Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011

Các rủi ro xảy ra trong thao tác chăm sóc BN

do các dụng cụ tiêm chích/các vật bén nhọn;

hoặc do mắt, mũi, miệng, da không lành lặn

tiếp xúc với máu/dịch tiết của BN là nguyên

nhân lây truyền những bệnh nguyên đường

máu thường gặp nhất cho NVYT.

 Theo thống kê của WHO và CDC toàn thế giới

năm 2000 kết quả cho thấy các con số mắc

bệnh cũng khá cao

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 1

Trang 1

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 2

Trang 2

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 3

Trang 3

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 4

Trang 4

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 5

Trang 5

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 6

Trang 6

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 7

Trang 7

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 8

Trang 8

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 9

Trang 9

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 9180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011

Tìm hiểu mức độ, nguyên nhân và cách xử trí tai nạn nghề nghiệp của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Quảng nam từ 2006 – 2011
TÌM HIỂU 
 MỨC ĐỘ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ TRÍ 
TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP 
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ 
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẢNG NAM 
TỪ 2006 – 2011 
 NGƢỜI THỰC HIỆN : BS CKI TRƢƠNG THỊ NGỌC LAN 
 KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN 
 BV ĐK tỉnh QUẢNG NAM 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ(1) 
 Các rủi ro xảy ra trong thao tác chăm sóc BN 
do các dụng cụ tiêm chích/các vật bén nhọn; 
hoặc do mắt, mũi, miệng, da không lành lặn 
tiếp xúc với máu/dịch tiết của BN là nguyên 
nhân lây truyền những bệnh nguyên đường 
máu thường gặp nhất cho NVYT. 
 Theo thống kê của WHO và CDC toàn thế giới 
năm 2000 kết quả cho thấy các con số mắc 
bệnh cũng khá cao. 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ(2) 
 Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài : TÌM HIỂU 
MỨC ĐỘ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ TRÍ 
TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y 
TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA tỉnh QUẢNG 
NAM TỪ 2006 – 2011 nhằm mục tiêu sau : 
 1. Xác định tỉ lệ và nguyên nhân tai nạn nghề 
nghiệp của NVYT. 
 2. Tìm hiểu cách xử trí và theo dõi xử trí sau 
tai nạn nghề nghiệp của NVYT. 
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 
 - Tất cả NVYT đang làm việc ở khoa Lâm Sàng 
và Cận Lâm Sàng có tiếp xúc với BN hay Bệnh 
Phẩm Y Tế tại BV ĐK tỉnh Quảng Nam ( 502 
NVYT ). 
 - Nghiên cứu hồi cứu theo bảng báo cáo tai nạn 
nghề nghiệp của NVYT ( 01/01/2006 – 
30/6/2011 ) và tiến cứu theo phiếu khảo sát gởi 
đến từng NVYT ( 01/6/2011 – 01/7/2011 ). 
 - Xử lý số liệu trên phần mềm thống kê y học 
SPSS 11.5. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
1. TỈ LỆ NVYT KHẢO SÁT THEO TUỔI 
350; 70%
152; 30%
20-39
40-60
NHẬN XÉT : Nhóm tuổi 20-39 chiếm đa số -> Chứng tỏ NVYT của BV trẻ chủ 
yếu. 
P<0,05 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
2. TỈ LỆ NVYT KHẢO SÁT THEO GIỚI 
82; 16%
420; 84%
NAM
NU
NHẬN XÉT : Nữ chiếm ưu thế -> Do truyền thống ĐD và HL chủ yếu nữ và lực 
lượng này ở BV nhiều hơn BS. 
P<0,01 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
3. TỈ LỆ NVYT BỊ TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP THEO TỪNG ĐỐI 
TƢỢNG 
10
98
31
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
BS ĐD, KTV HL
BS
ĐD, KTV
HL
NHẬN XÉT : ĐD, KTV bị TNNN nhiều nhất -> Do lực lượng này chiếm đa số ở 
BV và tiếp xúc với máu, dịch tiết nhiều. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
4. TỈ LỆ NVYT BỊ TNNN CÓ BÁO CÁO ( với đơn vị có trách 
nhiệm ) VÀ KHÔNG BÁO CÁO ( qua khảo sát ) 
20; 14%
119; 86%
BC(+)
BC(- )
NHẬN XÉT : Đa phần NVYT bị TNNN không báo cáo -> Có lẽ NVYT cho là BN 
nguồn không rõ virus. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
5. XỬ LÝ BAN ĐẦU 
 NVYT 
XLBĐ 
n TL% P 
Da : Để máu chảy tự nhiên-
>Xối dưới vòi nước sạch->Rửa 
sạch bằng xà phòng 
129 92,8 
Niêm mạc : Nhỏ mắt liên 
tục/xúc miệng, họng bằng nước 
muối sinh lý 
10 7,2 
NHẬN XÉT : NVYT sau khi bị PNNN xử lý ban đầu đúng. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6. TỈ LỆ CHỦNG NGỪA VIÊM GAN SIÊU VI B TRƢỚC BỊ PNNN 
24; 5%
478; 95%
CHỦNG(+)
CHỦNG(- )
NHẬN XÉT : NVYT chủng ngừa trước khi bị PNNN quá ít -> NVYT còn chủ 
quan. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
7. TỈ LỆ CHỦNG NGỪA VIÊM GAN SIÊU VI B SAU BỊ PNNN 
5; 4%
134; 96%
CHỦNG(+)
CHỦNG(- )
NHẬN XÉT : NVYT chủng ngừa sau khi bị PNNN cũng còn thấp. NVYT cũng 
còn chủ quan/hiểu biết về PNNN còn kém. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
8. TỈ LỆ NVYT BỊ PNNN DO LOẠI KIM ĐÂM VÀ THỂ TÍCH MÁU 
BẮN 
12; 60%
8; 40%
KCĐTMĐS
MBCM
NHẬN XÉT : Toàn bộ NVYT bị PNNN thuộc nhóm nguy cơ cao. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
9. TỈ LỆ NVYT BỊ PNNN DO NGUYÊN NHÂN 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐẬY NẮP ĐÂM NNK VC RÁC MÁU BẮN
NHẬN XÉT : Nguyên nhân bị máu bắn nhiều nhất. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
10. TỈ LỆ NVYT BỊ PHƠI NHIỄM VỚI BN NGUỒN 
 NVYT 
BN nguồn 
n TL% 
HIV 9 6,47 
HBV 1 0,72 
HCV 1 0,72 
Không rõ virus 128 92,09 
Tổng số 139 100 
NHẬN XÉT : BN nguồn không rõ virus chiếm đa số. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
11. TỈ LỆ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG THUỐC KHÁNG VIRUS HIV 
NVYT n TL% 
CÓ ĐIỀU TRỊ 5(4PĐ 3 
thuốc, 1PĐ 2 
thuốc) 
55 
KHÔNG ĐIỀU TRỊ 4 45 
TỔNG SỐ 9 100 
NHẬN XÉT : Có 5 NVYT bị PNNN với BN nguồn HIV (+) thuộc nhóm nguy cơ 
cao và phải dùng phác đồ 3, 2 thuốc. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 12. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VIRUS HIV SAU 
PNNN 
 NVYT 
Thời gian 
điều trị 
n TL% 
Trước 2 giờ 0 0 
6 giờ 1 20 
Sau 36 giờ 4 80 
NHẬN XÉT : Không có NVYT nào điều trị sớm trước 2 giờ -> NVYT phải xem 
PNNN HIV (+) như là một cấp cứu nội khoa. 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
13. TỈ LỆ THEO DÕI XÉT NGHIỆM HIV SAU PHƠI NHIỄM VỚI 
BN NGUỒN HIV (+) 
 Chuyển đổi HT 
Thời gian XN 
HIV (+) HIV (- ) 
n TL% n TL% 
06 tuần 0 0 5 100 
12 tuần 0 0 5 100 
06 tháng 0 0 5 100 
12 tháng 0 0 5 100 
NHẬN XÉT : Không có NVYT nào bị chuyển đổi huyết thanh (+). 
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
14. TỈ LỆ TÁC DỤNG PHỤ KHI DÙNG THUỐC KHÁNG VIRUS 
HIV CỦA NVYT 
 NVYT 
Tác dụng phụ 
n TL% 
Buồn nôn 5 100 
Đau đầu 5 100 
Chán ăn 5 100 
Mệt mỏi 5 100 
Sốt phát ban 0 0 
Đau cơ 5 100 
Sưng các hạch 0 0 
NHẬN XÉT : Toàn bộ NVYT đều bị tác dụng phụ của thuốc nhưng vẫn tiếp tục 
hết liệu trình. 
IV. KẾT LUẬN(1) 
 1. Tỉ lệ và nguyên nhân tai nạn nghề nghiệp 
của NVYT : 
 - NVYT bị phơi nhiễm tỉ lệ cũng khá cao 
(27,69%) nhưng đa phần không báo cáo cho 
đơn vị có trách nhiệm. 
 - Nguyên nhân bị phơi nhiễm đa số có nguy 
cơ cao. 
 -> Đây là vấn đề cần phải quan tâm trong 
thời gian đến, chúng ta cần đào tạo lại kiến 
thức cơ bản về phòng ngừa phơi nhiễm cho 
NVYT. 
IV. KẾT LUẬN(2) 
Cụ thể : 
 + Phòng ngừa bị kim đâm và vết cắt. 
 + Phòng ngừa do tiếp xúc với dịch sinh học. 
 + Phòng ngừa lây nhiễm do máu bắn/dịch 
tiết hoặc truyền qua không khí. 
 + Khử khuẩn dụng cụ đúng cách. 
IV. KẾT LUẬN(3) 
2. Tìm hiểu cách xử trí và theo dõi sau xử trí tai nạn 
nghề nghiệp của NVYT : 
 - Xử trí ban đầu đúng. 
 - Nhưng chủng ngừa Viêm Gan Siêu Vi B còn quá 
thấp. 
 - Nhưng báo cáo chậm và dùng thuốc kháng virus 
HIV chưa kịp thời ( trước 2 giờ không có, 6 giờ bị phơi 
nhiễm ít và chủ yếu sau 36 giờ ). 
 -> Chúng ta cần đào tạo lại kiến thức cơ bản về 
xử trí sau khi bị phơi nhiễm cho NVYT. 
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 - Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm HIV, Viêm Gan 
Siêu Vi B và C do nghề nghiệp cho NVYT. Của 
BV Chợ Rẫy 06/02/2004. 
 - Qui trình kiểm soát nhiễm khuẩn tháng 3/2006 
Của BV Chợ Rẫy. 
 - Tài liệu tập huấn Life Gap. Của WHO. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pdftim_hieu_muc_do_nguyen_nhan_va_cach_xu_tri_tai_nan_nghe_nghi.pdf