Tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Mở đầu: Làm mẹ an toàn là tất cả các phụ nữ đều
được nhận sự chăm sóc cần thiết để được hoàn toàn
khoẻ mạnh trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và
sau đẻ, bao gồm cả điều trị cấp cứu sản khoa khi có
tai biến xảy ra. Ở Việt Nam, mỗi nămcó tới 600 ca tử
vong mẹ, hơn 10.000 ca tử vong trẻ sơ sinh, mà
nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề tiếp cận, sử dụng
dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ còn nhiều hạn
chế. Mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ làm
mẹ an toàn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến
tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà
mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang trên 320 bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại
8 xã/thị trấn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
từ ngày01/07/2018 đến ngày 30/04/2019. Kết quả:
Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh
(87,8%), chăm sóc trong sinh (97,8%), chăm sóc sau
sinh (58,1%).Tìm thấy mối liên quan giữa tình hình sử
dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh và nghề nghiệp,
kiến thức trước sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm
sóc trong sinh và số con, tuổi kết hôn, kiến thức trong
sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh và
tuổi đời, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi kết hôn,
kiến thức sau sinh. Kết luận: Dựa vàomột số yếu tố
liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an
toàn để có biện pháp tác động thích hợp
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 158 thiệp tốt hơn so với nhóm chứng. Hiệu quả can thiệp ở thời điểm 6 tháng sau can thiệp đạt 17,0%, ở thời điểm 1 năm sau can thiệp đạt 28,0% TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học. 2. Nguyễn Tấn Dũng (2012), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và hiệu quả phục hồi chức năng nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh sau tai biến mạch máu não tại Đà Nẵng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội. 3. Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện điều dưỡng - PHCN tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên. 4. Trịnh Viết Thắng (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não và hiệu quả bài tập phục hồi chức năng tại nhà ở Khánh Hòa, Luận Án Tiến Sỹ Y Học, Học Viện Quân Y, Hà Nội. 5. Nakao S., et al. (2010), "Relationship between Barthel Index scores during the acute phase of rehabilitation and subsequent ADL in stroke patients", J Med Invest. 57(1-2), pp. 81-8. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 1 TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Viết Lộc*, Phạm Thị Nhật Giang*, Võ Minh Hoàng*, Trương Như Sơn** TÓM TẮT38 Mở đầu: Làm mẹ an toàn là tất cả các phụ nữ đều được nhận sự chăm sóc cần thiết để được hoàn toàn khoẻ mạnh trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ, bao gồm cả điều trị cấp cứu sản khoa khi có tai biến xảy ra. Ở Việt Nam, mỗi nămcó tới 600 ca tử vong mẹ, hơn 10.000 ca tử vong trẻ sơ sinh, mà nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề tiếp cận, sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ còn nhiều hạn chế. Mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 320 bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 xã/thị trấn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ ngày01/07/2018 đến ngày 30/04/2019. Kết quả: Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh (87,8%), chăm sóc trong sinh (97,8%), chăm sóc sau sinh (58,1%).Tìm thấy mối liên quan giữa tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh và nghề nghiệp, kiến thức trước sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh và số con, tuổi kết hôn, kiến thức trong sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh và tuổi đời, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi kết hôn, kiến thức sau sinh. Kết luận: Dựa vàomột số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn để có biện pháp tác động thích hợp. Từ khóa: làm mẹ, an toàn, làm mẹ an toàn. SUMMARY *Trường Ðại học Y Dược Huế **Trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chịu trách nhiệm chính: Ngô Viết Lộc Email: ngovietloc@gmail.com Ngày nhận bài: 5.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 27.4.2021 Ngày duyệt bài: 7.5.2021 STUDY ONUSING SAFE MOTHERHOOD SERVICES SITUATIONS AMONG MOTHERS OF CHILDREN UNDER 1 YEAR OLD IN PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Background: Safe motherhood is that all women receive the care they need to be completely healthy during pregnancy, childbirth and postpartum, including emergency obstetric treatment when there are complications. In Vietnam, each year there are 600 maternal deaths, more than 10,000 infant deaths and 100 children under 5 years of age die each day, mainly due to the problem of approaching and using safe motherhood services of mothers with many limitations. Objectives: Describe the situation of using safe motherhood services and explore some factors related to the situation of using safe motherhood services of mothers with children under 1 year old in Phu Vang district, Thua Thien Hue Province. Method: Across-sectionaldescriptive study on 320 mothers with children under 1 year old in 8 communes/towns in Phu Vang district, Thua Thien Hue province from July 1st, 2018 to April 30th, 2019. Result: The situation of using antenatal care services (87,8%), birth care (97,8%), postpartum care (58,1%). Finding the relationship between the situation using antenatal and occupational care services, prenatal knowledge; situation of using birth care and number of children, age of marriage and knowledge in birth; the situation of using postpartum care and age, occupation, education level, age of marriage and postpartum knowledge. Conclusion: Based on some factors related to the using of safe motherhood services to take appropriate measures. Keywords: motherhood, safe, safe motherhood. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, làm mẹ an toàn là tất cả các phụ nữ đều được nhận sự chăm sóc cần thiết để được hoàn toàn khoẻ mạnh trong TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 159 suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ, bao gồm cả điều trị cấp cứu sản khoa khi có tai biến xảy ra. Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề sức khỏe quan trọng của nhân loại khi hằng năm có tới 303.000 bà mẹ trên toàn thế giới tử vong liên quan đến thai nghén và sinh đẻ, 99% số đó là ở các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, có tới 600 ca tử vong mẹ, hơn 10.000 ca tử vong trẻ sơ sinh được ghi nhận mỗi năm và 100 trẻ em dưới 5 tuổi chết mỗi ngày vì những nguyên nhân có thể phòng tránh được [10]. Tại Thừa Thiên Huế, ước tính mỗi năm vẫn còn trường hợp tử vong mẹ và khoảng 20 - 30 trường hợp tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, trong đó, tỷ lệ tử vong sơ sinh vẫn còn khá cao, chiếm đến 62% số tử vong trẻ em dưới 1 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của người dân cũng như chất lượng dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế [7]. Phú Vang là một huyện đồng bằng ... o, tỷ lệ này thấp hơnnghiên cứu của Tôn Thất Chiểu [1]. Trong nghiên cứu, hầu hết các bà mẹ kết hôn từ 18 tuổi trở lên (98,1%) và phần lớn hiện đang có 1 – 2 con (78,8%), tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Nhi [6]. vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 160 Khoảng cách từ nhà đến CSYT gần nhất của ĐTNC đa số là ≤ 5 km (79,7%). Bảng 2. Kiến thức làm mẹ an toàn của đối tượng nghiên cứu (n=320) Kiến thức Đạt Không đạt Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chăm sóc trước sinh 255 79,7 65 20,3 Chăm sóc trong sinh 316 98,8 4 1,2 Chăm sóc sau sinh 190 59,4 130 40,6 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc trước sinh đạt cao gấp 4 lần so với tỷ lệ không đạt (79,7%), tương tự so với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hà [3].Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc trong sinh đạt rất cao (98,8%). Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc sau sinh đạt có tỷ lệ khá thấp (59,4%). Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác CSSKSS tại địa phương để nâng cao kiến thức cho các bà mẹ. 2. Tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh (n=320) Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh Có Không Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Khám thai 313 97,8 7 2,2 Tiêm phòng uốn ván 288 90,0 32 10,0 Uống viên sắt 286 89,3 34 10,7 Chế độ dinh dưỡng 247 77,2 73 22,8 Chế độ làm việc 250 78,1 70 21,9 Chế độ vệ sinh 274 85,6 46 14,4 Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh 281 87,8 39 12,2 Nghiên cứu cho thấy có 97,1% bà mẹ có sử dụng dịch vụ khám thai, cao hơn so với nhiều nghiên cứu tương tự như Lê Thị Kim Loan, Tôn Thất Chiểu[5][1][3][6]. Kết quả tiêm phòng uốn ván đầy đủ là 90,0%, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Linh [4]. Kết quả uống viên sắt đầy đủ là 89,3%, tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hà, Trần Nhật Tân [3], [8]. Chế độ dinh dưỡng, làm việc, vệ sinh hợp lý khi mang thai có tỷ lệ lần lượt là 77,2%; 78,1%; 87,8%.Nhìn chung, tỷ lệ bà mẹ có sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh là 87,8%, tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hà [3]. Bảng 4. Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh (n=320) Thực hành chăm sóc trong sinh Có Không Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nơi sinh 313 97,8 7 2,2 Người đỡ đẻ 318 99,4 2 0,6 Sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh 313 97,8 7 2,2 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 97,8% bà mẹ sinh con tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, có đến 99,4% bà mẹ được cán bộ y tế đỡ đẻ là do rơi vào trường hợp bà mẹ sinh con ở nhà nhưng có mời cán bộ y tế đến. Vì chọn nơi sinh và người đỡ đẻ như trên nên đánh giá chung lại thì tỷ lệ bà mẹ có sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh rất cao với 97,8%; cao hơn so với nghiên cứu của Tôn Thất Chiểu [1]. Bảng 5. Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh (n=320) Thực hành chăm sóc sau sinh Có Không Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chăm sóc sau sinh bởi CBYT 315 98,4 5 1,6 Nuôi con bằng sữa mẹ 114 35,6 206 64,4 Sử dụng BPTT 133 41,5 187 58,5 Cân trẻ 282 88,1 38 11,9 Tiêm vacxin lần đầu cho trẻ 256 80,0 64 20,0 Sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh 186 58,1 134 41,9 Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc sau sinh bởi CBYT là rất cao (98,4%), cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Phạm Đình Đạt [2]. Tuy nhiên, tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ lại khá thấp (35,6%), là do phần lớn các bà mẹ đều không cho con bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu (cho uống nước, uống kèm sữa công thức,). Chưa tới một nửa bà mẹ sử dụng các BPTT sau sinh (41,5%), giải thích cho tình trạng này là do đối ĐTNC ở đây là những bà mẹ có con dưới 1 tuổi nên có nhiều bà mẹ chưa sinh hoạt tình dục trở lại. Tỷ lệ cân trẻ và tiêm vacxin lần đầu cho trẻ khá cao với 88,1% và 80,0%. Nhìn chung, tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh có tỷ lệ là 58,1%, thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Tôn Thất Chiểu [1]. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 161 3. Một số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn Bảng 6. Một số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh (n=320) Sử dụng dịch vụ chămsóc trước sinh Đặc điểm Có Không Tổng P Số lượng(n) Tỉ lệ (%) Số lượng(n) Tỉ lệ (%) Tuổi 18- 24 72 81,8 16 18,2 88 >0,05 25- 34 184 91,1 18 8,9 202 35- 49 25 83,3 5 16,7 30 Nghề nghiệp Công chức viên chức 55 94,8 3 5,2 58 <0,05 Nông dân 15 68,2 7 31,8 22 Công nhân 102 91,1 10 8,9 112 Buôn bán 44 81,5 10 18,5 54 Nội trợ 65 87,8 9 12,2 74 Trình độ học vấn Tiểu học 32 82,1 7 17,9 39 >0,05 THCS/THPT 175 82,6 28 13,8 203 Trung cấp/CĐ 33 91,7 3 8,3 36 ĐH/sau ĐH 41 97,6 1 2,4 42 Kinh tế gia đình Nghèo/cận nghèo 13 86,7 2 13,3 15 >0,05 Trung bình trở lên 268 87,9 37 12,1 305 Tuổi kết hôn < 18 18 75,0 6 25,0 24 >0,05 18- 24 126 85,1 22 14,9 148 25- 30 129 92,8 10 7,2 139 >30 8 88,9 1 11,1 9 Số con hiện có ≤2 con 221 87,7 31 12,3 252 >0,05 >2 con 60 88,2 8 11,8 68 Khoảng cách từ nhà đến CSYT gần nhất ≤ 5km 226 88,6 29 11,4 255 >0,05 >5 km 55 84,6 10 15,4 65 Kiến thức trước sinh Đạt 244 95,7 11 4,3 255 <0,05 Không đạt 37 56,9 28 43,1 65 Tìm thấy mối liên quan giữa nghề nghiệp, kiến thức trước sinh và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh (p<0,05). Kết quả tương tự cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Tôn Thất Chiểu và Nguyễn Xuân Hà [1], [3]. Bảng 7. Một số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh (n=320) Sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh Đặc điểm Có Không Tổng P Số lượng(n) Tỉ lệ (%) Số lượng(n) Tỉ lệ (%) Tuổi 18- 24 85 96,6 3 3,4 88 >0,05 25- 34 198 98,0 4 2,0 202 35- 49 30 100,0 0 0,0 30 Nghề nghiệp Công chức viên chức 58 100,0 0 0,0 58 >0,05 Nông dân 21 95,5 1 4,5 22 Công nhân 110 98,2 2 1,8 112 Buôn bán 51 94,4 3 5,6 54 Nội trợ 73 98,6 1 1,4 74 Trình độ học vấn Tiểu học 37 94,9 2 5,1 39 >0,05 THCS/THPT 198 97,5 5 2,5 203 Trung cấp/CĐ 36 100,0 0 0,0 36 ĐH/sau ĐH 42 100,0 0 0,0 42 Kinh tế gia đình Nghèo/cận nghèo 15 100,0 0 0,0 15 >0,05 Trung bình trở lên 298 97,7 7 2,3 305 Tuổi kết hôn < 18 22 91,7 2 8,3 24 <0,05 18- 24 143 96,6 5 3,4 148 vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 162 25- 30 139 100,0 0 0,0 139 >30 9 100,0 0 0,0 9 Số con hiện có ≤2 con 250 99,2 2 0,8 252 <0,05 >2 con 63 92,6 5 7,4 68 Khoảng cách từ nhà đến CSYT gần nhất ≤ 5km 248 97,3 7 2,7 255 >0,05 >5 km 65 100,0 0 0,0 65 Kiến thức chăm sóc trong sinh Đạt 312 98,7 4 1,3 316 <0,05 Không đạt 1 25,0 3 75,0 4 Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa tuổi kết hôn, số con hiện có, kiến thức trong sinh và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh (p<0,05). Bảng 8. Một số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh (n=320) Sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh Đặc điểm Có Không Tổng P Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Tuổi 18- 24 38 43,2 50 56,8 88 <0,05 25- 34 130 64,4 72 35,6 202 35- 49 18 60,0 12 40,0 30 Nghề nghiệp Công chức viên chức 48 82,8 10 17,2 58 <0,05 Nông dân 8 36,4 14 63,6 22 Công nhân 63 56,2 49 43,8 112 Buôn bán 31 57,4 23 42,6 54 Nội trợ 36 48,6 38 51,4 74 Trình độ học vấn Tiểu học 11 28,2 28 71,8 39 <0,05 THCS/THPT 115 56,7 88 43,3 203 Trung cấp/CĐ 28 77,8 8 22,2 36 ĐH/sau ĐH 32 76,2 10 23,8 42 Kinh tếgia đình Nghèo/cận nghèo 7 46,7 8 53,3 15 >0,05 Trung bình trở lên 179 58,7 126 41,3 305 Tuổi kết hôn < 18 11 45,8 13 54,2 24 <0,05 18- 24 75 50,7 73 49,3 148 25- 30 95 68,3 44 31,7 139 >30 5 55,6 4 44,4 9 Số con hiện có ≤2 con 150 59,5 102 40,5 252 >0,05 >2 con 36 52,9 32 47,1 68 Khoảng cách từ nhà đến CSYT gần nhất ≤ 5km 149 58,4 106 41,6 255 >0,05 >5 km 37 56,9 28 43,1 65 Kiến thức sau sinh Đạt 123 64,7 67 35,3 190 <0,05 Không đạt 63 48,5 67 51,5 130 Tìm thấy mối liên quan giữa tuổi đời, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi kết hôn, kiến thức sau sinh và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh (p<0,05). V. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 320 bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 xã/thị trấn thuộc huyện Phú Vang, chúng tôi có những kết luận sau: Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh (87,8%), chăm sóc trong sinh (97,8%), chăm sóc sau sinh (58,1%). Tìm thấy mối liên quan giữa tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh và nghề nghiệp, kiến thức trước sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trong sinh và số con, tuổi kết hôn, kiến thức trong sinh; tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh và tuổi đời, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi kết hôn, kiến thức sau sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tôn Thất Chiểu (2012), Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ có con dưới 01 tuổi thuộc ven biển, đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế. 2. Phạm Đình Đạt (2013), Nghiên cứu kiến thức và thực hành trước, trong và sau sinh của các bà TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 502 - th¸ng 5 - sè 1 - 2021 163 mẹ có con dưới 1 tuổi tại tỉnh Yên Bái năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Xuân Hà (2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trước sinh của phụ nữ có con dưới 1 tuổi tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Huế. 4. Nguyễn Thị Thùy Linh (2017), Nghiên cứu tình hình tiêm phòng vacxin uốn ván ở phụ nữ mang thai phường Thủy Biều, thành phố Huế năm 2016, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Huế. 5. Lê Thị Kim Loan (2012), Khảo sát tình hình chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế. 6. Nguyễn Thị Hoài Nhi (2014), Nghiên cứu tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Huế. 7. Sở Y tế Thừa Thiên Huế (2017),Hành động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh giai đoạn 2017 - 2020, https://syt.thuathienhue.gov.vn/ ?gd=62&cn=1&id=466&tc=6645, truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2018. 8. Trần Nhật Tân (2011), Nghiên cứu kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của các bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế. 9. UBND huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Hiệu quả của Đề án 52: Góp phần nâng chất lượng dân số vùng ven biển, đầm phá huyện Phú Vang, https:// phuvang.thuathienhue.gov.vn/ ?gd=12&cn=91&tc=1268, truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2018. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI GAN CHUỘT NHIỄM MỠ SAU UỐNG NƯỚC SẮC LÁ SEN Bùi Thanh Thủy1, Phạm Minh Huệ1, Lê Phong Thu1, Hoàng Ngọc Hằng1 TÓM TẮT39 Nghiên cứu mô tả thực nghiệm được tiến hành trên 25 chuột cống trắng với mục tiêu mô tả sự thay đổi cấu trúc hình thái gan chuột nhiễm mỡ sau uống nước sắc lá sen. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có sự thay đổi lipid trong bào tương tế bào gan chuột khi uống nước sắc lá sen khô. Lượng lipid giảm dần theo số ngày chuột được uống nước sắc lá sen. Cần tiếp tục nghiên cứu định lượng để kết quả đánh giá tốt hơn. Từ khóa: hình thái, chuột, gan nhiễm mỡ, lá sen SUMMARY MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF FATTY RAT LIVER AFTER DRINKING LOTUS LEAF EXTRACT Descriptive experimental study was performed on 25 white rats. Objective: to describe the structural changes in fatty liver morphology after rats ingested lotus leaf extract. The results showed that: when the rats drank lotus leaf extract, there was a change in lipid in hepatocellular cytoplasm. Lipid decreases with the number of days rats drink lotus leaf extract. Need further quantitative study to better evaluate results. Keywords: morphology, rat, fatty liver, lotus leaf 1Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thanh Thủy Email: thuyhptn@gmail.com Ngày nhận bài: 2.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 23.4.2021 Ngày duyệt bài: 5.5.2021 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, cây sen đã được sử dụng làm thức ăn và là một cây thuốc quen thuộc. Trong lá sen có chứa hàm lượng flavonoid cao, có tác dụng đẩy nhanh quá trình trao đổi chất lipid nên làm giảm lượng cholesterol xấu (LDL - nguyên nhân chính dẫn đến mỡ máu, gan nhiễm mỡ). Một số bác sĩ cho rằng hoạt chất flavonoid còn làm gia tăng cholesterol tốt (HDL), qua đó làm bền thành mạch, không những thế flavonoid còn kéo các mô mỡ trong cơ quan phủ tạng ra chuyển hóa thành dạng tự do để thải trừ ra ngoài. Trong cơ thể, gan là cơ quan đóng vai trò trung tâm trong sự tích trữ và chuyển hóa các chất béo. Gan nhiễm mỡ là sự tích lũy của chất béo trong gan vượt quá 5% trọng lượng của gan. Trong thực tế hiện nay, đa số người dân có cách dùng chưa đúng, nhiều người uống nước sắc lá sen tươi hoặc lá sen khô để giảm béo một cách tùy tiện, không đảm bảo vệ sinh, hiệu quả không phát huy được tối đa, việc sử dụng liều lượng quá nhiều có ảnh hưởng đến cấu trúc các cơ quan không, việc sử dụng nước sắc lá sen làm giảm mỡ trong gan là vấn đề đã được một số tác giả nghiên cứu, nhưng chưa đầy đủ. Theo nghiên cứu của nhóm nhà khoa học đến từ Đại học Tohoku, Nhật Bản trên mô hình thực nghiệm chuột được gây béo phì bằng chế độ ăn đặc biệt, sử dụng dịch chiết lá sen có tác dụng
File đính kèm:
- tinh_hinh_su_dung_dich_vu_lam_me_an_toan_cua_cac_ba_me_co_co.pdf