chẩn đoán của 
H-FABP có so sánh và phối hợp với một số dấu ấn sinh học khác ở 
bệnh nhân nhồi máu cơ tim 
2 
Mục tiêu 2: Xác định mối liên quan giữa H-FABP với một 
số yếu tố tiên lượng khác (Killip, TIMI, PAMI, NT-proBNP) và giá 
trị tiên lượng sớm của H-FABP trong nhồi máu cơ tim cấp. 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 
- Nghiên cứu này khảo sát nồng độ H-FABP ở bệnh nhân nhồi 
máu cơ tim cấp, giúp cho các nhà lâm sàng lựa chọn thời điểm phù 
hợp để định lượng nồng độ H-FABP, góp phần vào chẩn đoán sớm 
và theo dõi nhồi máu cơ tim cấp. 
- Nghiên cứu đã chứng minh H-FABP là một công cụ phân tích 
hữu ích, đáng tin cậy và là một chất chỉ điểm sinh học vượt trội về độ 
nhạy trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp trong những giờ đầu. 
- Nghiên cứu cũng cho thấy vai trò của H-FABP về khả năng dự 
báo và cung cấp những thông tin có giá trị tiên lượng quan trọng. 
4. Đóng góp của đề tài 
- Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu nồng độ H-FABP trong 
chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp tại Việt Nam. 
- Nghiên cứu đã đóng góp thêm dấu ấn sinh học tiềm năng cho 
việc chẩn đoán sớm và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp. 
- Với sự đa dạng của các dấu ấn sinh học, mỗi dấu ấn có ưu và 
nhược điểm riêng, việc phối hợp nhiều dấu ấn sinh học trong chẩn 
đoán hội chứng vành cấp là cần thiết nhằm tối ưu hóa chẩn đoán, góp 
phần vào phân tầng nguy cơ và tối ưu hóa chiến lược điều trị. 
Cấu trúc của luận án 
Luận án gồm: 125 trang với với 4 chương, 58 bảng, 23 hình, 
19 biểu đồ, 1 sơ đồ, 186 tài liệu tham khảo (17 tiếng việt, 166 tiếng 
anh, 3 tiếng pháp). Đặt vấn đề 3 trang. Tổng quan tài liệu 36 trang. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 28 trang. Kết quả nghiên cứu 
26 trang. Bàn luận 28 trang. Kết luận 2 trang. Kiến nghị 1 trang. 
3 
Chƣơng 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. NHỒI MÁU CƠ TIM 
Nhồi máu cơ tim (NMCT) là sự chết của tế bào cơ tim do 
thiếu máu cục bộ cơ tim kéo dài, nguyên nhân thường gặp nhất là do 
sự nứt vỡ của mảng xơ vữa làm lộ ra lớp dưới nội mạc, gây khởi phát 
quá trình ngưng kết tiểu cầu và hình thành huyết khối. 
Theo đồng thuận toàn cầu III năm 2012, NMCT được chẩn 
đoán khi có tăng và/hoặc giảm giá trị troponin với ít nhất có một giá 
trị đạt mức trên bách phân vị thứ 99 của giới hạn trên dựa theo tham 
chiếu và kèm theo ít nhất một trong các tiêu chuẩn về triệu chứng 
lâm sàng, điện tâm đồ, hình ảnh học, giải phẫu bệnh. 
1.2. TỔNG QUAN VỀ H-FABP 
1.2.1. Nguồn gốc và cấu trúc 
H-FABP do Giáo sư Tiến sĩ Jan Glatz phát hiện ra vào năm 
1988. Ở bộ gen người, H-FABP được mã hóa bởi FABP3, nằm ở vị 
trí 1 (p33-p31) trên nhiễm sắc thể. Về cấu tạo, H-FABP gồm từ 126-
137 acide amin. Về cấu trúc 3D, H-FABP gồm 2 chuỗi xoắn domain 
ngắn (αI-αII) và 10 chuỗi ß (ßA-ßJ) không song song. 
1.2.2. Sự phân bố trong cơ thể 
H-FABP hiện diện chủ yếu trong tế bào cơ tim, ngoài ra còn 
có ở một số cơ quan khác: mô cơ xương, não, thận, tinh hoàn, nhau 
thai, dạ dày, mô mỡ nhưng với hàm lượng rất ít, với mức độ thấp hơn 
10 lần so với ở cơ tim. 
1.2.3. Động học 
H-FABP là một loại protein rất ổn định. Ở trạng thái sinh 
lý bình thường, H-FABP hiện diện với nồng độ thấp trong máu 
< 6µg/L. H-FABP có thời gian bán hủy khoảng 20 phút, đào thải 
nhanh chóng qua thận. 
4 
1.2.4. Vai trò sinh học 
H-FABP tham gia vào quá trình hấp thu, chuyển hóa nội bào, 
vận chuyển acid béo từ màng tế bào đến ty lạp thể cần thiết cho quá 
trình oxy hóa. H-FABP tham gia vào điều biến sự tăng trưởng và 
phát triển của tế bào, bảo vệ tế bào cơ tim trước những tác động độc 
hại của các axít béo tự do. 
1.2.5. H-FABP và ...  and diagnostic value of H-FABP for MI within 0-6 
hours in comparison with CK, CK-MB, hs troponin T and myoglobin 
Within 0-6 hours following the onset, the area under the ROC 
curve of H-FABP is 0.93 (KTC 95%: 0.89- 0.96), higher than that of hs 
troponin T at 0.91 (KTC 95%: 0.87- 0.94), myoglobin at 0.86 (KTC 
95%: 0.81- 0.90) and CK at 0,81 (KTC 95%: 0.76- 0.86) and CK-MB at 
0.83 (KTC 95%: (0.78 – 0.88). According to the study of Kitamura 
Mitsunobu (2013), the cut-off value is 6.2 ng/ml, the area under ROC 
curve (AUC) within 2-4 hours after onset is 0.947 compared to hs 
troponin T at 0.935 and CK-MB at 0.805. Within 0-3 hours following 
the onset, the sensitivity of H-FABP is 84.62% (Sp: 84.31%; 
19 
PPV: 64.71%; NPV: 94.16%), much better than that of hs troponin T at 
78.85% (Sp: 95.42%; PPV: 85.42%; NPV: 92.99%) and other 
biomarkers. Within 3-6 hours, the sensitivity of the biomarkers increase. 
H-FABP increases from 84.62% to 91.67%; hs troponin T from 78.85% 
to 85.42%; CK-MB from 73.08% to 85.42% ; CK from 69.23% to 
79.17%; myoglobin from 78.85% to 81.25%. According to the study of 
Ibrahim Elmadbouh (2012), the sensitivy of H-FABP, myoglobin, hs 
troponin T and CK-MB at 0-3 hours after the onset is 81.8 %, 72.7%, 
81.8% and 81.8%, respectively and all of them increase to 100% after 
3-6 hours. 
4.2.2.3. Accuracy and diagnostic value of H-FABP for MI within 6-24 
hours in comparison with CK, CK-MB, hs troponin T and myoglobin 
Within 6-24 hours after the onset of chest pain, the diagnostic 
accuracy of hs troponin T is 0.94 (KTC 95%: 0.90- 0.97), higher than 
that of H-FABP at 0.87 (KTC 95%: 0.8- 0.91). The areas under ROC 
curve (AUC) of CK and CK-MB after 6 hours are higher at 0.87 (KTC 
95%: 0.81- 0.91) and 0.88 (KTC 95%: 0.83- 0.92) than those before 6 
hours. As for myoglobin, the area under ROC curve (AUC) at this time 
is lower at 0.81 (0.75- 0.86). The change of AUC of other biomarkers 
after 6 hours are also recorded in many other studies. The study of Kurz 
(2011) shows that the AUC of hs troponin T stands at 0.817, higher than 
that of H-FABP at 0.808 and myoglobin at 0.781. Within less than 6-12 
hours, the sensitivity of H-FABP stands at 84.62% and goes down to 
74.07% at less than 12-24 hours. In contrast, the sensitivity of hs 
troponin T tends to go up, from 88.46% to 96.30%. The diagnostic value 
of the three remaining biomarkers is not high. The cut-off level of H-
FABP is 4 ng/ml and it has a sensitivity of 95.8% within 6-8 hours, 
higher than that of hs troponin T (91.7%), but the sensitivity of hs 
troponin T after 12 hours is higher than that of H-FABP. 
When a comparion is made among different biomarkers, H-
FABP has a good diagnostic value before 12 hours, optimal within 0-6 
hours after the onset while hs troponin offers the best diagnostic value 
right after 6 hours, especially after 12-24 hours. The diagnostic value of 
the three biomarkers is much lower than that of H-FABP and hs 
troponin T. Due to this characteristic, the combination of different 
biomarkers will help make the best use of the advantage and mitigate 
disadvantage of each biomarker. 
20 
4.2.2.4. Accuracy and diagnostic value of H-FABP for MI within the 
first 24 hours after onset of chest pain in comparison with CK, CK-MB, 
hs troponin T and myoglobin 
When it comes to the accuracy, the areas under the ROC curve 
of H-FABP and hs troponin T are 0.91 and 0.92, respectively. In terms 
of their diagnostic value within 24 hours following an onset, hs 
troponin T offers the highest value (Se: 85.62%; Sp: 95.42%; PPV: 
94.93%; NPV: 89.90%), followed by H-FABP (Se: 84.97%; Sp: 
84.31%; PPV: 84.42%; NPV: 84.87%) and CK-MB (Se: 81.70%; Sp: 
81.05%; PPV: 81.17%; NPV: 81.58% ). CK and myoglobin have a 
low diagnostic value with a respective sensitivity of 77.78% và 
78.43%. These results are also recorded in the study of Banu where the 
sensitivity of hs-troponin T and H-FABP is 94% and 82%, 
respectively. The study of Reddy LL.(2016) shows that the sensitivity 
of hs troponin T is 86%, higher than that of H-FABP at 78%. 
Prior to 6 hours, H-FABP has a very good diagnostic value, 
better than that of hs troponin T and other biomarkers. This finding is 
extremely important since this is the golden time in AMI for doctors to 
diagnose the disease and decide on timely interventions in order to 
mitigate myocardial damage, improve the recovery of newly damaged 
areas as well as mitigate mortality rates and cardiovascular events. 
4.2.3. Combination of H-FABP with other biomarkers in diagnosis 
of acute myocardial infarction 
When H-FABP is combined with hs troponin T, the sensitivity 
has increased to 91.90%. If all biomarkers are combined together, 
the sensitivity is the highest (92.81%). When H-FABP is combined 
with hs troponin T, then the sensitivity increases to 100% (LL 
Readdy et al. (2016). Therefore, the combination of all biomarkers 
will improve the sensitivity of the diagnosis at any time and this is 
really necessary, especially in the early stage of AMI when clinical 
and laboratory findings are ambiguous and doctors are too 
embarrassed to diagnose the case. 
21 
4.4. RELATIONSHIP BETWEEN H-FABP LEVEL AND 
PROGNOSTIC FACTORS (KILLIP, TIMI, PAMI, NT-PROBNP) 
AND EARLY PROGNOSTIC VALUE OF H-FABP IN AMI 
4.4.1. Relationship of H-FABP and other prognostic factors of 
Killip, TIMI, PAMI and NT-proBNP 
Killip class is particularly significant in predicting mortality risk 
after myocardial infarction. H-FABP level is strongly positively 
correlated with Killip with the coefficient (rs) of 0.94 (p < 0.001). The 
study of Nurwahyudi (2014) shows that the H-FABP level increase 
with the severity of Killip class. The role of TIMI và PAMI risk scores 
have been evaluated in many experimental studies. There is a 
moderate correlation between H-FABP level and TIMI & PAMI risk 
scores, and the correlation coefficients (rs) are 0,352 and 0,368, 
respectively. The study of Dirk AAM Schellings (2016) shows the 
similar correlation. The H-FABP is also positively correlated with NT-
proBNP with the coefficient (r) of 0.733 (p < 0.001). In the study of Ji 
Hun Jeong (2016), NT-proBNP is considered to have a positive 
correlation with H-FABP with the coefficient (r) of 0.438. 
4.4.2. Early prognostic value of H-FABP in acute myocardial 
infarction 
There is a positive correlation between H-FABP and the 
number of complications after AMI with the correlation coefficient 
(rs) of 0.453 (p < 0.05). In the study of Yawei liu (2017), if H-FABP 
level is ≥ 15.47 ng/ml, cardiovascular events are more likely to 
happen compared to the case when its H-FABP value is less than 
15.47 ng/ml. 
Death is a crucial event after acute myocardial infarction. When a 
simple logistic regression analysis is carried out, the predictive factors of 
in-hospital mortality after AMI include Killip classes (II-IV), three 
major coronary arteries and/or mainstem damaged, ejection fraction, H-
FABP and NT-proBNP levels with p < 0.05. When all these variables 
are analysed in the multiple logistic regression model, Killip classes (II-
IV), three major coronary arteries and/or mainstem damaged, ejection 
fraction, H-FABP and NT-proBNP levels are independent factors with p 
< 0.05 which can predict mortality after MI. This shows that H-FABP is 
22 
a prognostic factor of mortality independent of other factors. The study 
of Kiyoshi I. (2005) also demonstrates that H-FABP value has an 
independent prognostic role from cardiovascular risk factors. 
 When the area under the ROC curve is used to define the cutoff 
level to predict death event, the AUC of H-FABP is 0.83 (95%: 0.75-
0.89), the AUC of NT-proBNP is 0.75 (95%: 0.66- 0.82), the AUC of 
Killip classes is 0.79 (95%: 0.71- 0.86). The comparison shows that the 
diagnostic accuracy of H-FABP is the highest, followed by Killip class 
and NT-proBNP. Based on the ROC curve, we have defined the cut-off 
levels of H-FABP (> 114,07 ng/ml), NT-proBNP (> 960 pg/mL) and 
Killip (> 2) to analyze predictive values for cardiovascular events. The 
findings demonstrate that the predictive and diagnostic value of H-
FABP is better than those of other biomarkers. The sensitivity of H-
FABP is 86,67% compared to 80,00% of NT-proBNP and Killip 
classes. When it comes to the different prediction of mortality rate, the 
mortality rate for cases with H-FABP > 114,07 ng/ml, cases with NT-
proBNP > 960 pg/ml and Killip > 2 is 14,72 times, 7.14 times and 
12.14 times, respectively. The combination of H-FABP with NT-
proBNP and Killip help increase the specificity in the prediction of 
mortality after MI. 
When carrying out the Kaplan-Meier survival analysis in the 
patient group during their hospitalization, we have divided the levels of 
H-FABP into four sub-groups of Q1 ≤ 8.185 ng/ml, Q2 > 8.185- 67 
ng/ml, Q3 > 67- 136.355 ng/ml and Q4 ≥ 136.355 ng/ml. The finding 
shows that the sub-group with H-FABP ≤ 8.185 ng/ml have a 
better chance of survival compared to other sub-groups. In the study of 
Ji Hun Jeong (2016), the levels of H-FABP are divided into the 
following sub-groups of < 7.4 ng/ml, ≥ 7.4 ng/ml , < 8.8 ng/ml and ≥ 
8.8 ng/ml. For the sub-group with H-FABP ≥ 8.8 ng/ml, their mortality 
rate is 3.25 times higher than that of the sub-group with H-FABP < 7.4 
ng/ml. Following the study of Viswanathan K (2010), if H-FABP is 
more than 6.48 ng/ml, the mortality rate is 2.62 times higher. These 
authors also demonstrate that the survival chance is satisfactory for the 
quartile of the lowest H-FABP. 
23 
CONCLUSIONS 
Through the research of H-FABP level with immuno-
turbidimetric H-FABP assay in 153 patients with AMI and 153 
healthy subjects, we have come to the following conclusions: 
1. Characteristics of H-FABP level in AMI 
- H-FABP becomes detectable in blood very early within only 
30 minutes after onset, increases very quickly, peaking at 6-12 hours 
with the median concentration of 125.54 (89.40- 178.51) ng/ml, then 
decreases gradually and returns to normal after 24-36 hours. 
2. Diagnostic value of H-FABP for AMI compared and 
combined with CK, CK-MB, hs troponin T and myoglobin 
- The cutoff value of H-FABP in patients with AMI is more 
than 6.41 ng/ml. 
- The area under the ROC curve of H-FABP is the highest 
within 0-6 hours: 0.93 (95% CI: 0.89- 0.96) and the AUC of troponin 
hs is the highest within 6-24 hours: 0.94 (KTC 95%: 0.90- 0.97). 
-The sensitivity, specificity, positive predictive value and 
negative predictive value of H-FABP are 84.97%, 84.31%, 84.42% and 
84.87%, respectively, lower than those of troponin T hs (85.62%, 
95.42%, 94.93%, 86.90%), but higher than those of CK-MB (81.70%, 
81.05%, 81.17%, 81.58%), CK (77.78%, 79.08%, 78.81%, 78.06%) and 
myoglobin (78.43%, 75.16%, 75.95%, 77.70%). 
- When H-FABP is combined with these biomarkers, then the 
sensitivity is 92.81%, the specificity is 74.51%, positive predictive 
value is 78.45%, and the negative predictive value is 91.20%. 
3. Relationship between H-FABP and other prognostic 
factors (Killip, TIMI, PAMI, NT-proBNP) and their early 
prognostic values 
 - There is a significant relationship between H-FABP and 
Killip classes (the difference among the groups is statistically 
significant with p<0.001). 
24 
- H-FABP level is strongly positively correlated with NT-
proBNP (r = 0.733) with p < 0.001. 
- H-FABP level increases gradually from low-risk to high-risk 
patient groups according to TIMI and PAMI scores. There is a positive 
correlation between H-FABP and TIMI (rs = 0.352), PAMI (rs = 
0.368) with p < 0.05. 
 - There is a significant relationship between H-FABP and 
severity and number of complications with p<0.001). 
- H-FABP is an independent factor which can predict mortality 
risk during hospitalization successfully after MI (OR= 14.72) with p < 
0.05. When H-FABP is combined with NT-proBNP or Killip class, it 
improves the prediction of mortality risk after AMI. 
- In case of the quartile of H-FABP level (> 136.355 ng/ml), the 
survival rate during hospitalization is low (p < 0.05). 
RECOMMENDATIONS 
1. H-FABP should be used regularly in patients with suspected 
AMI and hospitalized early when clinical diagnostic criteria and 
ECG findings are not specific to detect the disease. By this way, we 
can detect the disease soon, avoid a misdiagnosis or omit essential 
diagnosis. 
2. H-FABP level should be combined regularly with other 
biomarkers in patients with AMI to optimize diagnosis, contribute 
considerably to risk stratification, optimize treatment strategies and 
improve prediction and prognosis of disease outcome . 
LIST OF PUBLISHED STUDIES RELATED TO THE THESIS 
 1. Giao Thi Thoa, Nguyen Lan Hieu, Bui My Hanh, Huynh 
Van Minh (2013), “H-FABP, a new finding in early diagnosis in 
patients with acute myocardial infarction”, Journal of Practical 
Medicine, Issue No. 1 (857), pages 115-117. 
 2. Giao Thi Thoa, Nguyen Lan Hieu, Huynh Van Minh (2014), 
“Prognosis value of H-FABP, a new biomarker in acute myocardial 
infarction”, Journal of Medicine and Pharmacy - Hue University of 
Medicine and Pharmacy, Issue No. 22+23, pages 40-47. 
 3. Giao Thi Thoa, Nguyen Lan Hieu, Huynh Van Minh (2015), 
“Study of the variation of H-FABP concentration in early diagnosis of 
acute myocardial infarction”, Journal of Vietnamese Cardiology, Issue 
No. 72, pages 192-200. 
 4. Giao Thi Thoa, Nguyen Lan Hieu, Huynh Van Minh (2017), 
“Study of the combination of H-FABP with other biomarkers in early 
diagnosis and prognosis of acute myocardial infarction”, Journal of 
Vietnamese Cardiology, Issue No. 79, pages 43-50. 
Supervisor’s confirmation 
Prof. Dr. HUYNH VAN MINH 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_nong_do_h_fabp_trong_chan_doan_va.pdf